V ray là gì

Học thiết kế nội thất bên cạnh việc đòi hỏi về khiếu thẩm mỹ, người học còn phải đáp ứng được các tiêu chí về nguyên tắc, kỹ thuật trong thiết kế cũng như trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng về sử dụng phần mềm chuyên dụng. Một trong những phần mềm đang được sử dụng ngày càng phổ biến trong lĩnh vực thiết kế nội thất chính là V-ray. Vậy phần mềm V-ray là gì? Có những lưu ý nào khi sử dụng phần mềm này? Tham khảo ngay bài viết dưới đây của Xây dựng Hoà Bình để có câu trả lời!

1. V-ray là gì?

Phần mềm VRay là công trình của Vladimir Koylazov và Peter Mitev, thuộc hàng phần mềm Chaos, thành lập từ năm 1997 tại Sofia, Bulgaria, VRay chính thức có bản thử nghiệm vào năm 2001 và đánh dấu cho sự phát triển của Chaos Group đến tận ngày nay. 

V-ray tạo ra những hình ảnh chân thật, mô tả những vật liệu và chất liệu sống động, lột tả được ánh sáng và màu sắc độ của hình ảnh rất thực tế.

Bạn đang xem: Ray Là Gì

V-ray là một phần mềm thiết kế xuất ảnh được sử dụng như một công cụ mở rộng [plug-in] dành cho các phần mềm tạo hình 3D. Phần mềm V-ray sử dụng các thuật toán mạnh với sự tỉ mỉ và chính xác cao như Global illumination [sự chiếu sáng toàn cục] trong khung cảnh để mang đến những hiệu ứng giống với thực tế như : Path tracing [đường đi của ánh sáng], Photon mapping [lập bản đồ photon], Irradiance map [bản đồ bức xạ ánh sáng] với những thuật toán này. 

V-ray tạo ra những hình ảnh chân thật, mô tả những vật liệu và chất liệu sống động, lột tả được ánh sáng và màu sắc độ của hình ảnh rất thực tế. V-ray được sử dụng rộng rãi và tương thích hầu hết với các sản phẩm phần mềm đồ họa hiện nay như 3ds Max, Maya, Rhino, Sketchup, TrueSpace, Maxon Cinama 4D, Blender. 

V-Ray được sử dụng thay thế cho Mental ray một plug-in đi kèm với 3ds Max. Vì V-Ray có chất lượng kết xuất ảnh như thật cho ngành thiết kế nội thất và kiến trúc. 

2. Những ưu điểm của phần mềm V-ray

Phần mềm V-ray cho phép xuất layout bản vẽ kỹ thuật nhanh chóng vượt trội.

Là một phần mềm được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi hàng đầu hiện nay, V-ray sở hữu khá nhiều ưu điểm vượt trội so với những phần mềm cùng lĩnh vực.

Dựng hình nhanh, chính xác: V-ray là phần mềm kết xuất hình ảnh được đánh giá cao về tốc độ dựng hình. Phần mềm tích hợp nhiều tính năng giúp người dùng có thể dựng hình ảnh chỉ trong thời gian ngắn mà vẫn đảm bảo được độ chính xác, đẹp mắt và rõ nét. Đối với những người thường xuyên làm việc trong lĩnh vực thiết kế nội thất và yêu cầu mức độ hoạt động, chạy phần mềm dựng hình ảnh nhanh, thì đây sẽ là sự lựa chọn vô cùng tuyệt vời. 

Xuất layout bản vẽ kỹ thuật nhanh chóng: Không phải phần mềm nào cũng hỗ trợ xuất layout nhanh chóng mà vẫn đảm bảo chất lượng kỹ thuật tốt nhất. Nhằm khắc phục được những nhược điểm của các loại phần mềm khác trước đây, phần mềm này đã được nâng cấp và hỗ trợ tính năng xuất layout rõ nét và nhanh chóng.

Xem thêm: Tình Hình Nền Kinh Tế Hàng Hóa Là Gì, Phân Biệt Kinh Tế Tự Nhiên Với Kinh Tế Hàng Hóa

Không cần được cài đặt trên máy tính có cấu hình quá cao: V-ray có thể hoạt động trên nhiều thiết bị máy móc khác nhau mà không yêu cầu quá cao về cấu hình.

Gọn nhẹ, chỉ bằng 1/10 dung lượng phần mềm 3Ds Max: Những phần mềm đồ họa khác thường có dung lượng khá lớn, gây nặng máy và ảnh hưởng tới tốc độ làm việc của phần mềm.

Trên đây là những thông tin về phần mềm V-ray các bạn cần nắm được khi bắt đầu sử dụng phần mềm này. Hy vọng những thông tin được Xây dựng Hoà Bình đưa ra sẽ cung cấp được các kiến thức hữu ích.

V-Ray là gì? Cách thức hoạt động ra sao? Có đặc điểm gì nổi bật?

Theo Wikipedia, V-Ray là một phần mềm dựng hình [rendering engine] sử dụng dưới dạng công cụ mở rộng [plug-in] của các phần mềm tạo hình 3D. Với tính linh hoạt và khả năng xử lý cao, V-Ray tạo ra những hình ảnh 3D có màu sắc, ánh sáng và vật liệu chân thực ở bước render [bước cuối cùng của quá trình thiết kế].

Hình ảnh được render từ V-Ray

V-Ray được nghiên cứu và phát triển từ năm 1997 bởi Vladimir Koylazov và Peter Mitev, thuộc hãng phần mềm Chaos. Đến năm 2002, phiên bản chính thức đầu tiên của V-Ray ra đời đánh dấu sự phát triển của V-Ray trong cộng đồng thiết kế cho đến thời điểm hiện tại.

Trong suốt quá trình phát triển, V-Ray luôn nghiên cứu và cập nhật cho mình những tính năng, công nghệ mới, trở thành một trong những công cụ hỗ trợ render được ưa chuộng nhất trong ngành thiết kế 3D.

V-Ray là sản phẩm của nhà Chaos

V-Ray hoạt động theo cơ chế Rasterizing và Ray Tracing [dò tia]. Nói một cách đơn giản, bạn sẽ đặt cho đối tượng trong môi trường 3D một nguồn sáng, các tia sáng sẽ được phần mềm bắn đi và phản chiếu lại khi va chạm vào các vật thể, đưa về một giá trị điểm màu hay còn gọi là pixel.

Quá trình trên còn được gọi là render. Nhờ vào các thuật toán tiên tiến mà hình ảnh 3D được dựng từ V-Ray có độ sắc nét và chân thực cao từ màu sắc, ánh sáng đến chất liệu.

Hình ảnh render bằng V-Ray có độ chân thực cao

V-Ray tương thích với hầu hết phần mềm dựng hình 3D chuyên nghiệp như: 3ds Max, SketchUp, Maya, Rhino, Revit, Unreal, Cinema 4D, Houdini, Nuke, Blender,...

V-Ray tương thích với nhiều phần mềm 3D

Một trong những lý do V-Ray được ưa chuộng chính là tốc độ dựng hình. V-Ray có thể cho ra những sản phẩm hình ảnh 3D sắc nét, chính xác và đẹp mắt chỉ trong thời gian ngắn. Vì vậy, có thể nói V-Ray là một công cụ lý tưởng cho những nhà thiết kế nội thất.

Dựng hình 3D nhanh chóng

Không có quá nhiều phần mềm có thể xuất layout bản vẽ kỹ thuật nhanh mà vẫn đảm bảo chất lượng hình ảnh, nhưng V-Ray có thể làm được điều đó ngay cả khi máy tính của bạn không có cấu hình quá cao.

Xuất layout sắc nét

V-Ray hỗ trợ hầu hết các phần mềm dựng hình 3D, và các thao cũng tương tự trên các phần mềm khác nhau. Nếu bạn chuyển đổi từ phần mềm này sang các phần mềm khác, bạn có thể làm quen một cách dễ dàng và nhanh chóng.

Hiện tại, V-Ray vẫn đang là một trong những plug-in render được sử dụng rộng rãi, nên có rất nhiều cộng đồng chia sẻ kiến thức cũng như mẹo sử dụng. Điều này cực kỳ hữu ích, đặc biệt là đối với những bạn muốn tiếp cận và học hỏi công cụ này.

V-Ray cho Maya

Tùy thuộc vào lĩnh vực và mục đích sử dụng, bạn sẽ cần cài đặt V-Ray cho các phần mềm khác nhau.

  • Nếu bạn là một nhà thiết kế nội thất, thì V-Ray cho 3ds Max sẽ là ưu tiên hàng đầu.
  • Nếu bạn chỉ cần phác thảo, không đi quá sâu vào chi tiết thì bạn có thể cân nhắc V-Ray cho SketchUp.
  • V-Ray cho Maya sẽ là sự lựa chọn lý tưởng cho những bạn muốn tiếp cận với việc tạo nên những bộ phim hoạt hình.

Với những thông tin về V-Ray trong bài, hy vọng bạn sẽ hiểu thêm về công cụ này và có sự lựa chọn phù hợp cho bản thân. Đừng quên để lại bình luận và chia sẻ nếu thấy bài viết hữu ích nhé!

Vray Sketchup là gì? VRay là một phần mềm kết xuất hình ảnh [rendering engine] được sử sử dụng dưới dạng công cụ mở rộng [plug-in] của phần mềm tạo hình 3D Sketchup [ của hãng Trimble].

Đang xem: Vray sketchup là gì

Vray SketchUp ra đời từ năm 2007 đến 2010 bắt đầu du nhập vào Việt Nam.

Hiện nay V-Ray Sketchup được các KTS sử dụng rộng rãi tại Việt Nam trong lĩnh vực Kiến Trúc & Nội Thất với các ưu điểm :

Dựng hình nhanh, chính xác.Xuất layout bản vẽ kỹ thuật nhanh chóng.Không cần máy tính cấu hình quá cao.Phần mềm rất gọn nhẹ, chỉ bằng 1/10 dung lượng phần mềm 3Ds Max.

Vray SketchUp có thể tính toán sự chiếu sáng toàn cục [global illumination] trong khung cảnh với các giải thuật như: dò đường đi của ánh sáng [path tracing], bản đồ photon [photon mapping], bản đồ bức xạ [irradiance map]. Với khả năng này, V-Ray có thể tạo ra những hình ảnh rất chân thật.

Vray trong SketchUp là gì?

Vray là một phần mềm được sử dụng vô cùng phổ biến và rộng rãi trong lĩnh vực đồ họa, thiết kế. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết phần mềm vray là gì cũng như cơ chế hoạt động của phần mềm Vray

Hiểu 1 cách đơn giản, Vray là một phần mềm kết xuất hình ảnh, hay còn được gọi là Rendering Engine. Phần mềm này được sử dụng dưới dạng công cụ mở rộng [plug-in] của phần mềm tạo hình 3D Sketchup, hỗ trợ chúng ta làm việc, thao tác trên những hình ảnh 3D chất lượng cao. Rendering là bước cuối cùng của quá trình thực hiện tác phẩm đồ họa. Khi hoàn thành bức vẽ của mình bằng cách sử dụng phần mềm đồ họa thiết kế, chúng ta cần phải thực hiện bước rendering cuối cùng để tạo ra hình ảnh 3D kết xuất từ bản đồ họa thiết kế đó. Thông qua sự hỗ trợ của phần mềm Vray, máy tính sẽ tính toán và tạo ra hình ảnh 3D đẹp mắt tương ứng với công trình bản vẽ mà bạn phác thảo ra.

Phần mềm này được thiết kế bởi hai nhà lập trình là Vladimir Koylazov và Peter Mitev khoảng vào năm 1997. Tuy nhiên, cho đến năm 2001, Vray mới được phát hành bản thử nghiệm chính thức và trở thành sản phẩm của công ty Chaos Group.

Vray không quá khó để sử dụng và hầu như đều được hỗ trợ bởi các loại card đồ họa của các dòng máy khác nhau. Card đồ họa sẽ hỗ trợ nâng cao hiệu suất trong quá trình làm việc với các khung cảnh 3D, đồng thời hỗ trợ quá trình render 1 cách đáng kể.

Xem thêm: Tên Tiếng Anh Của Các Bộ Tài Chính Tiếng Anh Là Gì, Bộ Tài Chính

Sử dụng Vray trong SketchUp

Vray hoạt động theo cơ chế RayTrack. Hiểu 1 cách đơn giản, Vray sẽ hoạt động bằng cách bắn ra các tia và theo dõi các tia đó trong môi trường. Các tia sáng khi được bắn đi sẽ va chạm vào các vật thể trong môi trường 3D và tự động phản xạ ngược lại về điểm xuất phát. Khi chúng ta thu tia đó về, tia sẽ cung cấp cho chúng ta 1 giá trị là 1 điểm màu hay còn gọi là 1 pixel. Thông qua những kết quả thu được này, phần mềm sẽ thực hiện quá trình render, từ đó tạo dựng nên hình ảnh đúng như môi trường 3D được hình dung và kết xuất kết quả cuối cùng là hình ảnh.

Render sketchup là gì?

Mặc dù mỗi phần 3D thường có sẵn cho mình một trình render cơ bản và nó cũng có đầy đủ chức năng của một
Rendering engine, nhưng kể từ khi có V-Ray thì những trình render tích hợp sẵn đó đã bị lu mở và người ta gần như không nhận ra sự tồn tại và cố gắng của nó. Vì V-Ray luôn chứng minh được là một công cụ tuyệt vời, với tốc độ render nhanh, dễ dàng thao tác, có thể nói là có chất lượng tốt nhất trên thị trường hiện nay. Nhưng bên cạnh đó vẫn có sự phát triển của các trình Render khác và ngày càng mạnh mẽ hơn, gần đây với sự xuất hiện và đang là một trào lưu cho Render thế hệ mới và sẽ là đối thủ đáng gờm của VRay đó là Corona, là trình Render hiện đại có sự tương tác cao, tính năng đầy đủ. Với Corona bạn có thể thay đổi chất liệu, ánh sáng, thay đổi hình khối, tạo mới ngay trong khi render. Bạn không có còn phải mất thời gian bắt đầu lại hay cập nhật bản render vì hệ thống cho phép bạn tự động tùy chỉnh trong khoảng thời gian rất ngắn. Corona chạy hoàn toàn trên CPU do đó không có bất kỳ đòihỏi và giới hạn nào về phần cứng chuyên dùng. Đó là một chút giới thiệu nhỏ về Corona mới đó là các bạn sẽ thấy rằng trình render hiện đại ngày nay sẽ như thế nào. Tuy nhiên Corona vẫn chưa có nhiều người sử dụng và mức độ phổ biến chưa cao, nên V-Ray vẫn đang là số 1 hiện nay.

Vray sketchup 4.0

Tuy không chi tiết nhưng khi bạn đọc qua sẽ hiểu hơn về tính năng của vray 4.0 mới nhất này. Cùng tham khảo nhé:

Giao diện vray thân thiện với người dùng, dễ sử dụng và màn hình 4k Cải thiện cảnh V-Ray và trao đổi vật liệu. Một số vật cây cỏ, vải… thực tế hơn các phiên bản trước đó Sửa lỗi và cải tiến khác. Thêm tai nghe thực tế ảo VR sẵn sàng. Hỗ trợ phát ra ánh sáng với đối tượng bất kì, giúp bạn dễ dàng mô phỏng được ánh sáng tùy chỉnh ánh sáng trong thế giới thực Mô phỏng bầu trời nhanh chóng và độ chính xác 99,99% Thuộc tính vật liệu kim loại mới. Cải thiện tốc độ kết xuất mạnh mẻ với mô hình lớn Có thể kết xuất với nhiều loại ảnh sáng khác nhau Kết xuất nội thất [phòng, toilet,…] thực tế với ánh sáng chân thật, đẹp nhất Bộ đệm khung nứt V-Ray 3D

Và còn nhiều tính năng khác đang chờ đợi bạn tìm hiểu đấy :3.

Video liên quan

Chủ Đề