Ví dụ về nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

» Câu 6 Nội dung cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

by hoangsieudk1993 31/5/2013, 5:07 pm

» Câu 5 : chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong những năm 1939 – 1945


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 5:00 pm

» Câu 4 : mục tiêu, quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới.


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:50 pm

» Câu 3 : bày kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:46 pm

» Câu 1: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:37 pm

» Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức


by onlylove 15/12/2012, 10:01 am

» TT Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân.


by onlylove 15/12/2012, 9:59 am

» Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc


by onlylove 15/12/2012, 9:55 am

» TT Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc


by onlylove 15/12/2012, 9:52 am

» Câu : Các khâu của quá trình giáo dục[logic của quá trình GD]


by onlylove 12/12/2012, 8:45 pm

» Câu 4: Phương pháp giáo dục[ khái niệm , phương pháp luyện tập , pp khuyên bảo] ?


by onlylove 12/12/2012, 5:30 pm

» Câu 3: Mục đích con người giáo dục đạo đức, thể chất cho HS THCS ?


by onlylove 12/12/2012, 5:29 pm

Page 2

» Câu 6 Nội dung cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng

by hoangsieudk1993 31/5/2013, 5:07 pm

» Câu 5 : chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta trong những năm 1939 – 1945


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 5:00 pm

» Câu 4 : mục tiêu, quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới.


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:50 pm

» Câu 3 : bày kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:46 pm

» Câu 1: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


by hoangsieudk1993 31/5/2013, 4:37 pm

» Tư tưởng hồ chí minh về đạo đức


by onlylove 15/12/2012, 10:01 am

» TT Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân.


by onlylove 15/12/2012, 9:59 am

» Tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc


by onlylove 15/12/2012, 9:55 am

» TT Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc


by onlylove 15/12/2012, 9:52 am

» Câu : Các khâu của quá trình giáo dục[logic của quá trình GD]


by onlylove 12/12/2012, 8:45 pm

» Câu 4: Phương pháp giáo dục[ khái niệm , phương pháp luyện tập , pp khuyên bảo] ?


by onlylove 12/12/2012, 5:30 pm

» Câu 3: Mục đích con người giáo dục đạo đức, thể chất cho HS THCS ?


by onlylove 12/12/2012, 5:29 pm

dạy học tích hợp là gì: Here is a post related to this topic.

Giáo dục học chiếm một vị trí quan trọng trong giải quyết các vấn đề giáo dục, nhằm đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội ở mỗi quốc gia, do vậy mà các nguyên tắc dạy học đã ra đời phục vụ cho việc dạy và học giữa thầy cô và học sinh hơn.

1. Định nghĩa của nguyên tắc dạy học

Nguyên tắc là hệ thống các quan điểm, tư tưởng xuyên suốt toàn bộ hoặc một giai đoạn nhất định đòi hỏi các tổ chức và cá nhân phải tuân theo, nói  khác theo cách khác thì Nguyên tắc là tư tưởng chỉ đạo quy tắc cơ bản,yêu cầu cơ bản đối với hoạt động và hành vì rút ra từ tính quy luật được khoa học thiết lập.

Cũng giống như nguyên tắc vậy, nguyên tắc dạy học cũng có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng mang một nội dung chính là muốn cho người học hiểu được bài. Chúng ta có thể xem qua 2 khái niệm dưới  đây:

– Nguyên tắc dạy học là một hệ thống nhiều luận điểm, mỗi nguyên tắc nhấn mạnh một khía cạnh của quá trình dạy học, nói cách khác nguyên tắc dạy học là luận điểm cơ bản cần phải dựa vào khi giảng dạy những vấn đề khoa học

– Nguyên tắc dạy học là hệ thống xác định những yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích giáo dục, với nhiệm vụ dạy học và với những tính quy luật của quá trình dạy học.

Nguyên tắc dạy học là phạm trù lịch sử, lịch sử phát triển nhà trường và lý luận nhà trường đã chỉ ra rằng mục đích giáo dục biến đổi dưới tác động của những yêu cầu của sự phát triển xã hội đã dẫn tới sự biến đổi các nguyên tắc dạy học, với lý luận dạy học phải nhạy bén nắm bắt sự biến đổi những yêu cầu của xã hội đối với việc giáo dục thế hệ trẻ, phản ứng kịp thời trước những yêu cầu đó xây dựng hệ thống những nguyên tắc dạy học chỉ ra một cách đúng đắn phương hướng chung đi đến mục đích và đồng thời cũng cần bảo toàn và hoàn thiện những phương pháp dạy học trước đây mà chưa mất ý nghĩa trong hoàn cảnh mới của nhà trường.

2. Vai trò của nguyên tắc dạy học

Nguyên tắc dạy học đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy và học vì nó không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của một trường học, một cơ sở giáo dục cụ thể nào đó mà thực chất là nó quyết định chất lượng “ sản phẩm” của nền giáo dục lấy các nguyên tắc dạy học đó làm nền tảng, vì lẽ đó mỗi giáo viên cần hiểu rõ và biết vận dụng hệ thống các nguyên tắc dạy học vi nó hâu như chi phối toàn bộ nội dung và hình  thức dạy học.

3. Hệ thống các nguyên tắc dạy học

3.1. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học

Nguyên tắc này chính là đảm bảo sự thống nhất giữa hai mặt phẩm chất và năng lực trong nhân cách học sinh.

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải vũ trang cho người học những tri thức khoa học chân chính, phản ánh những thành tựu khoa học, công nghệ và văn hoá hiện đại, phải dần dần giúp học sinh tiếp cận với những phương pháp học tập, nhận thức, thói quen suy nghĩ và làm việc một cách khoa học, dạy học không chỉ làm phát triển lý trí của con người và cung cấp cho người học một khối lượng kiến thức nào đó mà phải làm cháy lên ở họ lòng khát khao học tập một cách nghiêm túc và thiếu điều đó thì cuộc sống không thể nào là một cuộc sống xứng đáng và hạnh phúc.

Cách thực hiện nguyên tắc này cần phải:

– Cần phải bổ xung cho người học những tri thức khoa học  hiện đại nhằm giúp cho người học nắm được quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội nhờ khoa học, bên cạnh đó giúp học có cái nhìn tư duy, có cách nhìn và thái độ hành động đúng đắn đối với hiện thực  hơn.

– Cung cấp cho người học hiểu biết sâu sắc về  xã hội, con người , những truyền thống tốt đẹp của Việt Nam ta trong lịch sử dựng nước và bảo vệ đất nước  qua hàng ngàn năm, từ đó giáo dục cho học sinh tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ công dân bảo vệ các truyền thống đó trước sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong học tập

– Bồi dưỡng cho học sinh các khả năng phân tích, tư duy phê phán một cách đúng nhất các thông tin được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng nó đúng hay sai và những vấn đề khác nữa.

– Vận dụng các phương pháp và hình thức dạy học theo hướng khoa học hóa giúp học sinh làm quen được với một số phương pháp nghiên cứu khoa học từ đó dần tiếp cận với hoạt động khoa học, rèn luyện những tác phong, phẩm chất của người nghiên cứu khoa học.

3.2. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa “lý luận và thực tiễn”, “học đi đôi với hành”  và “nhà trường gắn liền với đời sống, với nhiệm vụ phát triển đất nước”

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học nắm vững tri thức, nắm vững cơ sở khoa học, kỹ thuật, văn hoá thông qua đó mà giúp họ ý thức rõ tác dụng của tri thức lý thuyết đối với thực tiễn, hình thành cho họ những kỹ năng vận dụng chúng ở những mức độ khác nhau mà mức độ cao nhất là góp phần phát triển kinh tế- xã hội và văn hoá- khoa học của đất nước.

Bản thân nguyên tắc “ Lý luận và thực tiễn” đã phản ánh luôn nội dung “học đi đôi với hành”,  như chúng ta đã biết khi đưa ra lý luận thì cần phải có những dẫn chứng thực tiễn để có thể phân tích được vấn đề cần phải lý luận đó, cũng giống như  lúc chúng ta muốn bắn cái tên đến cái đích đã định sẵn, có tên rồi mà lại không bắn được, bắn lệch bắn ngang, việc này muốn nhắc nhở chúng ta cần phải cố gắng học, đồng thời phải thực hành kèm theo.

Bác Hồ đã nói, đã học là phải học phải toàn diện, không những phải có tri thức phổ thông mà còn phải có đạo đức cách mạng, còn với hành theo Bác  là vận dụng những điều đã học vào việc giải quyết những vấn đề do thực tiễn đề ra, việc thực hành này không chỉ là những việc to lớn mà cả trong những việc bình thường, ai cũng làm, từ đó có thể nhận thấy nội dung khái niệm học và hành nó liên kết chặt chẽ với nhau, trong nội dung học có nội dung hành và ngược lại.

Để thực hiện nguyên tắc này cần phải:

– Về nội dung dạy học phải làm cho người học nắm vững lý thuyết, thấy rõ nguồn gốc của những giá trị và vai trò của kiến thức khoa học đối với thực tiễn, phải vạch ra phương hướng ứng dụng kiến thức khoa học vào hoàn cảnh cụ thể đất nước và phản ánh được tình hình thực tiễn vào nội dung dạy học.

– Về phương pháp dạy học cần phải giúp người học hiểu được vấn đề từ đó đặt ra những câu hỏi và giải quyết những vấn đề cần lý luận bên cạnh đó cần vận dụng những phương pháp như thí nghiệm, thực nghiệm, nghiên cứu các tài liệu thực tiễn để cho học sinh nắm nhanh và nắm chắc những tri thức lý thuyết và vận dụng những tri thức lý thuyết đó vào giải quyết những tình huống khác nhau.

– Về hình thức tổ chức dạy học thì cần kết hợp các hình thức tổ chức dạy học khác nhau như hình  tham quan, thực hành ở phòng thí nghiệm, ở các trung tâm kỹ thuật tổng hợp cần thiết cho môn học

3.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học

Nguyên tắc này đòi hỏi phải giúp người học lĩnh hội hay nói cách khác là nhận thức được trình tự hệ thống logic, phải cho người học biết hệ thống những kiến thức khoa học hiện đại. Trong lịch sử khoa học, sự nhận thức những vật thể và hiện tượng phức tạp hơn thường đi trước sự nhận thức những thành phần của nó, trong quá trình dạy học ở trường phổ thông khi muốn giới thiệu về tế bào của động, thực vật thì cần phải giới thiệu những thực vật, động vật trước hay việc trình bày các hợp chất trước tiên phải nghiên cứu các phân tử, nguyên tử,… Chính vì thế hệ thống hợp lý về mặt lý luận dạy học của những giáo trình phải được xây dựng trên sự nghiên cứu cẩn thận logic của khoa học và sự phát triển của những khái niệm, định luật trong lịch sử khoa học và trong ý thức của người học sinh.

Để thực hiện nguyên tắc dạy học này, về mặt nội dung dạy học cần:

– Xây dựng hệ thống dạy học cần phải phụ thuộc vào lý thuyết làm cơ sở cho việc giảng dạy, với tính tuần tự như vậy mới tạo điều kiện thuận lợi để phát triển tư duy lý luận cho học sinh.

3.4. Thống nhất vai trò chủ đạo của người dạy và vai trò tích cực, tự giác, sáng tạo độc lập của học sinh trong dạy học

Trong dạy học, phải đảm bảo mối quan hệ thuận lợi nhất giữa sự chỉ đạo sư phạm của thầy giáo và lao động tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh

– Tính tự giác nhận thức thể hiện ở chỗ người học phải tự nhận thức đầy đủ mục đích của việc học này, nhiệm vụ của mình cần phải làm gì.

– Tính tích cực nhận thức ở đây được hiểu là người học có thái độ tích cực trọng việc học, có sự tương tác cao trong việc dạy và học của hai.

– Tính sáng tạo độc lập ở đây được hiểu là học sinh tự độc lập trong việc giải quyết các vấn đề, cần sáng tạo trong lúc cần thiết điều này cần phải linh động từ ý thức tới hành động .

Để thực hiện nguyên tắc này, trong quá trình dạy học cần:

– Hoạt động dạy học phải hướng vào người học sinh, phải phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh,  tạo điều kiện cho họ có thể học tập bằng chính hoạt động của mình.

– Giáo dục cho học sinh ý thức đầy đủ, sâu sắc về mục đích, nhiệm vụ học tập, từ đó có động cơ, thái độ học tập đúng đắn.

– Phát huy tư duy ngôn ngữ cho học sinh, khéo léo dẫn dắt học sinh vào các tình huống có vấn đề, giải các bài tập có tính độc lập.

– Bồi dưỡng cho các em năng lực tự học, tự nghiên cứu, óc hoài nghi khoa học…

– Trong giảng dạy, giáo viên phải thu được thông tin ngược chiều từ phía học sinh để điều chỉnh và hoàn thiện hơn công tác dạy và học.

3.5. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học cần cho học sinh tiếp xúc trực tiếp với những sự vật hiện tượng hay các hình ảnh của chúng từ đó có thể tự đưa ra các  khái niệm, quy luật trừu tượng theo cách suy nghĩ của mình. Và ngược lại, có thể cho học sinh nắm cái trừu tượng, khái quát rồi xem xét các sự vật, hiện tượng cụ thể, đảm bảo được mối liên hệ qua lại giữa tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng.

Để thực hiện nguyên tắc này cần:

– Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện trực quan khác nhau với tư cách là phương tiện và các nguồn kiến thức trong khi giảng bài, khi tổ chức, điều khiển hoạt động lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, ôn tập và củng cố kiến thức

– Kết hợp việc trình bày các phương tiện trực quan với lời nói, nghĩa là kết hợp  hai hệ thống tín hiệu với nhau.

– Rèn luyện cho học sinh óc quan sát và năng lực rút ra những kết luận có tính khái quát.

– Tổ chức, điều khiển học sinh, trong những trường hợp nhất định, nắm những cái khái quát, trừu tượng như các khái niệm, những quy tắc, … rồi từ đó đi đến những cái cụ thể, riêng biệt  như lấy ví dụ cụ thể minh họa, vận dụng quy tắc để giải các bài tập cụ thể ..

– Cho học sinh làm các bài tập nhận thức đòi hỏi phải thiết lập mối liên hệ giữa cụ thể hóa và trừu tượng hóa, giữa tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng …

3.6. Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh

Trong quá trình dạy học, đòi hỏi học sinh phải nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để khi cần, có thể nhớ, vận dụng được một các linh hoạt, sáng tạo trong các tình huống nhận thức hay hoạt động thực tiễn khác nhau. Bên cạnh đó rèn luyện ở học sinh phẩm chất tư duy nói chung, phẩm chất mềm dẻo để vận dụng điều đã học vào tình huống quen thuộc và tình huống mới.

Tâm lý học đã khẳng định việc lĩnh hội nội dung dạy học và phát triển năng lực nhận thức là hai mặt của một quá trình, có liên hệ mật thiết với nhau, khi lĩnh hội những tri thức khoa học thì trí não đồng thời thực hiện những nhiệm vụ nhận thức khác nhau, và cùng với điều đó, năng lực nhận thức của học sinh được phát triển.

Biện pháp thực hiện

-Trong dạy học, cần làm nổi bật cái cơ bản của từng đề mục, từng chương để học sinh tập trung sức lực và trí tuệ vào đó, không bị phân tán vào tình huống không cơ bản.

-Trong dạy học, học sinh phải biết sử dụng phối hợp các loại ghi nhớ, ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định, ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa. Trong khi học bài, có những cái phải học thuộc lòng, có cái nhớ đại ý.

– Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng sách giáo khoa và tài liệu học tập khác.

– Hướng dẫn học sinh biết cách ôn tập

– Cần tổ chức quá trình dạy học như thế nào để một bộ phận đáng kể những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo được củng cố tại tiết học muốn vậy, việc trình bày tài liệu học tập của giáo viên phải logic, rõ ràng, dễ hiểu, phải tác động mạnh về mặt cảm xúc.

3.7. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể của việc dạy học

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học, khi lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phải không ngừng nâng cao mức độ khó khăn trong học tập, gây nên sự căng thẳng về trí lực, thể lực một cách cần thiết, nói cách khác, dạy học vừa sức có nghĩa là trong dạy học phải tạo nên khó khăn vừa sức, những yêu cầu và nhiệm vụ học tập đề ra phải tương ứng với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ gần nhất.

Tính vừa sức đòi hỏi phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, mỗi độ tuổi gắn liền với sự trưởng thành của những cơ quan trong cơ thể và những chức năng của các cơ quan đó, cũng như với sự tích lũy những kinh nghiệm về mặt nhận thức và về mặt xã hội, với loại hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đó, lứa tuổi thay đổi thì nhu cầu trí tuệ và hứng thú nhận thức của trẻ cũng biến đổi.

Để đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những đặc điểm cá biệt trong điều kiện tiến hành dạy và học với cả tập thể cần:

– Xác định mức độ tính chất khó khăn trong quá trình dạy học để thiết lập những cách thức chủ yếu tạo nên động lực học tập, mở rộng khả năng nhận thức của học sinh, suy nghĩ những biện pháp tiến hành chung với cả lớp và với từng học sinh.

– Phối hợp hình thức lên lớp, hình thức độc lập công tác của học sinh và hình thức học tập nhóm tại lớp, trước tập thể lớp, giáo viên đề ra nhiệm vụ chung và dưới sự chỉ đạo của giáo viên, từng cá nhân suy nghĩ cách giải quyết và trong thời gian đó, giáo viên giúp đỡ những học sinh yếu kém.

– Cách tiến hành dạy học như vậy không chỉ giáo dục tinh thần tập thể cho học sinh, mà từng học sinh giúp đỡ lẫn nhau nên nhiệm vụ học tập đề ra trở nên vừa sức mỗi người.

3.8. Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng trong dạy học

Đảm bảo nguyên tắc này trong dạy học là phải vận dụng nội dung, phương pháp, hình thức dạy học nhằm thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của mọi thành viên trong lớp đồng thời phải quan tâm đến từng cá nhân người học, đảm bảo cho mọi người đều có thể phát triển ở mức tối đa so với khả năng của mình.

 Biện pháp thực hiện

– Khi dạy học, cần nắm vững đặc điểm chung của cả lớp, đặc điểm riêng từng em về các mặt, nhất là về năng lực nhận thức và động cơ, thái độ học tập.

– Khi lên lớp, giáo viên phải thường xuyên nắm tình hình lĩnh hội của học sinh để có thể kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình cũng như của học sinh, nhất là học sinh yếu kém.

– Cần cá biệt hóa việc dạy học

– Đây là biện pháp cơ bản để giúp đỡ riêng từng loại đối tượng học sinh, thậm chí từng học sinh.

3.9. Nguyên tắc đảm bảo cảm xúc mang tính tích cực của dạy học

Nguyên tắc này đòi hỏi trong quá trình dạy học phải lôi cuốn hấp dẫn tạo hứng thú học hỏi cho người học, tác động mạnh mẽ lên cảm xúc của họ, bởi tình cảm có vai trò quan trọng đối với hoạt động của con người, thôi thúc con người hành động, thậm chí đến mức xả thân mình cho sự nghiệp

Thực tiễn cũng chứng minh rằng nếu bạn yêu thích một  công việc nào đó thì bạn sẽ dễ dàng hoàn thành nó, mặt khác nếu gặp khó khăn trong chính công việc bạn yêu thích bạn cũng sẽ biết cách giải quyết nó một cách triệt để nhất.  Ngược lại, nếu bạn không yêu thích công việc đó thì không những không động viên được chính mình mà còn đè nén nó tạo ra cái cảm giác khó chịu trong lòng làm cho công việc có hiệu quả không được cao bởi vậy việc học tập của học sinh cũng giống như như vậy. 

Để thực hiện nguyên tắc này, trong quá trình dạy học cần:

– Thực hiện mối liên hệ dạy học với cuộc sống, với thực tiễn xây dựng đất nước, với kinh nghiệm sống của bản thân học sinh, đó là phương tiện hình thành tình cảm nghĩa vụ và nâng cao hứng thú học tập.

– Trong nội dung và phương pháp học tập cần làm sao tăng cường hoạt động tích cực tìm tòi, đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, phát hiện, điều đó sẽ tạo điều kiện cho học sinh hình thành tình cảm trí tuệ.

– Nên sử dụng các phương tiện nghệ thuật như văn học, âm nhạc, nghệ thuật tạo hình, kịch…trong quá trình dạy học, vì đó là những phương tiện tác động mạnh mẽ đến tình cảm của người học,  đây là một phương pháp giúp cho người học thích thú hơn. Người dạy không cần phải lo cho học sinh thiếu tập trung vào công việc học tập nghiêm túc, vì khoa học và nghệ thuật nó gắn liền với nhau.

Khoa học và nghệ thuật đều cùng phản ánh hiện thực khách quan, nhưng phương tiện sử dụng của chúng khác nhau, khoa học phản ánh hiện thực bằng khái niệm, định luật, lý thuyết còn nghệ thuật bằng hình tượng, cả hai cách phản ánh đó không mâu thuẫn nhau mà còn bổ sung và làm phong phú cho nhau, tạo điều kiện hình thành và phối hợp tư duy logic với tư duy thẩm mỹ.

– Tính cảm xúc của quá trình dạy học còn phụ thuộc vào ngữ cảnh, vào hoạt động học tập, hoạt động tập thể của học sinh càng có nội dung, càng phong phú về hình thức thì càng kích thích nhu cầu hiểu biết, hứng thú với học tập, vì vậy cần chú ý tổ chức hoạt động tập thể của học sinh cần tổ chức dạy học như một hình thức tham quan học tập, hình thức ngoại khoá

– Nhân cách người giáo viên có vai trò rất lớn trong việc tác động về mặt cảm xúc đối với người học, ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc thể hiện thái độ của giáo viên đối với những sự vật, hiện tượng và tư tưởng được trình bày không chỉ giúp cho học sinh có tri thức về vấn đề nào đó mà còn kích thích hình thành tình cảm tương ứng.

3.10. Nguyên tắc chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học

Nguyên tắc này đòi hỏi phải hình thành cho người học có nhu cầu, năng lực, phẩm chất tự học để có thể chuyển dần quá trình dạy học sang quá trình tự học, nghĩa là người học có thể tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách khai thác bằng hành động của chính mình, tự thể hiện mình và hợp tác với các bạn, tự tổ chức hoạt động của mình, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động học của mình.

Để thực hiện nguyên tắc này cần:

– Thông qua phương pháp giảng dạy của giáo viên mà thúc đẩy học sinh thực hiện có hệ thống công tác độc lập nhằm lĩnh hội những tri thức về khoa học, kỹ thuật, nghệ thuật mà họ yêu thích.

– Trong quá trình dạy học cần chú ý hình thành cho học sinh những kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng tự tổ chức, kỹ năng tự kiểm tra, tự đánh giá hoạt động tự học của chính mình, thông qua công tác độc lập làm cho học sinh cảm thấy rằng việc tự học không chỉ là công việc của bản thân từng người mà là sự quan tâm chung của cả tập thể lớp, của giáo viên và của tập thể sư phạm.

– Cần tận dụng những nội dung dạy học, những hoàn cảnh thuận lợi nêu những tấm gương tự học của những nhân vật trong lịch sử đất nước, trong trường, trong lớp để các em lấy đó làm gương mà học tập, noi theo.

– Cần phát động và tổ chức các giờ tự học trong lớp, trong trường cho học sinh.

4. Mối liên hệ giữa các nguyên tắc dạy học

Các nguyên tắc dạy học có mối liên hệ mật thiết với nhau, nội dung của từng nguyên tắc đan kết với nhau hỗ trợ nhau nhằm đảm bảo thực hiện quá trình dạy học đạt được hiệu quả, chẳng hạn khi thực hiện nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính giáo dục trong dạy học không thể không chú ý tới nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành; nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tính tích cực, tính độc lập sáng tạo của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học; nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân trong điều kiện dạy học tập thể; nguyên tắc đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học; nguyên tắc chuyển từ dạy học sang tự học.

Nếu xét các nguyên tắc dạy học khác thì cũng như vậy, trong quá trình dạy học, với nội dung và những điều kiện dạy học nhất định, có thể coi trọng một nguyên tắc dạy học nào đó, điều đó không có nghĩa là coi nhẹ những nguyên tắc khác mà cần phải kết hợp các nguyên tắc thành một thể hoàn chỉnh thì mới đạt được hiệu quả cao trong quá trình dạy học.

Bài viết trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về nguyên tắc dạy học, các bạn có thể đọc tham khảo để khi nào muốn đi dạy học. Chúc các bạn thành công!

>> Tham khảo thêm:

Welax video
Có thi tích hợp các môn rồi thì chắc cũng sắp có học tích hợp các môn cmnl 🙂 Nghe giảng xong tẩu hỏa nhập ma luôn @@ Càng thế hệ về sau học với hành bây giờ mệt mỏi quá

In addition to looking at this article You can also see other useful information. Many more we provide here: See more knowledge here.

Tổng Quan Về Dạy Học Tích Hợp Liên Môn | Trần Khánh Ngọc Dạy Học Tích CựcHãy like và đăng ký kênh để xem nhiều bài học hay nữa nhé!► Đăng ký kênh: www.youtube.com/c/TranKhanhNgoc► Fanpage: www.facebook.com/trankhanhngoc.edu.vn► Websize: dayhoctichcuc.com/Rất cảm ơn các anh chị, các bạn đã ủng hộ chúng tôi trong suốt thời gian qua!

TranKhanhNgoc DayHocTichCuc

Các phương pháp dạy học tích cực để phát triển phẩm chất năng lực học sinh.✅//o2.edu.vn Website hàng đầu về tài liệu Toán, Hoá và Lập TrìnhHướng dẫn cách soạn giáo án theo định hướng phát triển năng lực.Đổi mới các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để xây dựng kế hoạch dạy học. Bài giảng của PGS TS Nguyễn Xuân Thành Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học Bộ Giáo Dục

Soạn giáo án phát triển năng lực, tải giáo án phát triển năng lực, download giáo án phát triển năng lực tại //o2.edu.vn

THIẾT KẾ NỘI DUNG BÀI DẠY TÍCH HỢP1. Giống như nội dung bài dạy thực hành, nội dung bài dạy tích hợp cũng phải thuộc chương trình mô đun [thuộc chương trình đào tạo của nghề]. Với mỗi nghề, chương trình đào tạo bao gồm các môn học và nhiều mô đun thực hành nghề. Với bài dạy lý thuyết, nội dung bài dạy thuộc chương trình môn học. Với bài dạy thực hành và tích hợp, nội dung các bài dạy thuộc chương trình mô đun thực hành nghề.2. Gắn với công việc cụ thể: học nghề là học cách giải quyết vấn đề, làm việc, thực hiện quy trình để hoàn thành công việc; dạy nghề là dạy cách giải quyết vấn đề, hướng dẫn người học thực hiện quy trình,…Như vậy, nội dung bài dạy và quy trình đều phải hướng đến công việc, gắn kết vào công việc, không lan man, mơ hồ. Khi người học giải quyết được các công việc cụ thể khi học, thì có thể giải quyết các công việc ở doanh nghiệp, nhà máy sau khi tốt nghiệp.3. Bài dạy tích hợp gắn kết lý thuyết và thực hành. Vì vậy, trong bài dạy tích hợp phải có lý thuyết liên quan. Lý thuyết ở đây là lý thuyết liên quan đến công việc, dùng để giải quyết công việc trong buổi dạy. Nếu như người dạy đưa lý thuyết của bài sau hoặc bài trước vào bài dạy hiện tại thì không những không hợp lý mà còn tốn thời gian, không đem lại hiệu quả trong giảng dạy.4. Bài dạy thực hành cần đến quy trình thực hiện thì bài dạy tích hợp cũng không ngoại lệ. Khi xây dựng quy trình để giải quyết công việc trong bài dạy tích hợp, cần phải logic, cụ thể, theo 1 tiến trình hợp lý. Quy trình thực hiện thường từ 3 – 8 bước và tên bước phải bắt đầu bằng động từ cụ thể. 5. Bài dạy tích hợp để giải quyết công việc cụ thể, hình thành năng lực trọn vẹn cho người học. Ngoài ra, cũng cần gắn kết với thực tế nghề nghiệp. Để có được điều này, giáo trình, tài liệu, bài giảng,…là chưa đủ mà người dạy cần có những trải nghiệm, kinh nghiệm nghề nghiệp để chia sẻ với người học. Khi người dạy đã có thực tế nghề nghiệp thì chắc chắn bài dạy sẽ lôi cuốn, hấp dẫn và người học cũng học được rất nhiều từ người dạy.6. Cho dù là bài dạy nào thì nội dung cũng đều cần ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, gắn với mục tiêu. Bài dạy tích hợp cũng không ngoại lệ và nội dung của bài dạy này cũng phải gắn với mục tiêu, hợp lý, vừa sức với người học.

Hiện nay, bài dạy tích hợp là bài dạy mà mỗi người dạy trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp cần phải thiết kế, triển khai được. Để có 1 bài dạy tích hợp thành công, nội dung bài dạy này phải đóng vai trò quan trọng, hợp lý.

Website: //www.suphamgiaoducnghenghiep.i… Trang cộng đồng: //www.facebook.com/suphamgiaodu… Tác giả: Nguyễn Quốc Vỹ Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Email: /

Điện thoại: 0983.07.07.77 [Zalo]

“Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” [William A. Warrd]

☎️ Hotline: 082.999.6633 hoặc 082.999.6886 Tìm hiểu thông tin khoá học: //bit.ly/HeThongMarketing5___________________________Marketing tích hợp là gì? Những điều cần biết về Marketing tích hợp╔═══════════════════════════════════════╗║ ĐỂ HOÀN THÀNH BÀI HỌC HBR CÓ SỬ DỤNG 1 SỐ HÌNH ║║ ẢNH TRÊN GOOGLE, NẾU CÓ BẤT CỨ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ║║ ĐẾN HÌNH ẢNH, NHẠC…CÁC BẠN VUI LÒNG LIÊN LẠC ║║ VỚI MÌNH THEO ĐỊA CHỈ ĐỂ GIẢI ║║ QUYẾT NHÉ. MÌNH SẼ CÙNG NHAU LÀM VIỆC TRÊN TINH ║║ THẦN HỢP TÁC NHẤT CÓ THỂ. XIN CÁM ƠN !! ║╚═══════════════════════════════════════╝ MARKETING TRONG THỜI ĐẠI 4.0 CƠ HỘI HAY THÁCH THỨC? “Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh là tạo ra KHÁCH HÀNG. Chỉ có hai chức năng trong doanh nghiệp có thể làm được điều này, đó là MARKETING và ĐỔI MỚI” Theo Peter Drucker “Cha đẻ” của quản trị kinh doanh hiện đại. Sự lên ngôi của thời đại số đã làm thay đổi hoàn toàn hoạt động Marketing truyền thống. Từ việc xác định các khách hàng mục tiêu, tìm kiếm Insight, xây dựng nội dung đến triển khai trên các kênh truyền thông, thu hút, giữ chân và phát triển khách hàng. Đây là cơ hội tuyệt vời để các công ty tạo nên sự khác biệt, xây dựng lợi thế cạnh tranh, từ đó giữ vững thị phần và mở rộng hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng là mối đe dọa với những tổ chức yếu kém không bắt kịp sự thay đổi nhanh chóng của thị trường. Phần lớn các nhà lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp đều nhận thức được tầm quan trọng của Marketing nhưng để hiểu rõ cách thức xây dựng và vận hành hệ thống Marketing hiện đại bài bản, chuyên nghiệp u0026 tối ưu mọi nguồn lực của doanh nghiệp với chi phí tiết kiệm trong thời đại mới không phải là chuyện dễ dàng. Với mong muốn mang đến cho Ban lãnh đạo, Chuyên gia Marketing u0026 các Cấp Quản lý công ty một hệ thống kiến thức khoa học, bài bản kèm với các công cụ quan trọng u0026 các kỹ năng cần thiết trong việc xây dựng hệ thống Marketing hiện đại, Trường doanh nhân HBR phối hợp cùng TS ALOK tổ chức khoá học: KHOÁ HỌC: THIẾT KẾ, VẬN HÀNH u0026 TỐI ƯU HỆ THỐNG MARKETING HIỆN ĐẠI Đăng ký để nhận tư vấn trực tiếp: //bit.ly/HeThongMarketing5☎HOTLINE 082.999.6633 – 082.999.6886 THỜI GIAN u0026 ĐỊA ĐIỂM: Hà Nội: 917h, Ngày 1314/7/2019Khách sạn Super Candle, số 287 Đội cấn, Ba Đình, Hà Nội Hồ Chí Minh: 917h, Ngày 1718/7/2019Khách sạn Sen Việt, Số 33 Cao Thắng, Phường 2 Quận 3, TP Hồ Chí Minh Tìm hiểu thông tin khoá học: //bit.ly/HeThongMarketing5☎HOTLINE 082.999.6633 – 082.999.6886 NỘI DUNG KHOÁ HỌCPHẦN 01: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MARKETING BÀI BẢN Nghiên cứu thị trường và hành vi người tiêu dùng Xác định chân dung khách hàng mục tiêu, Mô hình Phếu Ống – Kèn Xây dựng chiến lược marketing và kế hoạch tiếp thịPHẦN 02: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP Mô hình D STEP: Sự khác biệt, Phân khúc, Đối tượng, Trải nghiệm u0026 Định vị Ngôi nhà Marketing: Marketing hỗn hợp, Marketing liên kết… Marketing số hoáPHẦN 03: TỐI ƯU HỆ THỐNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP Xác định thời điểm xây dựng hệ thống Marketing cho công ty Đồng bộ chiến lược Marketing u0026 Bán hàng với chiến lược công ty Các công cụ đánh giá u0026 đo lường kết quả hệ thống, xây dựng bộ KPIs phù hợp để quản trị hiệu suất/ hiệu quả nhân sự, tối ưu nguồn lực của công ty.PHẦN 04: HỎI ĐÁP, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DOANH NGHIỆP Tìm hiểu thông tin khoá học: //bit.ly/HeThongMarketing5☎HOTLINE 082.999.6633 – 082.999.6886 LỢI ÍCH KHOÁ HỌC Nắm vững kiến thức nền tảng, những yếu tố cần thiết để xây dựng, triển khai chiến lược Marketing từ đó đồng bộ với hoạt động bán hàng của doanh nghiệp. Nắm bắt các xu hướng lớn định hình nền kinh doanh toàn cầu nhằm xây dựng chiến lược Markteting song hành với bối cảnh và đón đầu xu hướng 4.0. Sử dụng thành thạo các công cụ, biểu mẫu để đánh giá, đo lường tiến độ và hiệu quả triển khai hoạt động Marketing. Tháo gỡ vướng mắc, tư vấn chiến lược cho các nhà lãnh đạo và doanh nghiệp. GIỚI THIỆU GIẢNG VIÊN: TS ALOKTiến sĩ Alok Bharadwaj từng là Phó chủ tịch cao cấp, phụ trách chiến lược của Canon châu Á, nơi ông đã điều hành và phát triển kinh doanh tại 23 quốc gia. Thành viên trong hội đồng cố vấn của tạp chí kinh doanh Harvard. Hiện nay là Giám đốc điều hành công ty tư vấn CreoVate.Đăng ký để nhận tư vấn trực tiếp: //bit.ly/HeThongMarketing5 Trường Doanh Nhân HBR☎HOTLINE 082.999.6633 – 082.999.6886 Tầng 15, Toà nhà CTM, số 139 Cầu Giấy, Hà Nội

Anh/chị vui lòng để lại thông tin SĐT u0026 EMAIL để được tư vấn hỗ trợ trực tiếp

Thank you very much for viewing the post topic. dạy học tích hợp là gì

Video liên quan

Chủ Đề