Từ trung thực nghĩa là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

trung thực tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ trung thực trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ trung thực trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ trung thực nghĩa là gì.

- Thẳng thắn và thành thực : Cán bộ trung thực.
  • thổ tinh Tiếng Việt là gì?
  • rượu chổi Tiếng Việt là gì?
  • Mã Lai-Đa Đảo Tiếng Việt là gì?
  • Quế Long Tiếng Việt là gì?
  • liều lượng Tiếng Việt là gì?
  • tiêu hóa Tiếng Việt là gì?
  • Vân Canh Tiếng Việt là gì?
  • hà tiện Tiếng Việt là gì?
  • phi kiếm Tiếng Việt là gì?
  • quên lãng Tiếng Việt là gì?
  • tân thờl Tiếng Việt là gì?
  • hồng thập tự Tiếng Việt là gì?
  • Tày Poọng Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của trung thực trong Tiếng Việt

trung thực có nghĩa là: - Thẳng thắn và thành thực : Cán bộ trung thực.

Đây là cách dùng trung thực Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ trung thực là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

“Những người tính nết thật thà Đi đâu cũng được người ta tin dùng.” Thật vậy, đối với người Việt Nam ta, lòng trung thực là một đức tính vô cùng quý báu. Cây ngay không sợ chết đứng. Sống trung thực sẽ được mọi người tin tưởng. Vậy nhưng có nhiều người chưa hiểu được thế nào là trung thực. Tại sao lại cần sống trung thực. Và trung thực là gì thì hãy đọc bài dưới đây ngay.

“Những người tính nết thật thà

Đi đâu cũng được người ta tin dùng.”

Thật vậy, đối với người Việt Nam ta, lòng trung thực là một đức tính vô cùng quý báu. Cây ngay không sợ chết đứng. Sống trung thực sẽ được mọi người tin tưởng. Vậy nhưng có nhiều người chưa hiểu được thế nào là trung thực. Tại sao lại cần sống trung thực. Và trung thực là gì thì hãy đọc bài dưới đây ngay.

Trung thực là gì?

Theo Wikipedia, trung thực có nghĩa là thật thà, ngay thẳng, không dối trá. Người sống trung thực là người tôn trọng lẽ phải, luôn nói đúng sự thật và dũng cảm nhận lỗi.

Chúng ta đã được học về đức tính trung thực là gì trong sách giáo dục công dân lớp 7. Những vấn đề thuộc về đạo đức thì luôn cần được chú trọng bồi dưỡng và giảng dạy. Từ đó sẽ hình thành được lối sống, văn hóa tốt cho thế hệ trẻ. Đồng thời củng cố vào nền tảng văn hóa của cha ông ta từ xưa đến nay.

Trung thực là làm gì?

Biểu hiện của đức tính trung thực được thể hiện rõ ràng từ lối sống hàng ngày của mỗi cá nhân.

Những người luôn tôn trọng lẽ phải, tin vào công lý. Những người dám nhận lỗi lầm của bản thân. Người không bao che cho kẻ xấu cũng như việc xấu. Họ là những người sống trung thực.
Trong đời sống hàng ngày thì thật thà, dũng cảm và biết nghe lời.

Trong công việc kinh doanh thì không gian lận, buôn lậu hay làm việc trái pháp luật.
Người đối với người sẽ là tình cảm chân thành thật thà thì tốt biết bao.

Tại sao cần trung thực?

Bởi đây là một đức tính vô cùng quý báu của chúng ta. Sống trung thực giúp con người ta nâng cao phẩm giá bản thân. Được mọi người tôn trọng yêu mến. Đồng thời mang lại cho chúng ta nhiều niềm vui trong cuộc sống.

Việc sống trung thực sẽ giúp chúng ta phân định phải sai. Sự sai lệch về đạo đức chính là đã sống không đúng cách. Dẫn đến nhầm lẫn và có ý niệm sai lệch về đạo đức con người.
Nếu muốn mọi thứ xung quanh chúng ta đều tốt đẹp thì cần phải sống chân thành trước đã. Bởi ngoài xã hội luôn tồn tại bao dối trá khôn lường. Để có thể tiến tới lối sống văn minh, lành mạnh thì mỗi cá thể trong tập thể đều cần chung tay góp sức xây dựng cộng đồng thành thật, yêu thương con người.

Nếu không, chúng ta sẽ là những con người giả dối. Chúng ta sẽ có những mối quan hệ giả dối. Hôm nay lừa người ngày mai người lừa. Quanh đi quẩn lại vẫn là lừa nhau. Những thiệt hại nhỏ là về tinh thần, thiệt hại lớn là về vật chất. Và cuối cùng là ta không còn biết tin vào điều gì trong cuộc đời này nữa. Một xã hội đáng ghét.

Đâu ai muốn sống trong xã hội như thế phải không nào?

Bởi vậy, chúng ta xây dựng lòng trung thực cho con trẻ cũng như cho bản thân.

“Trung thực là “chương đầu tiên” trong cuốn sách về sự khôn ngoan – Thomas Jefferson”

Làm thế nào để sống trung thực?

Trong cuộc sống hàng ngày, phải biết kính trên nhường dưới, nghe lời cha mẹ. Khi được hỏi thì phải trả lời đúng và thành thật. Đừng có cố gắng nói dối. Bởi điều đó có nghĩa là bạn thoát được một lần nhưng chẳng đi đến đâu cả. Nói dối nhiều lần sẽ khiến bạn bị mất niềm tin từ cộng đồng. Mọi người sẽ tẩy chay bạn một cách đau đớn.

Dù đôi khi sự thật khiến người khác đau lòng. Nhưng dù có đau lòng thế nào thì trung thực vẫn là điều cần thiết để khiến mối quan hệ trở nên tin tưởng và đi xa hơn.

“Hãy trung thực trong những điều nhỏ nhất bởi vì điều này giúp lời nói dối của bạn mạnh mẽ hơn – Mother Teresa.”
Mẹ terasa đã nói như vậy. Bởi chỉ có trung thực trong từng góc cây ngọn cổ thì mới khiến đối phương tin tưởng bạn vô điều kiện. Và có thể một lúc nào đó bạn nói dối đôi lần sẽ không bị phát hiện.

Tuy nhiên không thể sống thành thật một mình được. Để có thể xây lên một cộng đồng chân thành, thì chúng ta cần thẳng thắn phê phán, không bao che những người thiếu chân thành.

Và điều cuối cùng, bạn cần loại bỏ tính tự ti của bản thân. Phải tự tin thì bạn mới không nói dối. Không nói dối bạn mới có thể trở thành một người trung thực. Một cộng đồng tốt đẹp cũng từ đó mà đi lên.

Hi vọng các bạn đã hiểu về một đức tính tốt của người Việt Nam. Từ đó sống tốt đẹp để có nền văn hóa văn minh!

Xem thêm: Phẩm chất là gì?

Video liên quan

Chủ Đề