Bộ trưởng tài chính nhiệm kỳ 2022-2022 là ai

Theo nội dung Thông cáo báo chí về Kỳ họp thứ 6, Ủy ban Kiểm tra [UBKT] Trung ương cho rằng Ban cán sự Đảng [BCSĐ] Bộ Tài chính và Bí thư BCSĐ, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016-2021 còn có một số vi phạm, khuyết điểm, hạn chế trong việc ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc, công tác cán bộ, trong xây dựng thể chế, chính sách, trong quản lý, sử dụng vốn vay và ngân quỹ nhà nước.

UBKT Trung ương còn cho rằng, Bí thư BCSĐ, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016-2021 còn thiếu lãnh đạo, chỉ đạo thanh tra, kiểm tra đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các Sở Giao dịch chứng khoán, để Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành một số văn bản không phù hợp quy định của pháp luật.

Tại Kỳ họp lần này, UBKT Trung ương cho rằng Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy Cao Bằng còn có một số vi phạm, khuyết điểm, hạn chế trong việc ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc; buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát công tác quản lý các hoạt động của Khu kinh tế cửa khẩu và các cửa khẩu, lối mở biên giới, để xảy ra một số vi phạm trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, việc thực hiện thí điểm tạm nhập, tái xuất, công tác quy hoạch, quản lý, sử dụng đất, việc thực hiện các dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách và ngoài ngân sách…

UBKT Trung ương yêu cầu các tổ chức Đảng và Đảng viên được giám sát nêu trên kiểm điểm nghiêm túc, rút kinh nghiệm, khắc phục kịp thời những vi phạm, khuyết điểm, hạn chế đã được chỉ ra, báo cáo kết quả về UBKT Trung ương.

UBKT Trung ương cũng xem xét kết quả kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng đối với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và UBKT Tỉnh ủy Đắk Nông.

UBKT Trung ương nhận thấy bên cạnh những ưu điểm, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, UBKT Tỉnh ủy còn có một số hạn chế, khuyết điểm trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong Đảng.

UBKT Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy và UBKT Tỉnh ủy Đắk Nông nghiêm túc kiểm điểm, rút kinh nghiệm, khắc phục kịp thời những hạn chế, khuyết điểm đã được chỉ ra.

Đồng chí Đinh Tiến Dũng, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Hà Nội [nguyên Bộ trưởng Bộ Tài chính] bàn giao nhiệm vụ cho tân Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc. Ảnh: VGP/HT
Tại Hội nghị, đồng chí Đinh Tiến Dũng - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội bày tỏ tin tưởng, với kinh nghiệm lãnh đạo và thực tiễn phong phú của mình, Bộ trưởng Hồ Đức Phớc sẽ kế thừa truyền thống đoàn kết, thống nhất của ngành tài chính, lãnh đạo, chỉ đạo toàn ngành tài chính thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính ngân sách nhà nước giai đoạn 2021- 2025. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, những kết quả mà ngành tài chính đã đạt được trong giai đoạn vừa qua có đóng góp lớn của nguyên Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cùng tập thể Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính; sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ, công chức ngành tài chính; sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương và cấp ủy, chính quyền các địa phương. Bộ trưởng Hồ Đức Phớc khẳng định sẽ tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, cùng với tập thể Ban Cán sự Đảng Bộ Tài chính nỗ lực phấn đấu hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ Đảng và Nhà nước giao. Báo cáo kết quả quản lý, điều hành nhiệm kỳ 2016-2020 của Bộ Tài chính, ông Võ Thành Hưng – Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước [NSNN] cho biết, mục tiêu quản lý, điều hành tài chính – NSNN được đặt ra trong nhiệm kỳ 2016 – 2020 là tài chính phục vụ ổn định vĩ mô và phát triển kinh tế - xã hội bền vững. Ưu tiên hoàn thiện thể chế tài chính – NSNN theo nguyên tắc thị trường có sự quản lý của nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, hiện đại hóa, tạo dựng môi trường đầu tư cạnh tranh, lành mạnh, tăng cường huy động, quản lý, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính nhằm thúc đẩy phát triển, cơ cấu lại nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế. Đồng thời siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính; cơ cấu lại ngân sách nhà nước và quản lý nợ công, bảo đảm nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao vị thế và uy tín của nước ta trong khu vực và trên thế giới. Các kết quả đạt được đến nay khá toàn diện và tích cực, góp phần quan trọng vào việc củng cố các cân đối lớn, ổn định vĩ mô, thúc đẩy đầu tư kinh doanh, đồng thời cải thiện dư địa chính sách tài khóa, tạo cơ sở để chủ động đưa ra các giải pháp tài chính – NSNN đối phó có hiệu quả với thiên tai, đại dịch COVID-19 trong năm 2020 và động lực cho giai đoạn tới.
Toàn cảnh Hội nghị. Ảnh:VGP/HT

Ngành tài chính đã tập trung ưu tiên hoàn thiện đồng bộ thể chế tài chính làm cơ sở khơi thông, huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng an ninh...; đồng thời giữ vững an ninh an toàn tài chính quốc gia, từng bước cải thiện dư địa tài khóa để chủ động ứng phó với các biến động lớn.

Công tác quản lý, điều hành NSNN đều đạt và vượt dự toán. Ngành tài chính đã chủ động chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng, trình cấp thẩm quyền hoàn thiện khung pháp lý quy định về cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập, dịch vụ công… Hệ thống pháp luật về quản lý tài sản công được đổi mới, hoàn thiện đồng bộ. Công tác tổ chức việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị và doanh nghiệp nhà nước được chú trọng và cơ bản hoàn thành. Quy trình xử lý tài sản được quy định chặt chẽ. Công tác ứng dụng hiện đại hóa công nghệ thông tin, cải cách hành chính trong lĩnh vực tài chính, các quy trình quản lý hiện đại vào công tác quản lý tài chính NSNN được đặc biệt chú trọng. Xây dựng bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ năng lực, cần kiệm, liêm chính.

Huy Thắng


Trụ sở Bộ Tài chính

Trong thông cáo báo chí được phát đi ngày 9/9, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương cho biết, từ ngày 06 đến ngày 08/9/2021, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ sáu. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp.

Sau khi xem xét kết quả giám sát một số tổ chức đảng và đảng viên, bên cạnh những ưu điểm, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương nhận thấy:

Ban cán sự đảng Bộ Tài chính và đồng chí Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016-2021 còn có một số vi phạm, khuyết điểm, hạn chế trong việc ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc, công tác cán bộ, trong xây dựng thể chế, chính sách, trong quản lý, sử dụng vốn vay và ngân quỹ nhà nước; thiếu lãnh đạo, chỉ đạo thanh tra, kiểm tra đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các Sở Giao dịch chứng khoán, để Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành một số văn bản không phù hợp quy định của pháp luật.

Với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy Cao Bằng, Uỷ ban Kiểm tra Trưng ương xác định còn có một số vi phạm, khuyết điểm, hạn chế trong việc ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc; buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát công tác quản lý các hoạt động của Khu kinh tế cửa khẩu và các cửa khẩu, lối mở biên giới, để xảy ra một số vi phạm trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa, việc thực hiện thí điểm tạm nhập, tái xuất, công tác quy hoạch, quản lý, sử dụng đất, việc thực hiện các dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách và ngoài ngân sách…

Uỷ ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu các tổ chức đảng và đảng viên được giám sát nêu trên kiểm điểm nghiêm túc, rút kinh nghiệm, khắc phục kịp thời những vi phạm, khuyết điểm, hạn chế đã được chỉ ra, báo cáo kết quả về Ủy ban Kiểm tra Trung ương.

Hải Anh

Tại kỳ họp thứ sáu khóa XIII [từ 6-9 đến 8-9], Ủy ban Kiểm tra [UBKT] Trung ương xem xét kết quả giám sát một số tổ chức đảng và đảng viên. 

Trong đó, UBKT Trung ương nhận thấy Ban cán sự đảng Bộ Tài chính và Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016-2021 có một số vi phạm, khuyết điểm, hạn chế trong việc ban hành và tổ chức thực hiện Quy chế làm việc, công tác cán bộ, trong xây dựng thể chế, chính sách, trong quản lý, sử dụng vốn vay và ngân quỹ nhà nước.

Cùng với đó, Ban cán sự đảng Bộ Tài chính và Bí thư Ban cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016-2021 còn thiếu lãnh đạo, chỉ đạo thanh tra, kiểm tra đối với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và các Sở Giao dịch chứng khoán, để Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ban hành một số văn bản không phù hợp quy định của pháp luật.

Bộ trưởng Bộ Tài chính nhiệm kỳ 2016-2021 là ông Đinh Tiến Dũng – hiện là Bí thư Thành ủy Hà Nội.

Cách hết chức vụ trong Đảng 2 đại tá quân đội

[PLO]- UBKT Trung ương quyết định cách hết chức vụ trong Đảng đối với Đại tá Đặng Đình Lương và Đại tá Nguyễn Chính Nghĩa.

Video liên quan

Chủ Đề