Vai trò của thu chi ngân sách Nhà nước

suất tăng [ giảm đầu tư ] => thu giảm…vv. Sự vận động của các phạm trù đó vừa tácđộng đến sự tăng giảm mức thu, vừa đặt ra yêu cầu nâng cao tác dụng điều tiết cuảcác công cụ thu NSNN.c, Cơ cấu thu NSNNThu trong cân đối NSNN là các khoản thu nằm trong hoạch định của Nhà Nướcnhằm cân đối ngân sách. Các khoản này bao gồm: thuế, lệ phí, lợi tức của nhà nước,thu tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước và các khoản thu khác.Thu ngoài cân đối ngân sách hay còn gọi là thu bù đắp thiếu hụt ngân sách.Trong tình trạng NSNN bị bội chi thì Nhà nước phải có giải pháp bù đắp lại phầnthâm hụt đó, vì không thể để tình trạng ngân sách mất cân đối kéo dài. Thu bù đắpthiếu hụt ngân sách thức chất là vay để bù đắp, bao gồm vay trong nước và vay nướcngoài. Vay trong nước được tiến hành qua việc phát hành công trái, trái phiếu chínhphủ….để huy động lượng tiền nhàn rỗi trong nhân dân. Vay nước ngoài được thựchiện qua vay nợ nước ngoài hay nhận các khoản viện trợ nước ngoài của các ChínhPhủ,các tổ chức phi tài chính quốc tế.d, Vai trò:Như chúng ta đã biết, NSNN có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế– xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại của đất nước. Và có thể nói rằng thuNSNN chính là việc tạo lập quỹ NSNN, từ đó NSNN mới có khả năng phân phối vàsử dụng quỹ tiền tệ này nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước. Có thu thì mớicó chi, thu phải tốt thì chi mới có thể tốt, vậy nên có thể khẳng định thu NSNN có vaitrò đặc biệt quan trọng.2. Phân loại thu ngân sách nhà nướca. Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thuThu thuếThu phí, lệ phí [ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp]Thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước : thu từ lợi tức, từ hoạt động góp vốnkinh doanh cổ phần của nhà nước, thu hồi tiền cho vay [ gốc + lãi] của nhà nước, thuhồi vốn đầu tư của nhà nước tại các cơ sở kinh tế bán hoặc đấu giá doanh nghiệp nhànước.Thu từ bán – cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước.Thu từ hoạt động hợp tác lao động với nước ngoài. Thu khác [ tiền phạt, tịch thu, tịch biên tài sản]b. Căn cứ vào tính chất phát sinh các khoản thuThu thường xuyên: các khoản thu phát sinh thường xuyên cùng với nhịp độ hoạtđộng nền kinh tế, thường mang tính chất bắt buộc.Thu không thường xuyên: các khoản thu chi phát sinh vào những thời điểm nhấtđịnh, không phát sinh liên tục.c. Căn cứ vào tính chất cân đối ngân sách nhà nướcThu trong cân đối ngân sách nhà nước: là những khoản thu được xây dựng vàthực hiện trong mối quan hệ cân đối với chi ngân sách nhà nước, thường ổn định lâudài, được lập dự toán.Thu ngoài cân đối ngân sách nhà nước: là những khoản thu được xác định vàthực hiện khi ngân sách nhà nước mất cân đối hay bôi chi3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước•Thu nhập GDP bình quân đầu người : là 1 chỉ tiêu phản ánh khả năng tăngtrưởng và phát triển của một quốc gia, phản ánh khả năng tiết kiệm, tiêu dùng và đầutư của một nước, nó là nhân tố khách quan quyết định mức thu của NSNNTỷ suất doanh lợi của nền kinh tế: là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của đầu tư phát•triển kinh tế. Tỷ suất doanh lợi càng lớn thì nguồn tài chính càng lớn, như vậy hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng cả về quy mô và hiệu quả, đây là cơsở nâng cao tỷ suất thu cho NSNN•Khả năng xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên [ dầu mỏ và khoáng sản]. Đối vớicác nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phong phú thì xuất khẩu tài nguyênsẽ đem lại nguồn thu lớn cho NSNN. Đây là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến số thu củangân sách.•Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước. Mức độ phụ thuộc vào cácyếu tố:Quy mô và hiệu quả của bộ máy nhà nước.Những nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước đảm nhận trong từng thờikỳ, từng giai đoạn.•Chính sách sử dụng kinh phí của nhà nướcTổ chức bộ máy thu nộp: tổ chức bộ máy gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, chốngđược thất thu do trốn lậu thuế sẽ là nhân tố tích cực làm giảm tỷ suất thu mà vẫn thoảmãn được các nhu cầu chi tiêu của NSNN. •Các nhân tố khác..4. Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN :Thiết lập một hệ thống thu ngân sách không chỉ nhằm mục đích duy trì và đảm bảonguồn thu NSNN mà còn phải chứa đựng các mục tiêu kinh tế xã hội khác. Do đóviệc thiết lập hệ thống thu NSNN phải dựa trên những nguyên tắc nhất định:Nguyên tắc ổn định và lâu dài:Trong những điều kiện hoạt động bình thường thì phải cẩn ổn định mức thu, ổnđịnh các sắc thuế không được gây xáo trộn lớn trong hệ thống thuế; đồng thời tỷ lệđộng viên của nhà nước phải thích hợp, đảm bảo kích thích nền kinh tế tăng trưởng,nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu.Để thực hiện được nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự lụa chọn đối tượng tínhthuế sao cho đối tượng đó ít có sự biến động.Ý nghĩa:+ Thuận lợi cho việc kế hoạch hóa NSNN.+ Tạo điều kiện để kích thích người nộp thuế cải tiến, đẩy mạnh hoạt động sản xuấtkinh doanh.Nguyên tắc đảm bảo tính công bằng:Việc thiết lập hệ thống thuế phải có quan điểm công bằng đối với mọi ngườichịu thuế, không phân biệt địa vị xã hội, thành phần kinh tế.Việc thiết kế hệ thống thuế chủ yếu dựa trên khả năng thu nhập của người chịuthuế. Để đảm bảo được nguyên tắc công bằng trong thiết kế hệ thống thuế phải thiếtkết hợp giữa sắc thuế trực thu với sắc thuế gián thu.Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn:Trong thiết kế hệ thống thuế các điều luật của các sắc thuế phải rõ ràng, cụ thểở từng mức thuế, cơ sở đánh thuế…để tránh tình trạng lách luật, trốn thuế. Hơn nữaviệc sửa chữa, bổ sung các điều khoản trong sắc thuế ko phải lúc nào cũng thực hiệnđược, cho nên các điều khoản trong luật phải bao quát và phù hợp với các hoạt độngcủa nền kinh tế xã hội.Ý nghĩa: đảm bảo được nguyên tắc này giúp cho việc tổ chức chấp hành luậtthống nhất, tránh được tình trạng lách luật trốn thuế. * Nguyên tắc đơn giản:Cần hạn chế số lượng thuế suất, xác định rõ mục tiêu chính, không đề ra quánhiều mục tiêu trong một sắc thuế.Có như vậy mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai luật thuế vào thựctiễn, tránh được những tiêu cực trong thu thuế.PHẦN IITHỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT LẬP HỆ THỐNG THUNGÂN SÁCH NƯỚC TA HIỆNI. Thực trạngTrong thời gian qua, thu ngân sáchgóp phần củng cố và tăng cường tiềmlực tài chính Nhà nước. Thu ngânNAY

17thổ quốc gia. Đồng thời, Nhà nước sử dụng chi NSNN để quản lý xã hội và thực hiệnnhững chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, xoá đói giảm nghèo, điều tiếtlạm phát, giải quyết những vấn đề bất cập về sự chênh lệch cơ cấu kinh tế và phát triểngiữa các vùng, địa phương. Giải quyết những vấn đề nêu trên, chỉ có NSNN đảm nhận vaitrò mà không một khâu tài chính nào khác có thể làm được.1.1.3. Chức năng của chi ngân sách nhà nướcChi ngân sách nhà nước có ba chức năng gồm: Phân bổ nguồn lực, tái phân phốithu nhập, điều chỉnh và kiểm soát.- Chức năng phân bổ nguồn lực : Chức năng phẩn bổ nguồn lực của chiNSNN là chức năng mà nhờ vào đó nguồn lực NSNN thuộc quyền chi phốicủa Nhà nước được tổ chức, sắp xếp, phân phối một cách có tính toán, cânnhắc theo những tỷ lệ hợp lý nhằm nâng cao tính hiệu quả kinh tế - xã hội củaviệc sử dụng các nguồn lực đó và bảo đảm cho nền kinh tế phát triển vữngchắc và ổn định theo các tỷ lệ cân đối đã định của chiến lược và kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội. Trong kinh tế thị trường, chức năng phân phối nguồn lựccủa tài chính ngày càng được coi trọng. Phân phối nguồn lực và thu nhập tàichính có chủ định, có căn cứ, phù hợp mục tiêu của chiến lược phát triển kinhtế-xã hội sẽ là yếu tố quyết định cho phát triển nhanh và bền vững của nềnkinh tế. Có nguồn lực dồi dào mới có điều kiện để tăng chi và chủ động trongphân bổ, sắp xếp các khoản chi. Trong phạm vi và ðiều kiện ngân sách cònhạn hẹp, nhu cầu chi tiêu cho kinh tế-xã hội ngày càng lớn, việc thực hiệnchính sách ngân sách thắt chặt hay nới lỏng đều đòi hỏi phải có sự cân nhắcvà quyết định thông minh, tỉnh táo phù hợp từng giai đoạn phát triển kinh tếnhất định. Chính sách ngân sách thắt chặt đòi hỏi phải hạn chế chi tiêu, kiềmchế bội chi, tiến tới cân bằng ngân sách, nhưng sẽ vấp phải áp lực chi ngânsách quá lớn như hiện nay. Kết quả trực tiếp của việc vận dụng chức năngphân bổ là NSNN được tạo lập, được phân phối và sử dụng. Khi sự phân bổđạt đến tối ưu sẽ thúc đẩy hoàn thiện cơ cấu sản xuất, cơ cấu kinh tế xã hội 18bằng việc tính toán, sắp xếp các tỷ lệ cân đối quan trọng trong phân bổ.- Chức năng phân phối thu nhập : Chức năng phân phối thu nhập là chức năng mànhờ vào đó chi NSNN được sử dụng vào việc phân phối và phân phối lại các nguồn lực tàichính trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu công bằng xã hội. Trong chức năng này, chủthể phân phối là Nhà nước trên tư cách là người có quyền lực chính trị, còn đối tượng phânphối là NSNN đã thuộc sở hữu Nhà nước hoặc đang là thu nhập của các pháp nhân, thểnhân trong xã hội.- Chức năng điều chỉnh và kiểm soát: Để quản lý một cách hữu hiệu các hoạt độngkinh tế - xã hội thì việc tiến hành điều chỉnh và kiểm soát thường xuyên là cần thiết vàkhách quan. Với tư cách là một bộ phận của NSNN, chi NSNN cũng là một công cụ quảnlý trong tay Nhà nước và thực hiện chức năng điều chỉnh và kiểm soát như một sứ mệnh xãhội tất yếu.1.1.4. Nội dung của chi ngân sách nhà nướcChi NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, dưới nhiều hình thức. Trong quản lý tàichính, chi NSNN bao gồm các nội dung như sau:*Chi thường xuyênChi thường xuyên là quá trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ của Nhà nước để đápứng nhu cầu chi gắn liền với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước vềquản lý KT-XH và nhằm duy trì đời sống quốc gia. Chi thường xuyên là những khoản chimang những đặc trưng cơ bản:- Chi thường xuyên mang tính ổn định: Xuất phát từ sự tồn tại của bộ máy Nhànước, từ việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, đòi hỏi phải có nguồnlực tài chính ổn định duy trì cho sự hoạt động của bộ máy Nhà nước. Tính ổn địnhcủa chi thường xuyên còn bắt nguồn từ ổn tính định trong từng hoạt động cụ thể củamỗi bộ phận thuộc bộ máy Nhà nước- Là các khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội: Các khoản chi thường xuyênchủ yếu nhằm trang trải cho các nhu cầu về quản lý hành chính Nhà nước, về quốcphòng, an ninh, về các hoạt động xã hội khác do Nhà nước tổ chức. Các khoản chithường xuyên gắn với tiêu dùng của Nhà nước và xã hội mà kết quả của chúng là tạora các hàng hóa và dịch vụ công cho hoạt động của Nhà nước và yêu cầu phát triểncủa xã hội. 19- Phạm vi, mức chi thường xuyên gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy Nhànước và sự lựa chọn của Nhà nước trong việc cung ứng các hàng hóa công cộng. Nhữngquyết định của Nhà nước trong việc lựa chọn phạm vi và mức độ cung ứng các hànghóa công cộng cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến phạm vi và mức độ chi thường xuyênChi thường xuyên bao gồm:- Chi quản lý hành chính Nhà nước: Với chức năng quản lý toàn diện nền KT-XH,nên bộ máy hành chính Nhà nước được thiết lập từ Trung ương đến địa phương và toàn bộcác ngành, lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Chi quản lý hành chính Nhà nước nhằm đảmbảo sự hoạt động của hệ thống các cơ quan hành chính Nhà nước.- Chi quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội: Chi quốc phòng, an ninh đượctính vào khoản chi thường xuyên đặc biệt quan trọng, vì đây là lĩnh vực mà hoạt động củanó đảm bảo sự tồn tại của Nhà nước, ổn định trật tự xã hội và sự toàn vẹn lãnh thổ.- Chi sự nghiệp văn hóa xã hội: Là các khoản chi mang tính chất tiêu dùng xã hội,liên quan đến sự phát triển đời sống tinh thần của các tầng lớp dân cư, gắn liền với quátrình đầu tư phát triển nhân tố con người. Chi văn hóa xã hội bao gồm các khoản chi chocác hoạt động sự nghiệp: sự nghiệp khoa học công nghệ, sự nghiệp giáo dục đào tạo, y tế,văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao, thông tấn, báo chí, phát thanh, truyền hình và cáchoạt động khác....- Chi sự nghiệp kinh tế của Nhà nước: Việc thành lập các đơn vị sự nghiệp kinh tếđể phục vụ cho hoạt động của mỗi ngành và phục vụ chung cho toàn bộ nền kinh tế quốcdân là hết sức cần thiết. Các hoạt động sự nghiệp do Nhà nước thực hiện để tạo điều kiệnthuận lợi cho các hoạt động của các thành phần kinh tế. Khoản chi này nhiều lúc Nhà nướckhông hướng tới nguồn thu và lợi nhuận.*Chi đầu tư phát triểnChi đầu tư phát triển là quá trình Nhà nước sử dụng một phần vốn tiền tệ đã đượctạo lập thông qua hoạt động thu của NSNN để đầu tư xây dựng hạ tầng KT-XH, phát triểnsản xuất và để dự trữ vật tư hàng hóa, nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu ổn định vàtăng trưởng của nền kinh tế.Chi đầu tư phát triển bao gồm:- Chi xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng KT-XH không có khả nănghoàn vốn: là khoản chi lớn của Nhà nước nhằm phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo các điềukiện cần thiết cho nhiệm vụ phát triển KT-XH. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng là khoản chi 20đầu tư xây dựng các công trình giao thông, bưu chính viễn thông, điện lực, năng lượng, cácngành công nghiệp cơ bản, các công trình trọng điểm phát triển văn hóa xã hội...- Chi xây dựng mới và tu bổ công sở, đường sá, kiến thiết đô thị- Đầu tư, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn cổ phần, góp vốnliên doanh vào các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước- Chi hỗ trợ các quỹ hỗ trợ phát triển: Đây là khoản chi của NSNN góp phần tạo lậpquỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện việc hỗ trợ vốn cho các dự án đầu tư phát triển thuộc cácngành nghề ưu đãi và các vùng khó khăn theo quy định của Chính phủ, nhằm phát triển sảnxuất, đảm bảo cân đối giữa các ngành, các vùng trong cả nước.*Chi khác: chi bổ sung qũy dự trữ nhà nước, chi bổ sung ngân sách cấp dưới, chiviện trợ, chi trả nợ gốc các khoản vay của chính phủ.1.2. QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC1.2.1. Khái niệm về quản lý chi ngân sách nhà nướcQuản lý chi NSNN là sự tác tác động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyềnđến các hoạt động chi NSNN, làm cho quỹ NSNN được phân bổ, sử dụng đúng mục đích,tiết kiệm, hiệu quả, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ docơ quan quản lý nhà nước đảm nhận.Quản lý chi NSNNcấp quận là quá trình các cơ quan quản lý nhà nước có thẩmquyền sử dụng hệ thống các biện pháp tác động vào hoạt động chi ngân sách cấp quận,đảm bảo cho các khoản chi ngân sách quận được sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm và hiệuquả. Quản lý chi NSNN là sự tác tác động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyềnđến các hoạt động chi NSNN, làm cho quỹ NSNN được phân bổ, sử dụng đúng mục đích,tiết kiệm, hiệu quả, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ docơ quan quản lý nhà nước đảm nhận.Đối tượng quản lý là hoạt động chi ngân sách cấp quận. Hoạt động đó bao gồmviệc lập dự toán; phân bổ dự toán; chấp hành dự toán; kiểm tra, kiểm soát, thanh toán cáckhoản chi NS cấp quận; quyết toán các khoản chi ngân sách cấp quận.Chủ thể quản lý chi NSNNcấp quận là các cơ quan quản lý nhà nước có thẩmquyền đối với lĩnh vực chi NSNN trên địa bàn quận [HĐND quận, UBND quận, Phòng Tàichính – Kế hoạch quận, KBNN quận] và các đơn vị sử dụng ngân sách cấp quận [cơ quannhà nước cấp quận và đơn vị sự nghiệp công lập sử dụng ngân sách cấp quận].Sự tác động của chủ thể quản lý NSNN tới đối tượng quản lý NSNN thông qua 21việc thực hiện các chức năng quản lý nhằm đạt được các mục tiêu cơ bản của quản lý chingân sách cấp quận. Đó là mục tiêu sử dụng ngân sách quận một cách hợp lý, tiết kiệm,hiệu quả cho phát triển KT-XH và ổn định kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... trên địa bànquận.1.2.2. Vai trò của quản lý chi ngân sách nhà nướcQuản lý chi NSNN có vai trò rất to lớn, cụ thể:-Thúc đẩy nâng cao hiệu quả sử dụng các khoản chi NSNN nhằmtăng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả.Thông qua quản lý các khoản cấp phát của chi NSNN sẽ có tác động khácnhau đến đời sống KTXH, giữ vững ổn định, đặc biệt là giải quyết cácvấn đề bức xúc của xã hội như: xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làmvà các vấn đề an sinh xã hội khác.- Thông qua quản lý các dự án đầu tư phát triển nhằm phục vụchuyển dịch cơ cấu kinh tế có hiệu quả. Quản lý chi ngân sách góp phầnđiều tiết thu nhập dân cư thực hiện công bằng xã hội. Trong tình hìnhphân hóa giàu nghèo ngày càng gia tăng thì chính sách chi NSNN vàquản lý chi NSNN sẽ giảm bớt khoảng cách phân hoá giàu nghèo giữacác vùng, các khu vực, các tầng lớp dân cư, góp phần khắc phục nhữngkhiếm khuyết của kinh tế thị trường.- Điều tiết giá cả, chống suy thoái và chống lạm phát. Khi nền kinhtế lạm phát và suy thoái, Nhà nước phải sử dụng công cụ chi ngân sáchđể khắc phục tình trạng này. Sự mất cân đối giữa cung - cầu sẽ tác độngđến giá cả giá cả tăng hoặc giảm. Để đảm bảo lợi ích của người tiêudùng, Nhà nước sử dụng công cụ chi ngân sách để điều tiết, can thiệp vàothị trường dưới hình thức cắt giảm chi tiêu, cắt giảm đầu tư hoặc tăngđầu tư, tăng chi tiêu cho bộ máy quản lý nhà nước, cũng như trợ vốn, trợgiá và sử dụng quỹ dự trữ của Nhà nước. Trong quá trình điều tiết thịtrường việc quản lý chi ngân sách có vai trò rất lớn trong việc chống lạm 22phát và suy thoái, kích cầu nền kinh tế. Khi nền kinh tế lạm phát Nhànước cắt giảm chi tiêu, thắt chặt chính sách tiền tệ để hạn chế tổng cungtổng cầu, hạn chế đầu tư của xã hội làm cho giá cả dần dần ổn định,chống lạm phát. Khi nền kinh suy thoái, sức mua giảm sút Nhà nước tăngchi đầu tư để tăng cung, tăng cầu, tạo việc làm, kích cầu chống suy thoáinền kinh tế.- Duy trì sự ổn định của môi trường kinh tế, Nhà nước sử dụngcông cụ chi ngân sách. Thông qua quản lý các khoản chi thường xuyên,chi đầu tư phát triển, Nhà nước sẽ điều chỉnh phù hợp với đặc điểm củatừng đối tượng cụ thể, tạo ra sự kích thích tăng trưởng nền kinh tế thôngqua đầu tư cơ sở hạ tầng, đầu tư vào các ngành kinh tế mũi nhọn, đầu tưuvào các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở để nhằm thúc đẩysự phát triển của nền kinh tế.1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI CẤP QUẬN,HUYỆN TẠI VIỆT NAM1.3.1. Lập dự toán chi ngân sách quậnHàng năm, quán triệt quyết định của chính phủ, hướng dẫn của bộ tài chính và chỉthị của uỷ ban nhân dân thành phố về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội vàdự toán ngân sách nhà nước, Sở tài chính hướng dẫn cụ thể một số nội dung về xây dựngdự toán ngân sách đối với các quận*Đối với chi đầu tư phát triển: xem xét việc bố trí các dự án, hạng mục thứ tự ưutiên phù hợp với yêu cầu phát triển KTXH của dự án trong từng thời kỳ và khả năng cânđối của ngân sách, theo tiến độ triển khai của dự án, dứt điểm, tránh dàn trải.*Đối với chi thường xuyên: căn cứ vào tiêu chí tiêu chí theo quy định và dựa vàođịnh mức chi để xem xét thẩm tra, đồng thời dựa vào khối lượng công việc, mức kinh phícho từng khâu công việc, cơ sở phân bổ kinh phí cho các đơn vị trực thuộc để giao dự toáncho các đơn vị từ đầu năm.Các đơn vị dự toán và các tổ chức thuộc Uỷ ban nhân dân quận căn cứ vào chứcnăng nhiệm vụ được giao, chế độ, định mức và tiêu chuẩn chi lập dự toán để dự trù cho 23nhu cầu chi. Nếu rà soát chặt chẽ khâu lập dự toán tạo điều kiện đảm bảo nguồn kinh phíbố trí hợp lý, tránh tình trạng bị động, phải điều chỉnh dự toán.Phòng tài chính quận: có vai trò quan trọng trong việc xây dựng dự toán dự toánngân sách và phương án phân bổ dự toán, thẩm định dự toán của cơ quan đơn vị cùng cấpvà dự toán chi ngân sách của của chính quyền cấp dưới tổng hợp, lập dự toán và phương ánphân bổ ngân sách quận trình uỷ ban nhân dân quận xem xét. Kiểm tra nguồn để bố trí cânđối, đúng mục đích và đúng mục tiêu, cơ sở để thẩm tra là nhiệm vụ hàng năm được cấp cóthẩm quyền giao cho đơn vị, các tiêu chuẩn định mức của chế độ tài chính hiện hành, cơ sởtính toán và thuyết minh của các đơn vị.Uỷ ban nhân dân quận có trách nhiệm xem xét dự toán và lập phương án phân bổdự toán ngân sách cấp mình trình hội đồng nhân dân quận quyết định. Trên cơ sở xem xétbáo cáo của uỷ ban nhân dân quận về dự toán thu chi ngân sách địa phương, phương ánphân bổ ngân sách cấp quận, hội đồng nhân dân quận phê chuẩn dự toán thu chi ngân sách,phương án phân bổ ngân sách quận do uỷ ban nhân dân trình và báo cáo cho ủy ban nhândân thành phố và sở tài chính.Quyết định dự toán ngân sách quận: sau khi nhận được quyết định giao nhiệm vụthu, chi ngân sách quận[ kèm theo các lĩnh vực], phòng tài chính trình HĐND quận quyếtđịnh, uỷ ban nhân dân quận báo cáo uỷ ban nhân dân thành phố, sở tài chính, đồng thờithông báo cho các phòng hoặc các tổ chức thuộc quận biết theo chế độ công khai tài chínhvề ngân sách nhà nước.Điều chỉnh dự toán ngân sách quận hàng năm trong các trường hợp có yêu cầu củauỷ ban nhân dân cấp trên để đảm bảo phù hợp với định hướng chung và có sự biến độnglớn về nguồn thu và nhiệm vụ chi.Uỷ ban nhân dân quận tiến hành lập dự toán điều chỉnh trình HĐND quận quyếtđịnh và báo cáo uỷ ban nhân dân cấp trên. Dự toán điều chỉnh sau khi được duyệt là dựtoán ngân sách chính thức của quận trong năm đó.1.3.2. Phân bổ và giao dự toán chi ngân sách quậnUBND quận căn cứ quyết định của UBND thành phố về giao nhiệm vụ thu, chingân sách, tŕnh Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định dự toán chi ngân sách quận vàphương án phân bổ dự toán ngân sách cấp quận trước ngày 20/12 hàng năm.Trên cơ sởquyết định của HĐND quận, UBND quận giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng cơquan, đơn vị trực thuộc cấp quận, mức bổ sung từ ngân sách cấp quận cho từng phường. 24*Đối với chi đầu tư phát triển : Dự toán và kế hoạch vốn được phân, giao cho chủđầu tư chi tiết đến loại, khoản, mục, tiểu mục của mục lục ngân sách nhà nước và mã số dựán theo quy định tại Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008 của Bộ Tài chínhNội dung cơ bản của chi đầu tư phát triển :Việc cấp phát thanh toán vốn đầu tư và xâydựng cơ bản phải đảm bảo đúng mục đích, đúng kế hoạch; Cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơbản chỉ được thực hiện theo đúng mức độ thực tế hoàn thành kế hoạch, trong phạm vi giá dựtoán được duyệt*Đối với chi thường xuyên:- Trường hợp đơn vị dự toán là cơ quan nhà nước thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính theo Nghị định số130/2005/NĐ-CP, ngày 17/10/2005 của Chính phủ, việc phân bổ và giao dự toán chi tiếttheo 2 phần: phần dự toán chi ngân sách nhà nước giao thực hiện chế độ tự chủ, tự chịutrách nhiệm; phần dự toán chi ngân sách nhà nước giao không thực hiện chế độ tự chủ, tựchịu trách nhiệm.- Trường hợp đơn vị dự toán là đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện tự chủ, tự chịutrách nhiệm về tài chính theo quy định tại Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006của Chính phủ, việc phân bổ và giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước được căn cứ vàonhiệm vụ được giao, phân loại đơn vị sự nghiệp [là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phầnchi phí hoạt động hoặc đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phíhoạt động]. Dự toán được giao chi tiết theo 2 phần: phần dự toán chi ngân sách nhà nướcbảo đảm hoạt động thường xuyên và phần dự toán chi hoạt động không thường xuyên.Nội dung cơ bản của cho thường xuyên: Chi cho các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đàotạo, y tế, khoa học và công nghệ, văn hoá – thông tin, phát thanh truyền hình, thể dục thể thao,đảm bảo xã hội; Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của Nhà nước; Chi hoạt động môitrường; Chi cho hoạt động hành chính nhà nước; Chi cho An ninh – quốc phòng và chi khácngân sách.Phòng Tài chính – kế hoạch thẩm tra phương án phân bổ dự toán chi ngân sáchtrên:- Thẩm tra tính chính xác giữa nội dung, tổng mức phân bổ của đơn vị dự toán cấp Icho các đơn vị sử dụng ngân sách với nội dung , tổng dự toán do UBND quận giao- Thẩm tra việc chấp hành chính sách, chế độ, định mức, tiêu chuẩn và các tiêu chíphân bổ chi ngân sách 25Trong phạm vi 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được phương án phân bổ dựtoán, Phòng Tài chính- kế hoạch phải có văn bản thông báo kết quả thẩm tra. Nếu quá 07ngày mà chưa có ý kiến thì coi như Phòng Tài chính- kế hoạch đồng ý với phương án củacơ quan, đơn vị đã gửi. Trường hợp Phòng Tài chính – Kế hoạch nhất trí với phương ánphân bổ thì thủ trưởng cơ quan, đơn vị phân bổ ngân sách giao ngay dự toán cho các đơn vịsử dụng ngân sách trực thuộc, đồng thời gửi Phòng Tài chính – Kế hoạch, Kho bạc nhànước quận làm căn cứ thanh toán và kiểm soát chi. Trường hợp Phòng Tài chính – Kếhoạch đề nghị điều chỉnh thì trong phạm vi 03 ngày làm việc, kể từ khi nhận được văn bảncủa Phòng Tài chính – Kế hoạch, cơ quan, đơn vị phân bổ tiếp thu, điều chỉnh và gửi lạiPhòng Tài chính – Kế hoạch để thống nhất. Trường hợp không thống nhất nội dung điềuchỉnh, Phòng Tài chính – Kế hoạch báo cáo UBND quận xem xét, quyết định theo quyđịnh.Khi cần điều chỉnh dự toán ngân sách giữa các đơn vị trực thuộc, nhưng việc điềuchỉnh đó không làm thay đổi tổng mức và chi tiết dự toán được giao, thủ trưởng cơ quan,đơn vị phân bổ ngân sách lập giấy đề nghị điều chỉnh phân bổ dự toán, gửi Phòng Tàichính – Kế hoạch và Kho bạc Nhà nước quận. Trong vòng 7 ngày làm việc, kể từ ngàynhận được đề nghị điều chỉnh của đơn vị dự toán, Phòng Tài chính – Kế hoạch tổ chứcthẩm tra và trả lời bằng văn bản gửi cơ quan, đơn vị phân bổ và Kho bạc Nhà nước cùngcấp. Trên cơ sở ý kiến thống nhất với Phòng Tài chính – Kế hoạch, thủ trưởng cơ quan,đơn vị phân bổ ngân sách quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách đã giao cho các đơn vịtrực thuộc; đồng thời gửi Phòng Tài chính – Kế hoạch và KBNN quận nơi giao dịch làmcăn cứ kiểm soát, thanh toán.1.3.3. Chấp hành dự toán chi ngân sách quậnCăn cứ vào dự toán ngân sách quận cả năm được hội đồng nhân dân quyết định, uỷban nhân dân quận giao nhiệm vụ cho các đơn vị trực thuộc bảo đảm đúng với dự toánngân sách được phân bổ, đồng thời thông báo cho phòng tài chính và kho bạc nhà nướcquận để theo dõi, cấp phát và quản lý. Ngoài uỷ ban nhân dân quận, không một tổ chứchoặc cá nhân nào được thay đổi nhiệm vụ ngân sách đã được phân bổ.Trong trường hợp vào đầu năm ngân sách, dự toán ngân sách và phân bổ ngân sáchchưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, phòng tài chính được phép cấptạm kinh phí cho các nhu cầu chi không thể trì hoãn được cho tới khi dự toán ngân sách vàphân bổ ngân sách được quyết định. 26Phòng Tài chính – kế hoạch tham mưu cho chính quyền nhà nước trong việc quảnlý, điều hành NSNN và có trách nhiệm cân đối nguồn đáp ứng nhu cầu chi, kiểm tra vàgiám sát việc thực hiện chi tiêu và sử dụng ngân sách ở các cơ quan, đơn vị sử dụng ngânsách.+ Kho bạc Nhà nước: Thực hiện kiểm soát các khoản chi theo các chế độ, tiêuchuẩn điều kiện, thủ tục quy định. Trường hợp không đủ điều kiện, có quyền từ chối cấpphát thanh toán các khoản chi đó.+ Đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước: Thủ trưởng các đơn vị sử dụng NSNN làngười có quyền quyết định, chuẩn chi các khoản chi ngân sách nhà nước theo đúng chế độ,tiêu chuẩn, định mức và trong phạm vi dự toán được cấp có thẩm quyền giao. Có tráchnhiệm quản lý, sử dụng ngân sách và tài sản tiết kiệm, có hiệu quả.Chi ngân sách quận phải đảm bảo đáp ứng kịp thời các nhu cầu của các đơn vị sửdụng NSNN theo đúng tiến độ và dự toán được phê duyệt, các khoản chi NSNN phải đượcthanh toán trực tiếp cho người được hưởng, mọi khoản chi phải được kiểm soát trước,trong và sau khi thanh toán. Hơn nữa, nguồn kinh phí của ngân sách cho bộ máy chínhquyền và thực hiện chương trình kinh tế – xã hội được hoạch định trong năm kế hoạch đảmbảo tính mục tiêu và hiệu quả chi ngân sách quận.Trường hợp đột xuất cấp phát bằng lệnh của thường trực uỷ ban nhân dân quậnduyệt trong các trường hợp thiên tai bão lụt, phòng cháy, chữa cháy, dịch họa. đối với cáckhoản chi từ nguồn thu để lại uỷ ban nhân dân quận và phòng tài chính phối hợp vớiKBNN định kỳ làm thủ tục ghi thu, chi vào ngân sách quận.1.3.4. Kiểm soát các khoản chi ngân sách quậnKiểm soát là một chức năng của quản lý. Kiểm soát chi NSNN là một nội dungquan trọng trong chấp hành chi NSNN. Việc kiểm soát chi NSNN chặt chẽ đảm bảo nângcao tính tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý chi NSNN. Tất cả các khoản chi NSNN đềuphải được kiểm tra, kiểm soát trong quá trình cấp phát, thanh toán qua KBNN. Cơ quan cónhiệm vụ thực hiện kiểm soát chi NSNN là KBNN. KBNN có trách nhiệm kiểm soát cáchồ sơ, chứng từ chi, thực hiện chi trả, thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN đủ điềukiện thanh toán. KBNN chỉ thực hiện chi trả và thanh toán các khoản chi ngân sách nhànước khi có đầy đủ các điều kiện cần thiết.Kiểm tra và kiểm soát tính hợp pháp, hợp lệ của các hồ sơ, chứng từ theo quy địnhđối với từng khoản chi. Kiểm tra, kiểm soát các khoản chi, đảm bảo đúng chế độ, tiêu 27chuẩn định mức chi NSNN do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành. Đối với cáckhoản chi chưa có trong chế độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách nhà nước, KBNN căncứ vào dự toán NSNN đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phân bổ để kiểm soát vàthanh toán cho đơn vị.Trên cơ sở kiểm soát hồ sơ thanh toán, KBNN làm thủ tục chi trả, thanh toánnhững khoản chi đầy đủ điều kiện chi theo quy định. Trường hợp không đủ điều kiện chi,KBNN được phép từ chối chi trả, thanh toán.Việc chi trả và thanh toán được thực hiện dưới hai hình thức cấp tạm ứng và thanhtoán. Các khoản chi chưa đủ điều kiện thanh toán trực tiếp sẽ được tạm ứng, mức tạm ứngtùy thuộc vào tính chất khoản chi và tiến độ thực hiện. Khi có đầy đủ hồ sơ thì tiến hànhthanh toán thu hồi tạm ứng. Đối với các khoản chi đủ điều kiện cấp thanh toán trực tiếp,KBNN căn cứ hồ sơ chứng từ đã kiểm soát để chi trả và thanh toán cho đơn vị sử dụngNSNN.Như vậy để đảm bảo kinh phí cho hoạt động phục vụ cho công cụ thực thi nhiệmvụ của chính quyền Nhà nước, cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước có vai trò quan trọngtrong việc quản lý chi NSNN. KBNN với tư cách là cơ quan quản lý quỹ của Nhà nước,kiểm soát các khoản chi đúng dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt, đúng mục đíchvà đúng tiêu chuẩn, định mức của chế độ tài chính hiện hành.1.3.5. Quyết toán chi ngân sách quậnQuyết toán chi ngân sách bao gồm: kiểm tra, đối chiếu, tổng hợp, phân tích số liệukế toán và lập, gửi báo cáo quyết toán. Để thực hiện tốt công tác này, các đơn vị phải thựchiện đánh giá lại tình hình thực hiện dự toán, xác định số thực chi, số kinh phí còn lại phảithu hồi để nộp NSNN, số kinh phí được chuyển sang năm sau chi tiếp. Công tác quyết toánngân sách phải thực hiện thống nhất theo quy định của pháp luật về chứng từ thu, chi, mụclục NSNN, hệ thống tài khoản, sổ sách, mẫu biểu báo cáo, mã số đơn vị sử dụng ngânsách.Hết kỳ kế toán [tháng, quý, năm], các đơn vị dự toán thực hiện khoá sổ kế toán vàlập báo cáo quyết toán chi ngân sách gửi cơ quan quản lý cấp trên và Phòng Tài chính - Kếhoạch.Kho bạc Nhà nước quận tổ chức thực hiện hạch toán, kế toán toàn bộ các khoản chingân sách nhà nước cấp quận. Định kỳ hàng tháng, quý, năm, KBNN quận lập báo cáo tìnhhình thực hiện dự toán chi ngân sách gửi Phòng Tài chính – Kế hoạch để làm căn cứ tổng

Video liên quan

Chủ Đề