Ví dụ hành vi mua của doanh nghiệp

bên dưới, kỳ vọng chúng là những thông tin có ích cho bạn .Bạn là dân kinh tế tài chính nhưng chưa thực sự hiểu rõ hành vi mua của người tiêu dùng. Thật vậy, kiến thức và kỹ năng về hành vi mua là một phạm trù khá to lớn. Nó yên cầu tất cả chúng ta phải đào sâu tìm hiểu và khám phá mỗi ngày. Thông qua một vài

Hành vi mua của người tiêu dùng hiểu nôm na là tổng thể những hành vi của người tiêu dùng biểu lộ ra. Nó nằm ở quy trình tìm hiểu và khám phá, tìm hiểu thêm, mua hàng và nhìn nhận mẫu sản phẩm, dịch vụ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu của họ .

Có thể coi đây là cách thức người tiêu dùng sử dụng tài sản của mình [gồm tiền bạc, thời gian,…]. Để đáp ứng nhu cầu trong việc mua sắm, sử dụng hàng hóa, dịch vụ.

Bạn đang đọc: ví dụ về hành vi mua của người tiêu dùng

Các nhân tố ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi mua của người tiêu dùng

Mỗi hành vi mua của người tiêu dùng tưởng chừng đơn thuần nhưng nó luôn chịu ảnh hưởng tác động của nhiều tác nhân. Dưới đây là 4 nhóm tác nhân chính có tác động ảnh hưởng thâm thúy :

  • Các nhân tố văn hoá
  • Các nhân tố xã hội
  • Các nhân tố cá nhân
  • Các nhân tố tâm lý

Ngoài những tác nhân nêu trên, nó còn là áp lực đè nén của thông tin, những tác nhân trường hợp, …

Hành vi người tiêu dùng dễ dàng có thể bị thay đổi tùy thuộc vào nhu cầu của họ ở mỗi thời điểm khác nhau. Hãy cùng VINAHI  tìm hiểu 4 ví dụ về hành vi mua của người tiêu dùng.

Ở hành vi này, khách hàng liên tục mua nhiều mẫu sản phẩm với nhiều tên thương hiệu khác nhau để mày mò và tìm ra được một mẫu sản phẩm thích hợp nhất với mình .Ví dụ : Đối với xịt khử mùi, nhãn hàng hoàn toàn có thể phân phối nhiều loại sản phẩm với những mùi khác nhau. Như có mùi nhẹ nhàng, mùi hương liệu, mùi mặn nồng, …Với những khách hàng ưu thích sự đổi khác, người bán nên phủ rộng loại sản phẩm ở những nơi mà khách hàng hoàn toàn có thể thuận tiện tìm ra. Làm như vậy sẽ giảm bớt sự cạnh tranh đối đầu với những tên thương hiệu khác. Đồng thời sẽ thôi thúc khách hàng chuyển qua hành vi mua hàng theo thói quen nhiều hơn .

Đối với kiểu mua hàng này thì người tiêu dùng khá chăm sóc đến chất lượng loại sản phẩm. Chính do đó họ cần trải qua một quy trình dài để hoàn toàn có thể tìm hiểu và khám phá, chắt lọc và nghe nhìn nhận về mẫu sản phẩm từ những nguồn thông tin khác nhau để hoàn toàn có thể tin yêu hơn mẫu sản phẩm họ đang tìm hiểu và khám phá .

Ví dụ: Khách hàng A trước khi mua nhẫn cặp trên shopee, họ sẽ tham khảo các shop bán trang sức loại đó. Tiếp theo đó là đọc qua phản hồi của người khác, được đánh giá mấy sao,…. Cuối cùng mới chọn mua sản phẩm ưng ý nhất.

Xem thêm: 5 ví dụ về Content Marketing hay, hiệu quả mà bạn nên học hỏi

Khi tư vấn cho những khách hàng đang ở trường hợp này thì yên cầu người bán hàng cần có kiên trì cao. Ngoài ra, sử dụng kỹ xảo seeding tốt, cũng là một cách để bán được nhiều hàng hơn .

Đối với hành vi này thì thường khách hàng đã khám phá và tìm hiểu thêm về mẫu sản phẩm, tuy nhiên họ vẫn chưa cảm nhận được sự độc lạ giữa tên thương hiệu mà họ chọn với những tên thương hiệu khác. Việc đó sẽ dẫn đến sự quyết định hành động của khách hàng sẽ nghiêng về bên nào mua thuận tiện và Ngân sách chi tiêu phải chăng nhất .Ví dụ : Sử dụng dịch vụ bảo hiểm, đa số khách hàng bị bị động, không được thưởng thức trước loại sản phẩm .Để xử lý yếu tố này, người bán cần củng cố niềm tin cho khách hàng về loại sản phẩm. Giúp khách hàng bớt lo hơn bằng cách cho khách hàng sử dụng thử loại sản phẩm, tư vấn cho khách hàng một cách tận tâm nhất, có bh cho khách hàng khi sử dụng loại sản phẩm .

Đối với kiểu mua hàng này thì khách hàng không phải mất quá nhiều thời hạn cho việc tìm hiểu và khám phá và lựa chọn những mẫu sản phẩm, dịch vụ mới. Người tiêu dùng sẽ thường mua những mẫu sản phẩm mà họ đã sử dụng liên tục, thiết yếu mà họ đã dùng quen .Ví dụ : Khi mua gia vị hạt nêm, khách hàng A sẽ chọn gia vị của duy nhất hãng Knorr mà không chú ý đến hạt nêm Vedan, Maggi, …Để lôi cuốn khi gặp nhiều người tiêu dùng theo cách này, những nhà bán hàng cần đưa ra những chương trình khuyến mại lôi cuốn đến họ. Bên cạnh đó, cần phải phong cách thiết kế ra những mẫu sản phẩm có mẫu mã lôi cuốn, Chi tiêu hài hòa và hợp lý .

Lời kết

Khách hàng là thượng đế. Họ chính là người quyết định hành động lựa chọn cho món hàng cần mua. Ở mỗi thời gian khác nhau, phương pháp họ chọn mẫu sản phẩm để shopping là khác nhau. Chung quy, nó đều xuất phát chính từ 4 ví dụ về hành vi mua của người tiêu dùng bên trên .Đứng trước mỗi hành vi mua của người tiêu dùng, bạn phải có những kế hoạch tiếp cận khác nhau. Hãy tác động ảnh hưởng vào quy trình ấy để mẫu sản phẩm của bạn là sự lựa chọn của khách hàng .

Bên trên là những ví dụ về hành vi mua của người tiêu dùng mà Vinahi chia sẻ đến bạn. Hy vọng những thông tin ấy có thể giúp bạn tiếp cận được nhiều khách hàng mục tiêu hơn. Đặc biệt là đem nhiều lợi nhuận.

Hiện nay trên thị trường có quá nhiều doanh nghiệp và các cơ sở nhỏ lẻ hoạt động về kinh doanh hàng hóa. Cùng một mặt hàng nhưng trên thị trường có rất nhiều hệ thống và nhiều cửa hàng phân phối nên khách hàng cũng có nhiều hơn sự lựa chọn về nhà cung cấp. Ví dụ đơn giản thôi bạn sẽ thấy được thực tế đó:

Hành vi mua hàng của khách hàng

Nếu như trước đây chúng ta chỉ biết đến Nguyễn Kim là thương hiệu chuyên về điện máy, điện lạnh thì ngày nay có rất nhiều thương hiệu mới ra đời và cạnh tranh khốc liệt như: Điện máy xanh, Điện máy chợ lớn, Điện máy thiên hòa, Điện máy pico...cũng chính vì sự có mặt của nhiều thương hiệu và nhiều hệ thống cửa hàng trên toàn quốc mà sự lựa chọn về sản phẩm khách hàng ngày càng khó tính hơn.

Sau đây HrOnline xin giới thiệu đến quý doanh nghiệp các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của khách hàng trong thời buổi có rất nhiều sự cạnh tranh từ các thương hiệu. 

Hành vi mua hàng của các khách hàng xuất phát từ những yếu tố như:

Giả cả sản phẩm:

Giá cả sản phẩm

Giá cả vẫn được biết đến là yếu tố quyết định đầu tiên của khách hàng đối với việc lựa chọn hàng hóa. Theo khảo sát mới nhất mà tôi đã từng đọc qua cho thấy hơn 90% người tiêu dùng Việt Nam mua hàng dựa vào giá. Thật sự điều đó không chỉ đúng đối với người Việt không mà hầu như trên toàn thế giới. Nhưng nếu thế giới tỷ lệ sẽ thấp hơn Việt Nam mà thôi. Việt Nam từ trước đến nay vẫn được biết đến là chuộng hàng rẻ, hàng giảm giá, hàng sale.

Minh chứng rõ nhất là sự kiện sale sốc của chuỗi cửa hàng Nike và Adidas. Một khi có thông báo sale từ hai nhãn hàng này thì dường như là không có chỗ để xếp hàng bởi vì khách hàng quá đông. Thậm chí họ xếp hàng từ tận đêm chờ đến ngày mở cửa để mua hàng giá rẻ. Điều  này minh chứng cho một sự thật rằng nơi nào có hàng giá rẻ mà hàng đó tốt thì chắc chắn nơi đó sẽ có nhiều người mua. Và đây cũng là trong những điều mà các doanh nghiệp cần nắm bắt để tiếp thị hiệu quả.

Chất lượng sản phẩm:

Như ví dụ đã kể trên thì giá cả phải đi kèm với chất lượng. Khách hàng chỉ chuộng giá cả thấp và chất lượng tốt hoặc giá cả thấp và chất lượng tạm được, chứ họ không bao giờ chấp nhận giá cả thấp mà chất lượng sản phẩm thấp.

Doanh nghiệp bạn có thể bán cho họ được 1 lần sản phẩm giá thấp chất lượng thấp nhưng sẽ không có lần thứ hai họ quay lại mua sản phẩm của doanh nghiệp bạn. Hoặc thậm chí nếu bạn làm họ nổi giận họ có thể lên facebook, fanpage, website bình luận chê sản phẩm doanh nghiệp bạn đang kinh doanh. Và điều này tôi tin chắc không một doanh nghiệp nào mong muốn.

Thương hiệu doanh nghiệp:

Thương hiệu doanh nghiệp

Thương hiệu cũng là một trong những yếu tố khiến khách hàng có quyết định mua hàng hay không. Nếu 2 sản phẩm có cùng giá bán trên thị trường, nhưng khách hàng sẽ chọn sản phẩm được cung cấp bởi những thương hiệu có tiếng thay vì những thương hiệu bình thường. Tại sao vậy ? Đơn giản thôi nếu cho bạn chọn hàng hiệu và chọn hàng bình thường bạn sẽ chọn hàng nào ?

Tất nhiên câu trả lời sẽ là hàng hiệu đúng không nào. Không biết như thế nào chứ xài hàng hiệu là thấy thích rồi, cũng có cái để khoe với bạn bè và đồng nghiệp là mình dùng hàng hiệu này nọ đúng không nào. Nên thương hiệu cũng rất quan trọng trong việc quyết định chọn sản phẩm của khách hàng. Vậy nên để lôi kéo nhiều khách hàng mua hàng hơn nữa tại doanh nghiệp mình các doanh nghiệp hiện nay cần chú tâm xây dựng hình ảnh và thương hiệu  doanh nghiệp mình nhé.

Feedback sản phẩm:

Phản hồi của những khách hàng đã mua hàng và trải nghiệm sản phẩm của cửa hàng bạn cũng là cơ sở để khách hàng quyết định có nên mua sản phẩm của doanh nghiệp bạn hay không.

Những dòng tin nhắn bình luận trên fanpage, website, lazada, shopee như: sản phẩm này dùng rất tốt, shop phục vụ nhiệt tình, chất lượng sản phẩm tuyệt vời, thời gian giao hàng nhanh... sẽ là những trợ thủ đắc lực giúp bạn chốt sale hiệu quả mà chả cần phải tư vấn nhiều. Vì thế để đảy mạnh bán hàng thì các doanh nghiệp nên chú ý quan tâm đến feedback khách hàng nhé.  

Chăm sóc và tư vấn

Chăm sóc và tư vấn

Muốn bán được hàng thì bạn cần phải biết cách chăm sóc và tư vấn khách hàng. Có thể bán ẽ bán cho khách hàng được lần nhưng nếu doanh nghiệp bạn không chăm sóc và tư vấn tốt cho khách hàng tốt thì đừng mong khách hàng sẽ quay lại với bạn ở lần thứ hai. Vì thế để lôi kéo nhiều hơn nữa khách hàng cũ mua hàng tiếp và những khách hàng tiềm năng từ khách hàng cũ giới thiệu thì doanh nghiệp bạn cần phải coi trọng và chú tám đến công tác chăm sóc và tư vấn khách hàng.

Cam kết bán hàng:

Cam kết bán hàng

Đơn giản thôi, bạn thử đặt mình vào vị trí người mua hàng bạn sẽ hiểu tại sao khách hàng chọn những doanh nghiệp bán hàng có cam kết thay vì những doanh nghiệp bình thường. Bán hàng có cam kết sẽ giúp khách hàng yên tâm hơn về sản phẩm của doanh nghiệp bạn. Khách hàng tin tưởng sản phẩm đó đủ chất lượng, hợp vệ sinh, hoặc đảm bảo tiêu chuẩn do bộ công an và bộ y tế quy định thì họ mới có thể yên tâm mua và sử dụng đúng không nào.

Dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng:

Khách hàng mua sản phẩm đặc biệt là những sản phẩm công nghệ thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải có dịch vụ bảo dưỡng và bảo hành cho khách hàng để khách hàng yên tâm đúng không nào. Không những bảo hành và bảo dưỡng tại cửa hàng, hiện nay các doanh nghiệp còn chú tâm bảo hành, bảo dưỡng cho khách hàng tại nhà để tiện nhất cho khách hàng. 

Các dịch vụ hỗ trợ:

Nếu như trước đây việc mua hàng chỉ được biết đến qua 1 hình thức là mua bằng tiền mặt thì ngày nay khách hàng có nhiều sự lựa chọn để mua hàng như thông qua tín dụng ngân hàng, trả góp và vay vốn...Các dịch vụ này sẽ hỗ trợ tối đa cho khách hàng, đặc biệt là những khách hàng có tài chính thấp.

Mua hàng trả góp với mức lãi suất 0% hoặc hỗ trợ chi phí vận chuyển cho khách hàng là một trong những chính sách marketing hiện nay được rất nhiều doanh nghiệp áp dụng nhằm lôi kéo khách hàng về với doanh nghiệp mình.

Thời gian giao hàng, chi phí ship…

Thời gian giao hàng 

Khách hàng quyết định mua hàng là thời điểm mà khách hàng rất mong muốn có được sản phẩm đó. Theo nhiều đánh giá của chuyên gia đây là thời điểm 99% khách hàng đều ở trong trạng thái cần. Họ rất cần, mong muốn và chờ đợi sản phẩm nên nếu doanh nghiệp bạn giải quyết nhanh gọn được vấn đề vận chuyển cho kho khách hàng nhanh nhất có thể chắc chắn bạn sẽ lấy được lòng khách hàng.

Bên cạnh đó việc hỗ trợ các chi phí ship về sản phẩm cho khách hàng sẽ là điểm cộng giúp khách hàng ghi nhớ về doanh nghiệp bạn và sẽ là tiền đề để khách hàng chọn mua những sản phẩm kế tiếp tại doanh nghiệp bạn.

Trên đây là những chia sẻ của HrOnline về: "Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Mua Hàng Của Khách Hàng". Hy vọng bài viết sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn hành vi mua hàng của khách hàng và chọn những hình thức marketing phù hợp nhằm thu hút khách hàng về với doanh nghiệp mình. 

Nguồn: //hronline.vn/kien-thuc-nhan-su

Video liên quan

Chủ Đề