Trò chơi học tập hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mầm non.

-->

Kho¸ luËn tèt nghiÖp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC



NGUYỄN THỊ XUÂN

HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HÌNH THÀNH
BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC CHO TRẺ
MẪU GIÁO LỚN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON

HÀ NỘI - 2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
SVTH: NguyÔn ThÞ Xu©n K31 GDM

1


Khoá luận tốt nghiệp



NGUYN TH XUN

H THNG TRề CHI HèNH THNH

BIU TNG V KCH THC CHO TR
MU GIO LN
KHểA LUN TT NGHIP I HC
CHUYấN NGNH GIO DC MM NON

Ngi hng dn khoa hc: Th.s PHM C HIU

H NI 2009

Lời cảm ơn
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Phạm Đức Hiếu, Thạc sĩ,
giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học đã tận tình h-ớng dẫn và giúp đỡ em hoàn

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

2


Khoá luận tốt nghiệp
thành tốt khóa luận này. Những ý kiến của thầy đã giúp em tìm ra cách tốt
nhất để giải quyết những vấn đề khó khăn.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, cùng các giáo viên
tr-ờng mầm non Mai Đình A Sóc Sơn _Hà Nội đã giúp tôi trong quá trình
thực hiện đề tài.
Do thời gian có hạn nên không tránh đ-ợc những hạn chế, thiếu sót. Em
mong tiếp tục nhận đ-ợc sự đóng góp của thầy cô và các bạn để khoá luận
đ-ợc hoàn thiện hơn.

Hà Nội, tháng 04 năm 2009
Ng-ời thực hiện


Nguyễn Thị Xuân

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan:

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

3


Khoá luận tốt nghiệp
1. Đề tài: Hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu t-ợng về kích
thước cho trẻ mẫu giáo lớn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi trên cơ
sở giúp đỡ của giáo viên h-ớng dẫn, có tham khảo tài liệu.
2. Khoá luận không sao chép từ những tài liệu sẵn có.
3. Kết quả nghiên cứu ch-a đ-ợc ai công bố d-ới bất kì hình thức nào.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về sự cam đoan này.
Hà Nội, tháng 04 năm 2009
Ng-ời thực hiện
Nguyễn Thị Xuân

Mục lục
Mở đầu
1.Lí do chọn đề tài.7
2.Mục đích nghiên cứu..8
3. Đối t-ợng nghiên cứu8
4.Phạm vi nghiên cứu8
SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM


4


Khoá luận tốt nghiệp
5.Nhiệm vụ nghiên cứu.8
6.Ph-ơng pháp nghiên cứu9
Nội dung
Ch-ơng 1:Cơ sở lí luận
1.1.Trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập.10
1.1.1 Trò chơi học tập và bản chất của trò chơi học tập .10
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của trò chơi học tập đối với
trẻ mẫu giáo..10
1.2. Nội dung hình thành biểu t-ợng về kích th-ớc cho
trẻ mẫu giáo lớn11
1.3. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn đối với
nội dung hình thành biểu tượng về kích thước...12
Ch-ơng 2: Trò chơi học tập và ph-ơng pháp
tổ chức trò chơi học tập cho trẻ
2.1. Phân loại trò chơi hộc tập..............................................14
2.2. Cấu trúc trò chơi học tập14
2.3. Tổ chức trò chơi học tập.16
2.4. L-u ý khi sử dụng trò chơi học tập.19

Ch-ơng 3: Hệ thống trò chơi học tập hình thành
biểu t-ợng về kích th-ớc cho trẻ mẫu giáo lớn
3.1. Trò chơi giúp trẻ ôn tập...............20
3.2. Trò chơi kết hợp27
Kết luận.....39
Tài liệu tham khảo40


SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

5


Khoá luận tốt nghiệp

Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Giáo dục mầm non coi trẻ em d-ới 6 tuổi đang phát triển với tốc độ cực
nhanh là đối t-ợng giáo dục của mình. Căn cứ vào những đặc diểm của lứa
tuổi giáo dục mầm non tạo những điều kiện thuận lợi nhằm h-ớng dẫn sự phát
triển của trẻ lên những trình độ cao hơn về mọi mặt. Từ lọt lòng đến 6 tuổi là
một b-ớc phát triển quan trọng. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ giúp trẻ phát
triển một cách toàn diện [tình cảm, thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể chất]. Cho
trẻ làm quen với toán là một trong những nội dung quan trọng góp phần thực
SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

6


Khoá luận tốt nghiệp
hiện mục tiêu giáo dục mầm non, góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ
cho trẻ mầm non. Qua đó trẻ nắm đ-ợc những kiến thức sơ đẳng về con số,
kích th-ớc và hình dạng của các vật, trẻ biết định h-ớng trong không gian và
thời gian, trẻ nắm đ-ợc phép đếm, phép đo độ dài các vật bằng th-ớc đo -ớc
lệ, biết thiết lập mối quan hệ số l-ợng giữa các vật, hiện t-ợng xung quanh.
Đồng thời phát triển ở trẻ khả năng -ớc l-ợng kích th-ớc các vật. Tất cả có tác
dụng phát triển trí tuệ của trẻ.
Chơi là hoạt động rất tự nhiên trong cuộc sống của mọi ng-ời, nó đặc

biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻ em. Đối với trẻ vui chơi là hoạt
động chủ đạo gây nhiều hứng thú và say mê nhất, vì trò chơi tác động mạnh
vào đời sống tình cảm của trẻ. Chơi là ng-ời bạn đồng hành của trẻ, chơi là
cuộc sống của trẻ không chơi trẻ không thể phát triển đ-ợc. Khi tham gia vào
trò chơi trẻ là ng-ời trực tiếp, chủ động giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. Qua đó
trẻ phát triển khả năng tư duy, quan sát, tìm tòilĩnh hội kiến thức một cách
tự nhiên không có cảm giác gò bó, g-ợng ép.
Trò chơi đ-ợc coi là một ph-ơng tiện giáo dục trẻ hữu hiệu. Khi cho trẻ
làm quen với toán trò chơi có vai trò hết sức quan trọng. Trẻ giải quyết nhiệm
vụ học tập d-ới hình thức nhẹ nhàng, thoải mái.
Trò chơi học tập đa dạng và phong phú: trò chơi xếp hình, trò chơi lắp
ghép, trò chơi sử dụng lời nói.Nhưng để sử dụng trò chơi phù hợp và đạt kết
quả cao thì không phải nhà giáo dục nào cũng làm đ-ợc. Chúng ta phải căn cứ
vào nội dung bài học, căn cứ vào độ tuổi, mục đích giáo dục để phân loại, hệ
thống trò chơi sao cho hợp lý. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm khi cho
trẻ làm quen với toán là dạy trẻ đếm, so sánh về kích th-ớc, hình dạng vật
thể trong đó hình thành biểu tượng về kích thước giữ vai trò quan trọng. Vì
nó gắn chặt với sự phát triển những biểu t-ợng về số l-ợng và con số. Mặt
khác sự xác định kích th-ớc và những kiến thức về con số lại tác động đến sự
hình thành các biểu t-ợng về hình học.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

7


Khoá luận tốt nghiệp
Là sinh viên ngành giáo dục mầm non nhận thức đ-ợc tầm quan trọng
của hệ thống trò chơi hình thành biểu t-ợng về kích th-ớc cho trẻ mẫu giáo
lớn, tôi thực hiện đề tài Hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu t-ợng về

kích thước cho trẻ mẫu giáo lớn.
2. Mục đích nghiên cứu
Đối với đề tài này tôi nghiên cứu nhằm các mục đích
- Xây dựng hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu t-ợng về kích th-ớc
cho trẻ mẫu giáo lớn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm
vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài, bao gồm:
+ Khái niệm trò chơi học tập.
+ Cấu trúc của trò chơi học tập
+ Phân loại trò chơi học tập
+ Vai trò của trò chơi học tập trong việc hình thành biểu t-ợng toán
cho trẻ.
- Nghiên cứu ph-ơng pháp tổ chức các trò chơi học tập hình thành biểu
t-ợng kích th-ớc cho trẻ mẫu giáo lớn.
- Xây dựng hệ thống trò chơi học tập hình thành biểu t-ợng kích th-ớc
cho trẻ mẫu giáo lớn.
4. Đối t-ợng nghiên cứu
Trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo lớn
5. Phạm vi nghiên cứu
Trò chơi học tập hình thành biểu t-ợng về kích th-ớc cho trẻ mẫu giáo lớn
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu
Quan sát
Tham khảo ý kiến chuyên gia giáo dục mầm non.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

8



Kho¸ luËn tèt nghiÖp

SVTH: NguyÔn ThÞ Xu©n K31 GDM

9


Khoá luận tốt nghiệp

nội dung
Ch-ơng 1: cơ sở lí luận
1.1. Trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập
1.1.1. Trò chơi học tập và bản chất của trò chơi học tập
Theo sách Giáo dục học mầm non [ Phm Th Chõu, Nguyễn Thị Sinh,
Trần Th Sinh, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội] đã cho rằng: Trò chơi học
tập là loại trò chơi có luật tiêu biểu khi tham gia vào trò chơi này, trẻ gián
tiếp giải quyết các nhệm vụ trí dục nh-: củng cố, chính xác hóa các biểu
t-ợng, phát triển ngôn ngữ và hình thành biểu t-ợng mới.
Bản chất của trò chơi học tập chính là viêc trẻ giải quyết nhiệm vụ học
tập d-ới hình thức nhẹ nhàng, thoải mái. Trẻ dễ v-ợt qua nhiều khó khăn trở
ngại nhất định vì trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập nh- một nhiệm vụ chơi, nâng
cao tính tích cực của hoạt động nhận thức trong lúc chơi.
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của trò chơi học tập đối với trẻ mẫu giáo
Trò chơi học tập có ý nghĩa giáo dục và phát triển to lớn. Nó tác động
trực tiếp đến việc củng cố kiến thức và phát triển các quá trình nhận thức nh-:
Cảm giác, tri giác, t- duy, t-ởng t-ợng...thông qua trò chơi trẻ phải giải quyết
một số nhiệm vụ của trí lực, lĩnh hội kỹ năng về ngôn ngữ, chính xác hóa các
điểm tựa, các khái niệm đơn giản vì nhiệm vụ chơi chính là nhiệm vụ nhận
thức d-ới hình thức chơi và nhiệm vụ này đặt ra yêu cầu bắt trẻ phải phân tích,

tổng hợp, so sánh giúp trẻ tích cực hoạt động, kích thích ngôn ngữ của trẻ, từ
đó hình thành một loạt các sản phẩm trí tuệ cần thiết cho việc tiếp thu kiến
thức mới nh-: nhanh trí, linh hoạt, có óc quan sát...
Nếu trò chơi học tập đ-ợc sử dụng thành hệ thống sẽ góp phần đắc lực
vào việc phát triển các quá trình tri giác, cảm giác và biểu t-ợng của trẻ mẫu
giáo.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

10


Khoá luận tốt nghiệp
Nhờ trò chơi học tập mà trẻ tiếp thu đ-ợc một số tính chất của đồ vật
[hình dạng, kích th-ớc, màu sắc] định h-ớng đ-ợc không gian, âm thanh cũng
nh- nắm đ-ợc một số đặc tính của đồ vật và các vật liệu. Trò chơi học tập
không chỉ tác động đến việc phát triển trí tuệ mà còn giáo dục một số phẩm
chất đạo đức của trẻ nh- tính thật thà, tính tổ ch-c, tính tự lập...
Luật chơi đ-ợc ng-ời chơi trực tiếp điều khiển các hành vi của trẻ. Trong
trò chơi học tập tập thể, trẻ còn học đ-ợc cách đánh giá và tự đánh giá về kết
quả đã đạt đ-ợc.
Trong một chừng mực nào đó, trò chơi học tập vừa là ph-ơng tiện dạy
học, vừa là hình thức tổ chức dạy cho trẻ. Với cấu trúc bền vững [ nhiệm vụ
nhận thức, luật chơi, hành động chơi] trò chơi học tập đ-ợc sử dụng trong quá
trình dạy học, nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của trẻ. Th-ờng th-ờng
các tiết học, trò chơi học tập đ-ợc đ-a vào nh- một phần để củng cố tiết học [
củng cố nghiệp vụ dạy học]. Nhờ trò chơi học tập mà các việc củng cố kiến
thức đ-ợc tiến hành một cách đa dạng, tạo ra hứng thú đối với trẻ khi chúng sử
dụng những điều đã biết vào hoàn cảnh mới. Với một số tiết học nhất định, cô
giáo có thể tiến hành d-ới các hình thức tròi chơi, làm cho tiếp thu tri thức kĩ

năng, kĩ xảo đẩy mạnh tính tích cực của trẻ, bắt buộc trẻ phải huy động trí tuệ
của mình. Chẳng hạn trong trò chơi chiếc túi kỳ diệu trẻ được tiếp xúc với
những đồ dùng, đồ vật quen thuộc nh-ng trò chơi lại bắt trẻ phải mô tả lại
chúng mà muốn mô tả đ-ợc trẻ phải nhớ lại xem chúng có đặc điểm công cụ
gì? Tính chất nh- thế nào?...hoặc trong trò chơi các mùa trong năm trẻ thừa
biết những đặc tr-ng riêng của từng mùa, nh-ng ở trò chơi này lại đòi hỏi trẻ
phải nhận biết, phải phân biệt các hiện t-ợng theo mùa, nghĩa là phải biết khái
quát hóa các hiện t-ợng cụ thể và xác định những khái niệm ấy thành từ nh-:
xuân, hạ, thu, đông.
1.2. Đặc điểm nhận thức các biểu t-ợng kích th-ớc của trẻ mẫu giáo lớn

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

11


Khoá luận tốt nghiệp
Trẻ em nhận biết về kích th-ớc của các vật nhờ có sự tham gia tích cực
của các giác quan và chủ yếu là thị giác và xúc giác, sau đó dùng ngôn ngữ để
khái quát về những nhận biết về kích th-ớc.
Trong tâm lí học gọi khả năng nhận biết [cảm thụ] kích th-ớc vật ở các vị
trí khác nhau là hệ số cảm thụ. Sự cảm thụ kích th-ớc đúng phụ thuộc vào
kinh nghiệm khả năng -ớc l-ợng bằng mắt, sự phát triển về ngôn ngữ, sự tham
gia của các quá trình t- duy: so sánh, phân tích, tổng hợp và các tác động của
nhà giáo dục. Vì vậy hệ số thụ cảm về kích th-ớc vật tăng theo kinh nghiệm,
sự phát triển về tâm lý, sinh lý từng lứa tuổi và sự h-ớng dẫn của các nhà giáo
dục. Trẻ ở các lứa tuổi khác nhau thì khả năng nhận biết về kích th-ớc của vật
cũng khác nhau.
Trẻ có khả năng phân biệt 3 chiều kích th-ớc [chiều dài, chiều rộng,
chiều cao, hay bề dày] của vật. Trẻ đã biết chỉ tay theo chiều dài, chiều rộng

hay chiều cao của vật. Đối với các hình khối có chiều cao thấp trẻ từ 4- 5 tuổi
cho rằng không có chiêu cao, thì trẻ 5- 6 tuổi đã hiểu đ-ợc đó là bề dày của đồ
vật và trẻ có thêm biểu t-ợng dày - mỏng. Chẳng hạn: quyển sách này dày hơn
quyển sách kia.
Trẻ có khả năng dùng th-ớc đo để đánh giá kích th-ớc của vật. Tuy nhiên
ph-ơng tiện đo không chính xác chỉ là que tính, băng giấy...nên các cháu
ch-a phân biệt đ-ợc công cụ đo với đơn vị đo mà con ng-ời sử dụng.
Ví dụ: Trẻ hiểu th-ớc là một th-ớc gỗ, th-ớc dây, nhờ đó ng-ời ta đo đ-ợc vải
trong cửa hàng, trẻ không nhận biết đ-ợc th-ớc là một đơn vị đo l-ờng. Trẻ
hiểu được mối quan hệ phụ thuộc giữa độ lớn của thước đo với số đo kích
th-ớc của vật, độ lớn của thước đo càng nhỏ thì số đo kích thước vật càng
lớn.
1.3. Nội dung hình thành biểu t-ợng về kích th-ớc cho trẻ mẫu giáo lớn.
Tác giả Đỗ Thị Bích Liên đã hệ thống nội dung hình thành biểu t-ợng
kích th-ớc cho trẻ mẫu giáo lớn trong cuốn: Ph-ơng pháp hình thành biểu

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

12


Khoá luận tốt nghiệp
t-ợng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học S- phạm, Hà Nội
nh- sau:
+ Củng cố và phát triển kỹ năng so sánh kích th-ớc của các đối t-ợng
bằng các biện pháp: xếp chồng, xếp cạnh và -ớc l-ợng kích th-ớc bằng mắt.
+ Củng cố, phát triển kỹ năng sắp xếp các vật theo trình tự kích th-ớc
tăng dần hoặc giảm dần và phản ánh mối quan hệ kích th-ớc của chúng bằng
lời nói.
+ Dạy trẻ phép đo l-ờng và sử dụng phép đo để đo độ dài của từng đối

t-ợng, nhận biết mối quan hệ kích th-ớc theo từng chiều đo kích th-ớc.

Ch-ơng 2. Trò chơi học tập và ph-ơng pháp tổ chức
2.1. Phân loại trò chơi học tập và yêu cầu đối với mỗi trò chơi học tập
*Phân loại
Trò chơi học tập phân làm 4 nhóm theo tính chất của trò chơi:
- Trò chơi học tập với đồ vật và tranh in
- Trò chơi lôtô
SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

13


Khoá luận tốt nghiệp
- Trò chơi học tập bằng lời
- Trò chơi âm nhạc
*yêu cầu
- Mỗi trò chơi học tập phải cho trẻ đ-ợc luyện tập hoạt động trí tuệ và
giáo dục phẩm chất đạo đức.
- Mỗi nhiệm vụ nhận thức trong trò chơi đòi hỏi trẻ huy động trí óc làm
việc thực sự.
- Trong mỗi trò chơi học tập cần kết hợp cả hai yếu tố [nhận thức và hài
h-ớc] để trẻ dễ dàng có hứng thú chơi.
2.2. Cấu trúc
Trò chơi học tập th-ờng đ-ợc cấu trúc theo các thành phần sau đây
2.2.1. Nhiệm vụ chơi
Có tác dụng định h-ớng cho ng-ời chơi vào một vấn đề nhận thức nhất
định của trò chơi, là nét đặc tr-ng của trò chơi học tập mà ng-ời chơi phải
nhằm tới. Nhiệm vụ chơi th-ờng ẩn dấu trong mình một nhiệm vụ nhận thức
mà ng-ời chơi cần tiến hành một số hành động chơi theo luật chơi mới khám

phá đ-ợc chính là chỗ khác nhau giữa trò chơi với học tập. Nhiệm vụ nhận
thức có thể ở mức cảm tính hoặc cao hơn là ở mức lí tính. ở mức nhận thức
cảm tính, trò chơi giúp trẻ phát hiện những thuộc tính bên ngoài của đối t-ợng
nhận thức bằng các giác quan. Ng-ời chơi th-ờng là trẻ nhỏ khi mà trình độ
nhận thức của chúng còn ở mức thấp. Còn ở mức nhận thức lý tính, trò chơi
giúp ng-ời chơi phát hiện những thuộc tính bên trong, bản chất hoặc tìm ra
các mối liên hệ mang tính quy luật giữa các đối t-ợng nhận thức bằng các
thao tác trí tuệ nh- phân tích, tổng hợp, phán đoán, suy luận trẻ càng lớn thì
nhiệm vụ nhận thức càng phức tạp. Thông th-ờng một trò chơi học tập đòi hỏi
ng-ời chơi phải giải quyết một nhiệm vụ nhận thức nhất định, nh-ng cũng có
trò chơi đặt ra nhiều nhiệm vụ nhận thức phức tạp đòi hỏi ng-ời chơi phải giải
quyết cùng một lúc.
2.2.2. Hành động chơi
SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

14


Khoá luận tốt nghiệp
Là những hành động trẻ làm trong lúc chơi. Những hành động ấy càng
phong phú, nhiều hình nhiều vẻ bao nhiêu thì số trẻ tham gia trò chơi càng
nhiều bấy nhiêu và bản thân trò chơi càng lý thú bấy nhiêu. Những động tác
chơi do cô giáo thực hiện cho phép cô có thể h-ớng dẫn trò chơi thông qua
tiến trình làm thử.
Trong động tác chơi của các em mẫu giáo nhỏ chính là sự di chuyển sắp
xếp lại, thu thập các đồ vật, so sánh chúng và lựa chọn theo dâu hiệu, màu sắc,
kích th-ớc, là bố trí tranh ảnh, là bắt ch-ớc các động tác chơi... động tác chơi
của trẻ nhỡ và lớn phức tạp hơn: những hành động chơi của trẻ đòi hỏi phải có
sự liên hệ lẫn nhau giữa hành động của một số trẻ này với một số trẻ khác, đòi
hỏi phải có sự liên tục và tuần tự. Nhiều trò chơi của trẻ mẫu giáo lớn đòi hỏi

phải suy nghĩ kỹ tr-ớc khi làm động tác chơi.
2.2.3. Luật chơi
Mỗi trò chơi học tập đều có luật do nội dung chơi quy định. Những luật
này có một vai trò: nó xác định tích chất, ph-ơng pháp hành động, tổ chức và
điểu khiển hành vi cùng mối quan hệ lẫn nhau của đứa trẻ trong khi chơi.
Những luật chơi trong trò chơi học tập là tiêu chuẩn đánh giá hành động chơi
đúng hay sai. Ví dụ: câu nói của trẻ bạn ấy chơi không đúng luật, phản ánh
thái độ của trẻ đối với luật chơi, coi luật chơi nh- một cái gì đó bất di bất dịch.
Khác với trò chơi đóng vai theo chủ đề [ở trò chơi đóng vai chủ đề những đứa
trẻ tích cực th-ờng đ-ợc phân đóng vai chính và những trẻ ít tích cực hơn
th-ờng đ-ợc phân công đóng vai phụ] thì ở trong trò chơi học tập, vị trí của
mọi trẻ tham gia trò chơi nh- nhau và đ-ợc xác định bằng luật chơi, luật chơi
là tiêu chuẩn khách quan để đánh giá của mọi trẻ. Trong trò chơi học tập sự
thống nhất giữa hành vi thật và hành vi chơi rõ ràng hơn ở trò chơi đóng vai
theo chủ đề. Vì trong trò chơi đóng vai theo chủ đề động cơ hành động của trẻ
có thể núp sau vai chơi còn ở trò chơi học tập thì khác: những hành vi xấu của
trẻ lập tức dẫn tới phá hủy luật chơi và điều đó các trẻ cùng chơi sẽ nhận thấy

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

15


Khoá luận tốt nghiệp
ngay. Đấy là việc kiểm tra lẫn nhau có hiệu lực hơn vì trực tiếp thông qua luật
chơi.
Trong trò chơi học tập thì 3 bộ phận [nhiệm vụ nhận thức, hành động
chơi và luật chơi] có liên quan chặt chẽ với nhau và chỉ thiếu một trong 3 bộ
phận chơi thì đều không thể tiến hành trò chơi đ-ợc.
Trò chơi học tập bao giờ cũng có một kết quả nhất định, đó là lúc kết

thúc trò chơi, trẻ hoàn thành một nhận thức nào đó [ Trẻ đoán đ-ợc câu đố,
nói đúng tên và công dụng của đồ vật, tìm và xếp đúng tranh, ảnh yêu cầu...]
Đối với trẻ thì kết quả của trò chơi khuyến khích trẻ tích cực hơn trong các
trò chơi tiếp theo, còn đối với cô giáo thì kết quả chơi luôn luôn là chỉ tiêu và
mức độ thành công hoặc sự lĩnh hội đ-ợc tri thức của trẻ... kết quả trò chơi
không phải là sự may rủi, không thể là do lừa dối, do tranh giành với các bạn...
Trò chơi học tập cũng có điểm giống trò chơi đóng vai theo chủ đề đó là
mối quan hệ t-ơng hỗ giữa cô và trẻ, giữa trẻ với nhau mang đều mang tính
chất của vai chơi với nhau. Quan hệ này là nhiệm vụ, hành động chơi và luật
chơi quy định cụ thể. Ví dụ: Trong trò chơi cửa hàng, người đóng vai khách
hàng phải mô tả những thứ mình muốn mua tôi muốn mua chiếc váy màu
vàng, treo bên cạnh chiếc váy màu đỏ ... còn người bán hàng phải căn cứ vào
những điều khách hàng mô tả để xác định đ-ợc vật mà khách hàng yêu cầu
cần mua. Cô giáo có thể là ng-ời tổ chức trẻ chơi và cũng có thể tham gia chơi
cùng trẻ.
2.3. Ph-ơng pháp tổ chức trò chơi
2.3.1. Xác định rõ đối t-ợng chơi
Đối t-ợng chơi là trẻ mầm non, song ở các lứa tuổi khác vùng miền và
giới tính không giống nhau nên yêu cầu chơi cũng khác nhau. Điều đó hoàn
toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo.
Ví dụ: Trẻ nhỏ chơi ở mức độ đơn giản, nhẹ nhàng.
Trẻ lớn hơn mức độ chơi đ-ợc nâng dần lên.
2.3.2. Lựa chọn trò chơi
SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

16


Khoá luận tốt nghiệp
Để tiến hành tổ chức - h-ớng dẫn một trò chơi cho trẻ mầm non, công

việc rất quan trọng mang tính quyết định là phải biết chọn trò chơi cho phù
hợp. Để chọn trò chơi đúng mong muốn, phải nắm vững những yêu cầu sau
đây:
- Xác định đ-ợc mục đích, yêu cầu của trò chơi định chơi.
- Đối t-ợng chơi ở lứa tuổi nào.
- Số l-ợng trẻ tham gia.
- Ng-ời tổ chức và h-ớng dẫn phải nắm chắc những luật chơi đến diễn
biến, kết quả.
- Trò chơi đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng chơi của trẻ.
2.3.3. Chuẩn bị đồ dùng, ph-ơng tiện chơi
Sau khi đã chọn đ-ợc trò chơi theo yêu cầu đề ra, ng-ời tổ chức và h-ớng
dẫn phải nghiên cứu thật kỹ [luật, cách thức chơi] và ph-ơng pháp tổ chức trò
chơi. Đồng thời phải chuẩn bị đồ dùng, ph-ơng tiện để chơi.
- Đồ dùng phải phù hợp với nội dung chơi, đủ cho số ng-ời chơi.
- Ph-ơng tiện đ-ợc sắp xếp đúng vị trí, các dấu quy -ớc phải làm cho rõ
để trẻ dễ dàng sử dụng.
Nếu chuẩn bị tốt đồ dùng và ph-ơng tiện chơi thì kết quả tổ chức trò chơi
sẽ cao và an toàn cho ng-ời chơi.
2.3.4. Tổ chức và h-ớng dẫn trò chơi
2.3.4.1. ổn định tổ chức, bố trí đội hình
Để bắt đầu một trò chơi phải tập hợp trẻ tham gia, bố trí đội hình sao cho
phù hợp với trò chơi. Tùy theo tính chất của trò chơi mà ng-ời tổ chức bố trí
các đội hình nh-: hàng ngang, hàng dọc, hình vuông, hình tròn...
2.3.4.2. Giới thiệu và giải thích trò chơi
Việc h-ớng dẫn trò chơi học tập cho trẻ mẫu giáo đ-ợc tiến hành theo 3
b-ớc nh- sau.
* H-ớng dẫn trò chơi

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM


17


Khoá luận tốt nghiệp
Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến nội dung chơi [các nhiệm vụ chơi]
giới thiệu các hành động chơi và phổ biến luật chơi cho trẻ. Nếu trò chơi có
hành động phức tạp, cô vừa giải thích, vừa làm mẫu từng động tác để minh
họa.
Nếu trò chơi cũ [trẻ đã chơi 1, 2 lần rồi] thì cô chỉ gợi ý trẻ nhắc lại nội
dung chơi, hành động chơi và luật chơi:
* Theo dõi quá trình chơi
Nếu trò chơi mới thì sau khi h-ớng dẫn trò chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi
theo từng nhóm, cô theo dõi trẻ chơi. Đối với những trò chơi có hành động
chơi và luật chơi phức tạp thì cô có thể chơi cùng trẻ 1-2 lần đầu để gây hứng
thú chơi cho trẻ và h-ớng dẫn cho trẻ chơi.
Nếu trò chơi cũ [trẻ đã chơi 1-2 lần trở lên] thì sau khi nhớ lại nội dung,
luật chơi cô phân nhóm để trẻ tiến hành chơi, cô theo dõi trẻ chơi có đúng luật
không, theo dõi thái độ của trẻ đối với nhau trong khi chơi. Cô kịp thời động
viên, khen trẻ, nhất là những trẻ còn nhút nhát. Trong quá trình, nếu trẻ thực
hiện sai luật cô không nên dừng ngay cuộc chơi của trẻ mà cứ để trẻ chơi xong
l-ợt và gợi ý các bạn nhận xét, trên cơ sở đó cô giúp trẻ nhớ lại luật chơi để
thực hiện đúng, cô không nên sửa sai cho trẻ nhiều lần trong một buổi chơi.
Đối với những trò chơi có tính tập thể, cô nên tổ chức d-ới hình thức thi đua
giữa cá nhân trẻ với nhau hoặc giữa các tập thể trẻ với nhau để tăng thêm sự
hứng thú chơi cho trẻ.
* Nhận xét sau khi chơi
Cô giáo căn cứ vào luật chơi để đánh giá khả năng chơi của trẻ. Ngoài ra,
cô giáo còn nhận xét về thái độ chấp hành luật chơi [có thật thà hay không]
thái độ đối với bạn khi chơi và thái độ của trẻ đối với đồ chơi.
Tùy thuộc vào trẻ từng giai đoạn lứa tuổi mà cô lựa chọn hình thức nhận

xét cho phù hợp. Đối với trẻ mẫu giáo bé, chủ yếu là cô động viên, khen ngợi
trẻ d-ới dạng xác nhận để giúp trẻ nhớ và khẳng định luật chơi, đồng thời giúp
trẻ có niềm tin và thích tham gia chơi, còn đối với trẻ mẫu giáo lớn thì cô cần
SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

18


Khoá luận tốt nghiệp
đòi hỏi trẻ thực hiện nghiêm túc luật chơi, hành động chơi thực hiện một cách
chính xác. Cô gợi ý để trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn.
2.4. L-u ý khi sử dụng trò chơi học tập
+ Trò chơi phải hấp dẫn để kích thích tính tích cực và tính tự lập của trẻ.
+ Trò chơi phải phù hợp với những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà trẻ đã có
[có thể chơi cao hơn một chút cũng đ-ợc, nh-ng tránh đừng quá khó và hoàn
toàn mới mẻ đối với trẻ].
+ Nội dung chơi, hành động chơi và luật chơi phải đ-ợc phức tạp hóa dần
lên.
+ Cần lựa chọn các trò chơi học tập đa dạng, khác nhau để luyện tập, để
chơi nhằm gây hứng thú cho trẻ.
+ Các trò chơi học tập đ-ợc sử dụng trên tiết học phải phù hợp và phục
vụ cho nội dung học.
+ Các trò chơi học tập ngoài giờ học cần theo một hệ thống nhất định và
cô giáo phải chú ý h-ớng dẫn trẻ chơi.
+ Tùy thuộc vào độ tuổi mà lựa chọn trò chơi học tập và h-ớng dẫn trẻ
chơi.
+ Việc h-ớng dẫn trẻ chơi cần đảm bảo sao cho có thể điều khiển đ-ợc
hoạt động chơi của trẻ nh-ng không làm phiền đến trẻ.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM


19


Khoá luận tốt nghiệp

ChƯƠNg 3: Hệ THốNG TRò CHƠi học tập HìNH
THàNH Về Kích TH-ớc cho trẻ mẫu giáo lớn

Hệ thống trò chơi học tập nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ ở mảng trò
chơi học tập hình thành biểu t-ợng về kích th-ớc trong đề tài này xây dựng
theo cấu trúc:
- Trò chơi giúp trẻ ôn tập, củng cố kỹ năng so sánh, kích th-ớc các đối
t-ợng.
- Trò chơi kết hợp với hình thành các biểu t-ợng khác.
Các trò chơi trong một phần đ-ợc sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp.
3.1. Trò chơi giúp trẻ ôn tập các biểu t-ợng về kích th-ớc
3.1.1. Trò chơi Thi ai tinh, ai nhanh
*Mục đích
Hình thành kĩ năng so sánh chiều dài và sắp thứ tự của 3 đối t-ợng.
*Chuẩn bị
Mỗi trẻ có 3 que tính, trong đó que tính đỏ dài nhất, que tính xanh
ngắn hơn, que tính vàng ngắn nhất.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

20


Khoá luận tốt nghiệp

*Th-c hiện
Cô phát đồ chơi cho trẻ, yêu cầu trẻ so sánh que tính đỏ và que tính màu
vàng sau đó nói que tính nào dài hơn. T-ơng tự với que tính màu xanh cũng
làm nh- vậy để trẻ nhận rõ sự khác biệt.
Các cháu so và nói nhanh:
Cô: Que đỏ

cháu: dài nhất

Que vàng

ngắn nhất

Ngắn nhất

que vàng

Dài nhất

que đỏ

Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
3.1.2. Trò chơi Hãy nói từ trái nghĩa
*Mục đích
Giúp trẻ hiểu đ-ợc nghĩa các từ.
*chuẩn bị
Một số từ và một số đồ dùng quen thuộc có kích th-ớc khác nhau.
*Thực hiện
Chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
Cho trẻ ngồi theo hình vòng cung. Cô yêu cầu trẻ chú ý lắng nghe. Khi cô

nói 1 từ nào đó, trẻ phải nói nhanh từ trái nghĩa với từ đó.
Dài - ngắn; cao - thấp; to - bé
Bố thì cao - con thì thấp
3.1.3. Trò chơi Thi ai nhanh
* Mục đích
Trẻ nhận biết, phân biệt sự giống và khác nhau về độ lớn của 2 đối
t-ợng.
* Chuẩn bị
Các đồ chơi có độ lớn khác nhau.
* Thực hiện

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

21


Khoá luận tốt nghiệp
Cô có nhiều đồ chơi, các cháu hãy nói hình nào to hơn, hình nào nhỏ
hơn. Cô sẽ gọi lần l-ợt từng bạn lên, cô sẽ bịt mắt bạn ấy, chỉ dùng tay để
chọn hình theo yêu cầu của cô.

Ví dụ:
Cô yêu cầu chọn cái ca nhỏ, bạn nhớ phải chọn ca nhỏ và giơ lên.

3.1.4. Trò chơi So sánh kích th-ớc của vật
* Mục đích
Giúp trẻ phát triển khả năng so sánh và các cách đo đồ vật
* Chuẩn bị
Cuộn len nhiều màu.
Kéo, củ cả rốt, quả bí, quả cà chua.

* Thực hiện

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

22


Khoá luận tốt nghiệp
Tr-ớc tiên hãy h-ớng dẫn bé cách đo độ dài theo cách so sánh thông
th-ờng. Các bé sẽ nhận ra vật nào ngắn hơn hay dài hơn. Sau đó hãy h-ớng
dẫn bé cách đo vật bằng dây len [mỗi vật 1 màu len] có độ dài xung quanh dài
hơn để từ đó xác định vật nào to hơn. Bạn có thể cắt cuộn len ra thành nhiều
đoạn dây len ngắn vừa với bé để bé dễ đo. Hãy yêu cầu bé đo xung quanh đồ
vật với dây len đã cắt và cắt đúng với kích cỡ của đồ vật đó. Sau đó t-ơng tự
đo tiếp các đồ vật còn lại và cùng so sánh độ dài của dây len để xem vật nào to
nhất. Hãy bắt đầu trò chơi bằng cách so sánh 2 đồ vật với nhau, sau đó tăng
dần lên ba hoặc bốn.
3.1.5. Trò chơi Chọn mũ cho Ông già tuyết
* Mục đích
Trẻ biết so sánh mức độ và xác định các kích th-ớc phù hợp bằng cách
sắp xếp thứ tự theo độ lớn, biết sử dụng các từ chỉ mức độ kích th-ớc.
* Chuẩn bị
5 ông già tuyết có kích cỡ khác nhau [có thể gọt từ củ cải trắng hoặc
mút xốp]. 5 cái xô múc n-ớc kích th-ớc khác nhau, t-ơng ứng với kích th-ớc
đầu của các ông già tuyết [có thể gọt từ củ cà rốt].
* Thực hiện
Cho trẻ trả lời các câu hỏi sau:
Có bao nhiêu ông già tuyết? [5]
Có bao nhiêu cái xô n-ớc? [5]
Có đủ cho mỗi ông già tuyết 1 cái xô không? [có, vì mỗi thứ bằng 5]

Những ông già tuyết có kích th-ớc nh- thế nào so với nhau? Ông già
tuyết nào to nhất? Ông nào nhỏ hơn? Ông nào nhỏ hơn nữa? Ông nào nhỏ hơn
nữa? Ông nào nhỏ nhất?
Những cái xô có kích th-ớc nh- thế nào so với nhau? Xô nào to nhất?
Xô nào nhỏ hơn? Xô nào nhỏ hơn nữa? Xô nào nhỏ nhất?
Các ông già tuyết th-ờng hay lấy xô đội lên đầu làm mũ. Hãy tìm cho
mỗi ông già tuyết 1 cái mũ vừa vặn với đầu.
SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

23


Khoá luận tốt nghiệp
3.1.6. Trò chơi Tạo chân dung
* Mục đích
Biết cách xác định và so sánh các kích th-ớc phù hợp thì ghép hình phát
triển vốn từ về sự so sánh các kích th-ớc.
* Chuẩn bị
Tạp chí cũ, giấy trắng A4 1 mặt.
Mỗi bé 1 bức ảnh của mình.
* Thực hiện
Từng trẻ cắt hình của mình từ 1 tấm ảnh cũ [nếu không có ảnh có thể
cho trẻ tự vẽ chân dung của mình] dán ảnh đó lên trang giấy [khổ A4].
Giáo viên: Các con hãy tìm trong tạp chí những trang phục hay các đồ
vật mà mình thích nh-: cái mũ, đôi giày, cái váy, cái cốc, chiếc bánh Gatô
rồi dùng kéo cắt chúng ra.
Giáo viên: Bây giờ chúng ta hãy gắn những thứ này lên bức chân dung
của mình. Mũ sẽ đặt lên đầu, áo đặt lên phần thân, giày đi d-ới chân, bánh
Gatô đặt bên cạnh.
Ai có nhận xét gì nào?

Ví dụ:
Trẻ: Cái mũ ấy quá rộng so với cái đầu.
Cái áo quá bé so với người.
Đôi giày này không vừa, giày to hơn chân.
Chiếc bánh Gatô to quá.
Cô giáo động viên tất cả để trẻ đều nói lên nhận xét của mình, sử dụng
chính xác những từ so sánh về kích th-ớc.

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM

24


Khoá luận tốt nghiệp

[Hình ảnh 1]

3.1.7. Trò chơi Tìm vật theo chuẩn cho trước
* Mục đích
Biết so sánh kích th-ớc [bằng cách -ớc l-ợng] và sử dụng các từ chỉ kích
th-ớc.
* Chuẩn bị
Không cần chuẩn bị gì cả.
* Thực hiện
Yêu cầu trẻ quan sát, tìm vật theo các tiêu chuẩn về kích th-ớc đ-ợc gợi
ý.
Ví dụ:

SVTH: Nguyễn Thị Xuân K31 GDM


25


Tải File Word Nhờ tải bản gốc

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề