Trong phép chia có dư biết thương là 27 và số dư lớn nhất là 8 số bị chia là bao nhiêu

Xử Nữ

Số dư là 4 thì số chia bé nhất là 5.

Vậy số bị chia là: 102 x 5 + 4 = 514

Trả lời hay

2 Trả lời 17:04 29/07

  • Mỡ

    - Số chia bé nhất là:

    4 + 1 = 5

    - Số bị chia bé nhất là:

    102 x 5 + 4 = 514

    Trả lời hay

    1 Trả lời 17:03 29/07

    • Su kem

      số chia bé nhất hơn số chia 1 đơn vị nên số chia là: 4 + 1 = 5

      số bị chia bé nhất là: [102 x 5]+ 4 = 514

      đáp số: 514

      Trả lời hay

      1 Trả lời 17:06 29/07

      • Bắp

        Để số bị chia bé nhất có thể thì số chia phải bé nhất có thể.

        Số chia bé nhất hơn số dư 1 đơn vị nên số chia là 5.

        Số bị chia bé nhất của phép chia là:

        102 × 5 + 4 = 514

        Đáp số: 514

        0 Trả lời 17:02 29/07

        • Bi


          Vì ta cần tìm số bị chia bé nhất nên số chia cũng là số bé nhất có thể

          Trong phép chia, số chia luôn luôn lớn hơn số dư, vậy số chia bé nhất là:

          4 + 1 = 5

          Số bị chia bé nhất của phép chia là

          102 x 5 + 4 = 514

          Đáp số: 514

          0 Trả lời 17:05 29/07

          • 3.263 lượt xem

            Bài tập Tìm số bị chia nhỏ nhất trong phép chia có thương là 12 và số dư là 19 được GiaiToan hướng dẫn giúp các học sinh luyện tập về dạng bài liên quan đến phép chia có dư lớp 3. Hi vọng tài liệu này giúp các em học sinh tự củng cố kiến thức, luyện tập và nâng cao cách giải bài tập về phép chia lớp 3. Mời các em cùng các thầy cô tham khảo.

            Đề bài: Tìm số bị chia nhỏ nhất trong phép chia có thương là 12 và số dư là 19

            Hướng dẫn:

            Trong phép chia có dư, số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị.

            → Để phép chia có số bị chia nhỏ nhất thì số chia cũng nhỏ nhất, tức là số chia hơn số dư 1 đơn vị.

            Muốn tìm số bị chia trong phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

            Lời giải:

            Số chia nhỏ nhất trong phép chia đã cho là:

            19 + 1 = 20

            Số bị chia nhỏ nhất trong phép chia đã cho là:

            12 x 20 + 19 = 259

            Đáp số: 259.

            Lý thuyết về phép chia hết và phép chia có dư

            ✔ Phép chia hết là phép chia có số dư bằng 0.

            ✔ Phép chia có dư là phép chia có số dư khác 0.

            ✔ Trong phép chia có số chia là a [với a là số lớn hơn 1, a > 1] thì số dư lớn nhất là a – 1.

            ✔ Vì trong phép chia số dư bằng 0 thì đó là phép chia hết nên số dư bé nhất trong phép chia là 1.

            Tìm số bị chia trong phép chia hết và phép chia có dư

            Muốn tìm số bị chia trong phép chia hết, ta lấy thương nhân với số chia.

            Muốn tìm số bị chia trong phép chia có dư, ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

            Tìm số chia trong phép chia hết và phép chia có dư

            Muốn tìm số chia trong phép chia hết, ta lấy số bị chia chia cho thương.

            Muốn tìm số chia trong phép chia có dư, ta lấy số bị chia trừ cho số dư, sau đó chia cho thương.

            Câu hỏi liên quan:

            -----

            Ngoài dạng bài tập về phép chia có dư lớp 3, các em học sinh có thể tham khảo thêm các dạng toán khác được GiaiToan đăng tải. Với phiếu bài tập này sẽ giúp các em rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các em học tập tốt!

            Một phép chia có số chia là 8, thương bằng 5 và số dư là số dư lớn nhất có thể có trong phép chia cho 8. Tìm số bị chia.


            A.

            B.

            C.

            D.

            Câu hỏi: Trong các phép chia có dư với số chia là 5 số dư lớn nhất là mấy?

            Lời giải:

            Phép chia có dư với số chia là 5 thì số dư lớn nhất là:

            5−1=4

            Đáp số: 4

            Cùng Top lời giải tìm hiểu về phép chia có dư.

            I. Kiến thức cần nhớ về phép chia có dư

            - Phép chia hết và phép chia có dư:

            + Phép chia hết: Là phép chia có số dư bằng 0.

            + Phép chia có dư: Là phép chia có số dư khác 0.

            - Số dư bé hơn số chia.

            II. Các dạng toán về phép chia có dư

            1. Dạng 1: Kiểm tra phép chia đó là phép chia có dư hay phép chia hết

            - Bước 1: Đặt tính phép chia theo hàng dọc

            - Bước 2: Thực hiện phép chia

            - Bước 3: Kiểm tra số dư của phép chia, nếu số dư bằng 0 thì đó là phép chia hết; nếu số dư khác 0 thì đó là phép chia có dư

            2. Dạng 2: Toán đố

            - Bước 1: Đọc và phân tích đề, xác định các số đã cho và yêu cầu của bài toán

            - Bước 2: Muốn tìm giá trị của một nhóm trong các nhóm bằng nhau thì ta thường sử dụng phép tính chia

            + Vận dụng tính chất của phép chia hết và phép chia có dư để trả lời các câu hỏi của bài toán.

            - Bước 3: Trình bày lời giải của bài toán

            3. Dạng 3: Các tính chất của phép chia có dư

            Trong một phép chia có dư thì:

            -Số dư luôn là số nhỏ hơn số chia.

            -Số dư nhỏ nhất là 1, số dư lớn nhất là số nhỏ hơn số chia 1 đơn vị

            III. Ví dụ

            Ví dụ 1: Trong phép chia dưới đây, những phép chia nào có cùng số dư?

            a] 37 : 2;

            b] 64 : 5;

            c] 45 : 6;

            d] 73 : 8;

            e] 76 : 6;

            g] 453 : 9.

            Phân tích.Muốn biết những phép chia nào có cùng số dư, ta phải thực hiện từng phép chia rồi dựa vào kết quả tìm được để kết luận. Đây là bài toán nhằm kiểm tra kĩ năng của học sinh.

            Bài giải:

            Ta có 37 : 2 = 18 [dư 1]; 64 : 5 = 12 [dư 4]; 45 : 6 = 7 [dư 3]; 73 : 8 = 9 [dư 1]; 76 : 9 = 8 [dư 4]; 453 : 9 = 50 [dư 3].

            Vậy phép chia: 37 : 2 và 73 : 9 cùng số dư là 1; phép chia 64 : 5 và 76 : 9 có cùng số dư là 4; phép chia 45 : 6 và 453 : 9 cùng số dư là 3.

            Ví dụ 2: Tìm y biết:

            a] y : 8 = 234 [dư 7]

            b] 47 : y = 9 [dư 2]

            Phân tích.Muốn giải được bài toán này cần nắm vững cách tìm số bị chia trong phép chia có dư và cách tìm số chia trong phép chia có dư. Để tìm số bị chia trong phép chia hết ta lấy thương nhân với số chia, để tìm số bị chia trong phép chia có dư sau khi nhân thương với số chia ta đem cộng với số dư. Nếu số bị chia bớt đi phần dư thì khi đó ta được phép chia hết và thương không đổi. Do đó tìm số chia trong phép chia có dư ta lấy số bị chia trừ đi rồi chia cho thương.

            Bài giải.

            a] y : 8 = 234 [dư 7]

            y = 234 x 8 + 7

            y = 1872

            y = 1879.

            b] 47 : y = 9 [dư 2]

            y = [47 – 2] : 9

            y = 45 : 9

            y = 5.

            Ví dụ 3: Tìm số bị chia y trong các phép chia sau :

            a] y : 5 = 14 [dư 4]

            b] y : 9 = 26 [dư 4]

            Phân tích: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư.

            Bài giải.

            a] y : 5 = 14 [ dư 4] b] y : 9 = 26 [dư 4]

            y = 14 x 5 + 4 y = 26 x 9 + 4

            y = 70 + 4 y = 234 + 4

            y = 74 y = 238

            Ví dụ 4: Tìm số chia y trong các phép chia:

            a] 89 : y = 9 [dư 8]

            b] 70 : y = 8 [dư 6]

            Phân tích: Nếu bớt số bị chia một số bằng số dư thì ta có phép chia như thế nào?

            Viết phép chia đó và áp dụng quy tắc tìm số chia để tính.

            Bài giải.

            a] 89 : y = 9 [dư 8] b] 70 : y = 8 [dư 6]

            y = [89 – 8] : 9 y = [ 70 – 6] : 8

            y = 81 : 9 y = 64 : 8

            y = 9 y = 8

            Video liên quan

            Chủ Đề