Ví dụ về công nghệ tế bào thực vật

You're Reading a Free Preview
Pages 9 to 17 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 21 to 22 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 26 to 35 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 39 to 48 are not shown in this preview.

Chương VI Ứng dụng di truyền học………………………………………… Đọc thông tin SGK hoạt động nhóm [3’] hoàn thành lệnh ▼trang 89. Công nghệ tế bào là gì ?Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gen như dạng gốc ?Vì cơ quan hoặc cơ thể mới đó được sinh ra từ 1 tế bào dạng gốc có bộ gen nằm trong nhân tế bào và được sao chép.I. Khái niệm công nghệ tế bào1. Khái niệm :Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.2. Các công đoạn : gồm 2 công đoạn thiết yếu :- Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy để tạo mô sẹo- Dùng hoocmon sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì? Hãy cho biết thành tựu công nghệ tế bào trong sản xuất- Nhân giống vô tính ở cây trồng.- Nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng.- Nhân bản vô tính ở động vật. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây trồng trong phòng thí nghiệmNgười ta sử dụng biện pháp nào để nhân giống trong ống nghiệmNuôi cấy mô Tóm tắt các bước tiến hành nhân giống trong ống nghiệm ?1. Tách mô phân sinh [từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ các tế bào lá non] rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc trong ống nghiệm để tạo mô sẹo2. Các mô sẹo lại được chuyển sang nuôi cấy trong ống nghiệm chứa môi trường dinh dưỡng đặc và có hoocmôn sinh trưởng thích hợp để kích thích chúng thành cây con hoàn chỉnh3. Các cây non được chuyển sang trồng trong các bầu [thường là các hộp nhựa nhỏ đựng đất] trong vườn ươm có mái che4. Cây tạo thành từ nuôi cấy mô được trồng trên đồng ruộng Bốn bước Sơ đồ nhân giống mía bằng nuôi cấy mô [viện di truyền nông nghiệp]Cây con được tạo thành từ mô sẹoCây tạo thành từ nuôi cấy mô được trồng trên đồng ruộng Lá non được nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng đặc Mô sẹo được tạo thành sau 10 ngày nuôi cấy Cây con hoàn chỉnhNhà lưới để ươm cây con Kết quả của nhân giống trong ống nghiệm.Trong một thời gian ngắn có thể nhân giống được một số lượng lớn cây trồng đáp ứng được yêu cầu của sản xuấtNhờ quá trình nguyên phân của tế bào : Sự kiện quan trọng nhất xảy ra ở kì trung gian giữa 2 lần nguyên phân là sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ sang TB con. Vì vậy, các cây con đều giữ nguyên các tính trạng tốt của cây mẹ I. Khái niệm công nghệ tế bàoNêu ưu điểm và triển vọng phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm ở cây trồng ?II. Ứng dụng công nghệ tế bào1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây trồng- Ưu điểm :+ Tăng nhanh số lượng cây trồng. + Rút ngắn thời gian tạo cây con. + Bảo tồn một số nguồn gen thực vật quí hiếm.- Thành tựu : nhân giống ở cây khoai tây, mía, hoa phong lan, cây gỗ quí…Khu vực nuôi cấy cây trồngVí dụ : Hoa phong lan hiện nay rất đẹp và giá thành rẻ Một số thành tựu nhân giống vô tính trong ống nghiệm [vi nhân giống ] ở cây trồng. Tại sao trong nhân giống vô tính ở thực vật, người ta không tách tế bào già hay mô đã già ?Nếu dùng các tế bào đã qua phân hóa hoặc đã già thì khi nuôi cấy phải qua khâu phản phân hóa, chúng mới có thể phân bào và tái sinh thành cơ thể hoàn chỉnh → tốn thời gian, hóa chất, kinh phí. Trong trường hợp cần thiết, người ta mới sử dụng tế bào đã phân hóa để duy trì các nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng I. Khái niệm công nghệ tế bàoII. Ứng dụng công nghệ tế bào1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây trồng2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng- Tạo giống cây trồng mới bằng cách chọn dòng tế bào xôma biến dị.- VD : SGKGiống lúa DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt được nuôi cấy từ các tế bào phôi của giống lúa CR203 3. Nhân bản vô tính ở động vậtHãy cho biết các khâu chính trong tạo giống cây trồng ?- Tạo vật liệu mới để chọn lọc - Chọn lọc, đánh giá → tạo giống mớiNgười ta đã tiến hành nuôi cấy mô tạo vật liệu mới cho chọn giống cây trồng bằng cách nào ? Cho ví dụ. Nhân bản vô tính ở động vật là phương pháp nhân giống bằng cách chuyển nhân của một tế bào sinh dưỡng vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích phát triển thành một phôi, từ đó làm cho phôi phát triển thành một cơ thể mới. Cơ thể mới này chỉ chứa một bộ NST 2n của cơ thể “mẹ”. Nhân bản vô tính cừu dollyCừu Dolly[05/07/1997] được tạo thành từ tế bào sinh dưỡng [TB tuyến vú] của mẹ Black FacedDolly và con [04/1998] Điểm giống nhau cơ bản giữa phương pháp nhân giống vô tính cây trồng và phương pháp nhân bản vô tính vật nuôi : - Cơ thể con đều được tạo ra từ tế bào sinh dưỡng bằng phương pháp nuôi cấy mô. - Các bước tiến hành cơ bản giống nhau : + Bước 1 : tách tế bào sinh dưỡng khỏi cơ thể mẹ rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra các mô non [mô sẹo] + Bước 2 : Kích thích mô sẹo phát triển thành cơ thể hoàn chỉnhĐiểm khác nhau cơ bản giữa nhân bản vô tính ở động vật và nhân giống vô tính ở cây trồng : Mô sẹo của động vật phải được nuôi dưỡng từ trong tử cung của một con vật dùng làm mẹ. I. Khái niệm công nghệ tế bàoII. Ứng dụng công nghệ tế bào1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây trồng2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng3. Nhân bản vô tính ở động vật- Ý nghĩa : + Nhân nhanh nguồn gen động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng + tạo cơ quan nội tạng của động vật đã được chuyển gen người để chủ động cung cấp cơ quan thay thế cho các bệnh nhân bị hỏng cơ quan tương ứng. - VD : Nhân bản ở cừu, bò, dê…Nhân bản vô tính thành công ở động vật có ý nghĩa như thế nào ? Cho ví dụ. Thế giới: Nhân bản thành công trên cừu Dolly, Hươu sao, lợn [Mỹ], ngựa [Italy], dê [Trung quốc] đã đẻ sinh đôi Việt Nam: Nhân bản thành công trên Cá trạch Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng pp nuôi cấy tế bào hoặc môA và B đúngCông nghệ tế bào là gì ?AABBCCDDXĐể tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnhNgành kĩ thuật tách tế bào hoặc mô Để tạo ra cơ quan [hoặc cơ thể] hoàn chỉnh, người ta tách…………………. từ cơ thể rồi nuôi cấy để tạo ……………, dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành…………. hoặc cơ thể hoàn chỉnh.Tế bào hoặc môMô sẹoCơ quan Điền vào chỗ chấm [….] các từ còn thiếu trong câu sau đây: - Học bài theo nội dung ghi. - Trả lời 2 câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới : Công nghệ gen.

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Soạn Sinh 9 Bài 31: Công nghệ tế bào giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về công nghệ tế bào, ứng dụng công nghệ tế bào. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh 9 trang 91.

Giải Sinh 9 Bài 31 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

I. Khái niệm

– Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế vào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

– Gồm 2 công đoạn:

+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo

+ Dùng hóoc – môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

II. Ứng dụng công nghệ tế bào

Công nghệ tế bào được sử dụng khá rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng và trong tạo giống cây trồng.

1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây trồng

– Ưu điểm:

+ Tăng nhanh số lượng cây trồng

+ Rút ngắn thời gian tạo ra cây con mới

+ Bảo tồn và nhân nhanh một số nguồn gen thực vật quý hiếm

– Thành tựu: nhân giống ở cây khoai tây, phong lan, mía, dứa…

*Lưu ý: Không sử dụng các tế bào đã qua phân hóa hoặc đã già vì khi tiến hành nuôi cấy chúng phải trải qua khâu phản phân hóa [có khả năng phân bào và tái sinh thành cây hoàn chỉnh] tốn thời gian, hóa chất và kinh phí.

Trong trường hợp cần thiết, người ta mới sử dụng tế bào đã phân hóa để duy trì các nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng

– Sử dụng công nghệ nuôi cấy tế bào và mô phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xoma biến dị [tập hợp các tế bào được hình thành từ 1 tế bào xoma ban đầu qua nhiều lần nguyên phân].

– Ví dụ:

+ Từ tế bào phôi của giống lúa CR203: chọn dòng tế bào chịu nóng và khô hạn, cho năng suất cao.

+ Dùng phương pháp nuôi cấy tế bào tạo ra giống lúa DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.

3. Nhân bản vô tính ở động vật

– Khái niệm: Nhân bản vô tính ở động vật là phương pháp nhân giống bằng cách chuyển nhân của một tế bào sinh dưỡng vào 1 tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích phát triển thành phôi → cơ thể mới. Cơ thể mới này chứa bộ NST của cơ thể mẹ cho nhân.

– Trên thế giới, đã nhân bản vô tính thành công đối với cừu [cừu đôli], bò và 1 số động vật khác

Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?

Gợi ý đáp án

– Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.

– Công nghệ tế bào gồm hai công đoạn thiết yếu:

+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo mô non [mô sẹo].

+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô non để chúng phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

Gợi ý đáp án

Những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm là:

– Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm: phương pháp có hiệu quả, tăng nhanh số lượng cá thể trong một thời gian ngắn, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng.

– Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm nhằm nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng. Đối với động vật việc nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.

Soạn Sinh 9 Bài 31: Công nghệ tế bào giúp các em học sinh lớp 9 nắm vững kiến thức về công nghệ tế bào, ứng dụng công nghệ tế bào. Đồng thời giải nhanh được các bài tập Sinh 9 trang 91.

Giải Sinh 9 Bài 31 là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.

I. Khái niệm

– Công nghệ tế bào là ngành kỹ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế vào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

– Gồm 2 công đoạn:

+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng để tạo mô sẹo

+ Dùng hóoc – môn sinh trưởng kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

II. Ứng dụng công nghệ tế bào

Công nghệ tế bào được sử dụng khá rộng rãi trong nhân giống vô tính ở cây trồng và trong tạo giống cây trồng.

1. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm [vi nhân giống] ở cây trồng

– Ưu điểm:

+ Tăng nhanh số lượng cây trồng

+ Rút ngắn thời gian tạo ra cây con mới

+ Bảo tồn và nhân nhanh một số nguồn gen thực vật quý hiếm

– Thành tựu: nhân giống ở cây khoai tây, phong lan, mía, dứa…

*Lưu ý: Không sử dụng các tế bào đã qua phân hóa hoặc đã già vì khi tiến hành nuôi cấy chúng phải trải qua khâu phản phân hóa [có khả năng phân bào và tái sinh thành cây hoàn chỉnh] tốn thời gian, hóa chất và kinh phí.

Trong trường hợp cần thiết, người ta mới sử dụng tế bào đã phân hóa để duy trì các nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng.

2. Ứng dụng nuôi cấy tế bào và mô trong chọn giống cây trồng

– Sử dụng công nghệ nuôi cấy tế bào và mô phát hiện và chọn lọc dòng tế bào xoma biến dị [tập hợp các tế bào được hình thành từ 1 tế bào xoma ban đầu qua nhiều lần nguyên phân].

– Ví dụ:

+ Từ tế bào phôi của giống lúa CR203: chọn dòng tế bào chịu nóng và khô hạn, cho năng suất cao.

+ Dùng phương pháp nuôi cấy tế bào tạo ra giống lúa DR2 có năng suất và độ thuần chủng cao, chịu nóng và khô hạn tốt.

3. Nhân bản vô tính ở động vật

– Khái niệm: Nhân bản vô tính ở động vật là phương pháp nhân giống bằng cách chuyển nhân của một tế bào sinh dưỡng vào 1 tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích phát triển thành phôi → cơ thể mới. Cơ thể mới này chứa bộ NST của cơ thể mẹ cho nhân.

– Trên thế giới, đã nhân bản vô tính thành công đối với cừu [cừu đôli], bò và 1 số động vật khác

Công nghệ tế bào là gì? Gồm những công đoạn thiết yếu nào?

Gợi ý đáp án

– Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh với đầy đủ các tính trạng của cơ thể gốc.

– Công nghệ tế bào gồm hai công đoạn thiết yếu:

+ Tách tế bào hoặc mô từ cơ thể rồi mang nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng nhân tạo thích hợp để tạo mô non [mô sẹo].

+ Dùng hoocmôn sinh trưởng kích thích mô non để chúng phân hoá thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.

Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

Gợi ý đáp án

Những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm là:

– Ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm: phương pháp có hiệu quả, tăng nhanh số lượng cá thể trong một thời gian ngắn, đáp ứng được yêu cầu của sản xuất. Giúp cho việc bảo tồn một số nguồn gen thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng.

– Triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm nhằm nhân nhanh nguồn gen quý hiếm có nguy cơ bị tiệt chủng. Đối với động vật việc nhân bản vô tính để tạo cơ quan nội tạng động vật từ các tế bào động vật đã được chuyển gen người mở ra khả năng chủ động cung cấp các cơ quan thay thế cho bệnh nhân bị hỏng các cơ quan tương ứng.

Video liên quan

Chủ Đề