Trong khu đỡ dân cư đi tốc độ bao nhiêu năm 2024

Biển báo giới hạn tốc độ được đặt trong khu dân cư thì chạy theo biển giới hạn hay biển hiệu lệnh? Hay biển giới hạn tốc độ đặt trước khu dân dân cư thì chạy theo biển nào? Không biết có bác tài phân vân việc chạy theo biển báo hiệu lệnh hay biển báo cấm nếu như hai loại biển báo này được đặt cạnh nhau như 2 trường hợp em vừa nêu hay không?

Ảnh: Kevin Le

Nếu đang chạy tốc độ trong khu dân cư thì bất chợt thấy biển báo giới hạn tốc độ 60 nhưng lại chưa hết khu dân cư không có lươn cứng như cái hình trên thì các bác chạy bao nhiêu? Chạy cả đoạn dài nữa mới thấy biển báo hết khu dân cư. Trong trường hợp trên thì con tim lẫn lí trí mách bảo phải chạy theo tốc độ của biển giới hạn tốc độ là 60 theo yêu cầu cho chắc ăn.

Vậy còn trường hợp như cái hình thứ 2 bên dưới này thì sao? Biển báo giới hạn 60 bên ngoài khu dân cư đường không có lươn cứng. Tức là đang chạy 60 thấy biển KDC phải chạy 50 ngay

Ảnh: Kevin Le

Nghĩ cứ thấy nó vả nhau đôm đốp kiểu gì đấy . Nhưng vẫn thấy lạ là đã như thế thì sao ngay từ đầu không cắm biển giới hạn tốc độ luôn mà cắm cái biển khu dân cư chi như hình trên minh họa?

Không phải lần đầu, nhiều người cho rằng nên bỏ vụ tốc độ ăn theo tấm biển khu dân cư đi thì sẽ dễ dàng hơn cho bao nhiêu người khi tham gia giao thông. Chỉ cần cứ biển P.127 - biển báo hiệu tốc độ tối đa cho phép mà làm tới, chỗ nào tốc độ bao nhiêu thì cứ cắm biển đó, qua giao lộ cắm nhắc lại hoặc đường dài quá thì cắm nhắc lại có phải dễ dàng hơn không?

Một thứ nữa là biển báo giới hạn tốc độ qua ngã tư và đường dài hiện tại thì đều được cắm biển nhắc lại cho tài xế biết. Còn biển báo khu dân cư thì không cần nhắc lại Đi đoạn dài qua hoặc từ ngã tư hẻm nào đó rẽ ra thì 100% không biết trong khu dân cư nên cứ cắm đầu nhấn ga mà chạy thôi, nên nếu lúc đó có bị phạt thì tài xế họ không phục cũng không lạ.

Thực tình em cũng thấy lạ, làm sao đẻ ra cái vụ khu dân cư rồi quy định tốc độ kèm theo vậy? Tốc độ là tốc độ, mà khu dân cư là khu dân cư, thông báo khu dân cư là khu dân cư, còn quy định tốc độ là quy định tốc độ. Trộn chung lại rồi lối lung tung.

Một cái nữa, người đi xe máy không phải ai cũng nắm và hiểu hết luật, trường hợp họ có nhìn biển khu dân cư có thể cũng chẳng hiểu là gì, Vì cái biển đó gắn còn kèm theo điều kiện là trong dân cư có con lươn cứng hay không này nọ,... Chứ biển P.127 thì cứ thấy số bao nhiêu trong cái biển đó thì đừng đạp qua số đó là được.

Mục đích chính của cái biển khu dân cư kia, ngày trước cắm để cho người ta biết biển đó là tới địa phận tỉnh, thành phố, huyện,... xong giờ lòi đâu ra quy định tốc độ theo cái biển đó, mà mỗi khi đi cứ phải lòi con mắt ra tìm cái biển để biết đường chạy rất là nhức đầu.

Tốc độ tối đa của các loại xe khi tham gia giao thông năm 2023 [Hình từ internet]

1. Tốc độ tối đa của xe máy [xe mô tô] khi tham gia giao thông

- Tốc độ tối đa của xe máy trong khu vực đông dân cư:

+ Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60 km/h.

+ Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50 km/h.

- Tốc độ tối đa của xe máy ngoài khu vực đông dân cư:

+ Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 70 km/h.

+ Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 60 km/h.

2. Tốc độ tối đa của xe gắn máy khi tham gia giao thông

Tốc độ tối đa của xe gắn máy khi tham gia giao thông là không quá 40 km/h.

3. Tốc độ tối đa của xe ô tô khi tham gia giao thông

- Tốc độ tối đa của xe ô tô trong khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc]:

+ Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 60 km/h.

+ Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 50 km/h.

- Tốc độ tối đa của xe ô tô ngoài khu vực đông dân cư [trừ đường cao tốc]:

Loại xe

Tốc độ tối đa [km/h]

Đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên

Đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới

Xe ô tô con, xe ô tô chở người đến 30 chỗ [trừ xe buýt]; ô tô tải có trọng tải nhỏ hơn hoặc bằng 3,5 tấn.

90

80

Xe ô tô chở người trên 30 chỗ [trừ xe buýt]; ô tô tải có trọng tải trên 3,5 tấn [trừ ô tô xi téc].

80

70

Ô tô buýt; ô tô đầu kéo kéo sơ mi rơ moóc; ô tô chuyên dùng [trừ ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông].

70

60

Ô tô kéo rơ moóc; ô tô kéo xe khác; ô tô trộn vữa, ô tô trộn bê tông, ô tô xi téc.

60

50

- Tốc độ tối đa của xe ô tô trên đường cao tốc không vượt quá 120 km/h.

Căn cứ pháp lý: Điều 6, 7, 8, 9 Thông tư 31/2019/TT-BGTVT.

XEM THÊM: Mức phạt lỗi chạy quá tốc độ đối với ô tô, xe máy năm 2022 TẠI ĐÂY

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email info@thuvienphapluat.vn.

Quá tốc độ trong khu dân cư phạt bao nhiêu?

- Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 5km/h đến 10km/h; - Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 10km/h đến 20km/h.

Đường cao tốc xe máy được chạy bao nhiêu km h?

- Tốc độ tối đa cho phép khai thác trên đường cao tốc không vượt quá 120 km/h. - Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải tuân thủ tốc độ tối đa, tốc độ tối thiểu ghi trên biển báo hiệu đường bộ, sơn kẻ mặt đường trên các làn xe.

Chạy quá tốc độ 60 50 Phạt bao nhiêu tiền?

1.3 Mức phạt tiền khi vượt quá tốc độ.

Ngoài khu dân cư xe máy được chạy bao nhiêu?

- Tốc độ tối đa của xe máy ngoài khu vực đông dân cư: Đối với đường đôi; đường một chiều có từ hai làn xe cơ giới trở lên: 70km/h. Đối với đường hai chiều; đường một chiều có một làn xe cơ giới: 60km/h. - Tốc độ tối đa của xe gắn máy: Không quá 40km/h.

Chủ Đề