Từ vựng tiếng Anh về tổ chức sự kiện

AV system: audiovisual system: hệ thống nghe nhìn, tiếng Việt hay quen gọi là hệ thống âm thanh ánh sang

Caterer: Nhà cung cấp [thực phẩm], chủ khách sạn

Hidden cost: Chi phí ngầm

Celebrity: Người nổi tiếng

Crew: Đội, ví dụ programming crew, serving crew, facilities crew…

Bubble machine: máy thổi bong bóng xà phòng

Streamer: Cờ đuôi nheo

Traffic flow: Lưu lượng giao thông

Strip light: Đèn huỳnh quang

Strobe light: đèn cân lửa [chớp chớp như đèn cấp cứu]

Flash light: đèn flash

Follow light: Đèn folo, đèn chiếu tập trung công suất lớn, dùng cho sân khấu

Scoop light: đèn folo đảo

Spot light: đèn spot, đèn tụ

Light bulb: bóng đèn tròn

Marquee: Nhà bạt lớn, hộp đèn chữ chạy

Industrial marquee: nhà bạt công nghiệp

Stage platform: Sàn sân khấu

Usher: Người dẫn chỗ

Name tags: Thẻ đeo

Site plan: sơ đồ địa điểm/ Floor plan: mặt bằng

Generator: máy phát điện

Eoutlet: Chỗ cắm điện

Ehookup: đi dây điện

Sprinkler system: hệ thống fun nước

Lectern/podium: bục để tài liệu để phát biểu trên sân khấu

Black electrical tape: băng keo đen quấn dây điện/transparent tape: băng keo trong

Red rope barrier: vật chắn dung để ngăn các khu vực, nối với nhau bằng các dây nhung đỏ

Three prong converter: Ổ cắm 3 chấu

Walkie – talkie: bộ đàm

Staple gun: Máy dập kim, để dập bìa, ván ép

Trash bag: túi nylon đựng rác

Live statue: nhân tượng [tượng do người thật hóa trang thành]

Electrical confetti: pháo sáng [dung trên sân khấu, ko phải pháo bông]/ electrical confetti canon: máy bắn pháo sang

Leftover food: đồ ăn dư

Lost and found place: Nơi nhận đồ mất

Circuit breaker: cầu dao điện

Soundproof wall: tường cách âm

Rehearsal: Tổng duyệt trước chương trình

Tarp: vải bạt

Ply wood: ván ép

Power plug/power splitter: Ổ chia điện

Die cut: bế [cắt theo khuôn], ví dụ die cut standee, die cut card…

5.1 [Dolby Digital Audio Codec] – Dàn Âm thanh có 6 kênh khác nhau: trái, phải, trung tâm, surround trái, surround phải, loa sub…

35 mm – Cỡ phim tiêu chuẩn trong quay phim

Audio Conferencing – Trong hội nghị kiểu này, 1 bên thứ 3 ở ngoài phòng hội thảo có thể tham dự thông qua đường line điện thoại analog.Giao tiếp trong hội nghị kiểu này có thể là 1 chiều hoặc tương tác.

Auditorium – 1 phòng hội nghị bố trí ngồi theo kiểu theater để coi phim, thuyết trình thông qua các phương tiện truyền thông đa phương tiện, thuyết trình live hoặc là các hình thức khác.

Podium: Cái bục phát biểu

Theater, classroom/ U – shape/ round – shape/ V-shape/hollow square set up: Các hình thức bố trí chỗ ngồi trong khách sạn, theater là kiểu rạp hát, ko có bàn, classroom là có bàn, U – shape là hình chữ U, round shape là hình tròn, V-shape là xếp hình chữ V, hollow square là set up ghế xung quanh 1 cái bàn vuông or chữ nhật, cái bàn đó đc gọi là cái hollow.

Flip chart: Cái chân đế để những tờ giấy khổ A2 lên, có thể lật được như kiểu lịch treo tường, dùng cho thuyết trình.

Lav mic: [lavalier microphone, hay pendant mic, necklace mic, lapel mic] Mic ko dây tí hon đeo ở cổ hoặc ve áo

Guiding board: Cái bảng chỉ dẫn [chỉ đến nơi tổ chức sự kiện]

Projector: Máy chiếu, có overhead projecter là máy chiếu dùng phim, giờ ít xài, LCD projector là loại phổ biến hay dùng ở hội thảo, sự kiện, DLP projector dùng công nghệ DLP, cơ động, hình mịn nhưng màu sắc ko đẹp, thường dùng chiếu phim ở nhà.

Agenda: Lịch trình những thứ cần phải làm, ví dụ event agenda là kịch bản chương trình.

AV system [Audio visual system]: Hệ thống âm thanh ánh sáng

Audio visual aids : Phụ kiện nghe nhìn, ví dụ phim, projector, loa, flip chart….

Banquet event order [BEO]: tạm hiểu là 1 bản tóm tắt liệt kê chi tiết các vật dụng chuẩn bị cho event ví dụ set up phòng thế nào, đồ ăn thức uống ra sao

F&B [Food and beverage]: Đồ ăn thức uống

Budgetary philosophy: Bản tính toán tài chính, dự trù về lời, lỗ… trong 1 event

Revenues and expenses: Các khoản thu chi

Cash bar : quầy bar set up riêng cho những khách có nhu cầu dùng đồ uống riêng, dùng xong thì phải tự trả xiền, phân biệt với host bar, còn gọi là open bar hay sponsored bar uống free.

Concurrent session : Các session [phần] khác nhau diễn ra đồng thời, trong event ví dụ như nhiều hoạt động, nhiều chủ đề khác nhau cùng diễn ra 1 lúc.

Contingency plan: Kế hoạch sơ cua có thể thay thế kế hoạch ban đầu nếu bất ngờ có thay đổi gì đó.

Corner booth: Gian hàng ở góc, có ít nhất 2 mặt trở lên

Island booth : Gian hàng có nhiều hơn 4 mặt

Peninsula booth: gian hàng kép gồm ít nhất 2 gian với vách ngăn ở 3 mặt, có 1 mặt gắn với các gian khác

Critical path : 1 danh sách liệt kê các cột mốc hoặc kết quả cần đạt được để hoàn thành 1 kế hoạch nào đó.

Crowd control : Bản hướng dẫn cung cấp cho người tham gia hướng dẫn họ di chuyển có trật tự tránh ắc nghẽn

Delegate: Từ dùng để chỉ người có đăng ký tham dự hoặc đại biểu được bình chọn trong 1 hội thảo, meeting… Emergency action plan: Kế hoạch hành động khẩn cấp, hay kế hoạch đối phó rủi ro, chỉ ra những gì cần làm khi có các tình huống rủi ro như cháy, ngộ độc thực phẩm, bị đánh bomb…

Floor plan: Layout bố trí các vật dụng tại địa điểm tổ chức sự kiện ví dụ bàn ghế, gian hàng, toilet…

Follow-up: các hoạt động xảy ra sau event, phân biệt với Evaluation nghĩa là rút kinh nghiệm, đánh giá sau event.

Follow spotlight: Đèn polo điều khiển bằng tay tập trung chiếu theo vật cần chiếu

Front screen projection – chiếu trước, dùng projector đặt trước màn hình và chiếu thẳng lên màn hình

Rear screen projection – chiếu sau, dùng projector đặt sau màn hình và chiếu phía sau màn hình, cách này để tránh các chướng ngại vật lướt qua projector khi chiếu trước màn hình.

Gooseneck: Giá đỡ trên cái bục phát biểu để đặt mic, có thể điều chỉnh ngắn dài tuỳ ý

Honored guest : VIP phát biểu tại event, nhưng ko phải người tham dự

Indirect cost: Chi phí gián tiếp hay còn gọi là overhead cost hay

In-kind : Việc đóng góp hàng hoá, vật chất ko liên quan đến tiền, ví dụ tài trợ in -kind

Inside booth hay Inline booth: Khoảng ko gian dành để trưng bày trong 1 gian hàng

Installation: Việc lắp đặt Badge: Huy hiệu, phù hiệu, thẻ Lanyard: dây đeo ở cổ, dùng để treo cái badge [thẻ]

Liability : Trách nhiệm pháp lý, liên quan đến các thiệt hại hay thương vong trong 1 event.

Logistics: Những việc cần thực hiện để đảm bảo việcqua3n lý hiệu quả các vật dng5, thông tin và con người trong việc tổ chức 1 event.

Marshalling yard – nơi xe tải có thể vào và đợi trước khi chuyển hàng vào khu vực triển lãm

Masking drapes – vải dùng để phủ kho chứa và những khu vực ko muốn mọi người nhìn vào

Foyer: Cái sảnh

Table cloth: Khăn trải bàn

Chair cover: Khăn phủ ghế

Place cards: Vật chỉ dẫn dành để ghi tên khách tham dự, để trên bàn, thường có dạng cards

Move – in: Quy trình dựng lên 1 triển lãm, move – out quy trình tháo dỡ

Onsite: tại nơi diễn ra event

Onsite registration: Đăng ký ngay tại chỗ tại nơi diễn ra event hoặc ngày diễn ra event, khác với pre registration: đăng ký trước Physical requirements : Những yêu cầu liên quan đến kiến trúc, bài trí, nhiệt độ… để đáp ứng yêu cầu của 1 event.

f-event

Sự kiện hay events là chủ đề khó nhằn trong các đề thi TOEIC bởi tính học thuật và thực tiễn của nó. Hơn nữa, để tìm được tất tần tật các từ vựng TOEIC theo chủ đề events là không dễ vì tính chuyên ngành. Vậy tìm đâu xa, có Tiếng Anh Thầy Quý ngay đây, chúng mình đã tập hợp các từ vựng TOEIC theo chủ đề events để dễ dàng hơn cho các bạn trong việc học. Trước tiên, chúng ta cần tìm hiểu lý do vì sao khi học từ vựng TOEIC thì nên học theo chủ đề.

Vì sao nên học từ vựng TOEIC theo chủ đề?

Học từ vựng TOEIC đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học và luyện thi TOEIC. Theo Wilkins [1972], nếu người học không học ngữ pháp thì họ truyền đạt được rất ít ý tưởng của mình. Tuy nhiên nếu họ không có vốn từ vựng nhất định thì họ hoàn toàn không thể diễn tả được điều gì trong giao tiếp. Như vậy, từ vựng là công cụ giúp người học TOEIC có thể tiến hành giao tiếp thành công. Ngoài ra, từ vựng là nền tảng để phát triển các kỹ năng ngôn ngữ khác như: đọc hiểu, nghe hiểu, nói, viết…Nhận thức được tầm quan trọng này, ngày nay tất cả các phương pháp áp dụng trong giảng dạy đều chú trọng đến việc dạy từ vựng. Và việc bắt đầu học TOEIC luôn gắn liền với việc học từ vựng

Đặc biệt, các giáo trình và tài liệu của Cambridge và Oxford đều khuyến khích lựa chọn cách học từ vựng theo chủ đề. Phương pháp này giúp người học tiếp thu nhanh hơn. Trong mỗi chủ đề, mỗi mẩu chuyện bạn sẽ học được khá nhiều từ vựng mà không thấy căng thẳng như khi học đơn lẻ từng từ. 

Vì sao nên học từ vựng TOEIC theo chủ đề?

Danh sách từ vựng TOEIC theo chủ đề events

  1. venue /ˈvenjuː/ [n]: địa điểm sự kiện
  2. regulate /ˈreɡjuleɪt/ [v]: quy định
  3. proximity/prɒkˈsɪməti/ [n]:gần
  4. plan [n, v]: kế hoạch, lên kế hoạch
  5. lead time [n]:thời gian tiến hành 
  6. audience [n]: khán giả
  7. ideally  [n]: lý tưởng
  8. General [adj]: tổng quát
  9. exact  [adj] :chính xác
  10. dimension  [n]: kích thước
  11. coordinate  [n]: điều phối
  12. Agenda [n]: chương trình
  13. Lighting system: [n]: hệ thống ánh sáng
  14. Projector [n]: máy chiếu
  15. Sound system [n]: hệ thống âm thanh

Tải thêm: Download từ vựng TOEIC theo chủ đề

Danh sách từ vựng TOEIC theo chủ đề event

Một số ví dụ về từ vựng TOEIC theo chủ đề events

Sau đây là một số ví dụ cho các bạn đọc dễ hiểu hơn khi học từ vựng TOEIC theo chủ đề trên: 

    1. The band will be playing at 20 different venues on their UK tour.
    2. The department is responsible for regulating the insurance industry.
    3. The proximity of the college to London makes it very popular.
    4. She told us about her future plans.
    5. Our normal lead time from order confirmation to dispatch is two weeks
    6. The audience was/were clapping for 10 minutes.
    7. She’s ideally suited for this job. 
    8. The general opinion is that the conference was a success.
    9. It is an exact copy of the original document.
    10. We measured the dimensions of the kitchen.
    11. We need to develop a coordinated approach to the problem.
    12. The next item on the agenda is the publicity budget.
    13. The lightning system of the coffee event isn’t appropriate, it’s too bright.
    14. The screen isn’t working so we use the projector
    15. The sound system in the party is too loud, can you turn it down a little.
Một số ví dụ về từ vựng TOEIC theo chủ đề events

Bài viết trên là các từ vựng TOEIC theo chủ đề events và những ví dụ để các bạn có thể hiểu rõ hơn về từ vựng đó. Hi vọng các bạn thấy bài viết này hữu ích trong việc học từ vựng toeic theo chủ đề 

Tiếng Anh Thầy Quý xin giới thiệu đến các bạn khóa học TOEIC online 750 đầu ra do Thầy Quý TOEIC 980 đứng lớp. Khóa học đảm bảo cung cấp đầy đủ các kiến thức cần thiết như các từng vựng thi TOEIC, luyện nghe TOEIC,… giúp các bạn thí sinh đạt được số điểm TOEIC mục tiêu. Hiện khóa học đang có voucher giảm giá 40% học phí dành cho 10 bạn đăng ký nhanh nhất

XEM LỊCH KHAI GIẢNG VÀ NHẬN VOUCHER GIẢM 40% HỌC PHÍ 

Thầy cảm ơn các bạn đã xem qua bộ từ vựng TOEIC theo chủ đề event. Chúc các bạn thành công với con đường chinh phục TOEIC nhé

Video liên quan

Chủ Đề