Trò chơi giải ô chữ chủ de Thanh niên với vấn de lập nghiệp

Trò chơi giải ô chữ chủ de Thanh niên với vấn de lập nghiệp

I. Mục tiêu giáo dục:

- HS có khái niệm về chọn nghề, biết về một số nghề trong xã hội.

- So sánh những tính chất và đặc điểm các ngành nghề trong xã hội, từ đó có định hướng nghề cho tương lai.

II. Nội dung hoạt động:

- Ý thức về nghề, tự tìm hiểu các nghề trong xã hội là một vịêc làm quan trọng.

- Ý nghĩa của việc chọn và định hướng nghề cho tương lai.

- Chọn nghề cho cá nhân gắn với năng lực và chuẩn mực của xã hội.

III- Công tác chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Tìm và giới thiệu một số tài liệu về các nghề trong xã hội cho học sinh.

- Xây dựng câu hỏi thảo luận và tình huống cho phần thi xử lý tình huống.

- Ô chữ.

- Danh sách các nghề.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp - Chủ đề hoạt động tháng 3: Thanh niên với vấn đề lập nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngaøy soaïn: Tieát: 25’28 Chủ đề hoạt động tháng 3 THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP I. Mục tiêu giáo dục: HS có khái niệm về chọn nghề, biết về một số nghề trong xã hội. So sánh những tính chất và đặc điểm các ngành nghề trong xã hội, từ đó có định hướng nghề cho tương lai. II. Nội dung hoạt động: Ý thức về nghề, tự tìm hiểu các nghề trong xã hội là một vịêc làm quan trọng. Ý nghĩa của việc chọn và định hướng nghề cho tương lai. Chọn nghề cho cá nhân gắn với năng lực và chuẩn mực của xã hội. III- Công tác chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tìm và giới thiệu một số tài liệu về các nghề trong xã hội cho học sinh. Xây dựng câu hỏi thảo luận và tình huống cho phần thi xử lý tình huống. Ô chữ. Danh sách các nghề. 2. Học sinh: Trang trí lớp Tự tìm hiểu các ngành nghề trong xã hội, G/V đã phân công cụ thể. Các nhóm tự cử đội trưởng. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ và những bài hát phản ánh những ngành nghề. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ của tổ, lớp. Giới thiệu lý do của buổi sinh hoạt (lớp trưởng:) IV. Tổ chức hoạt động: Chủ đề: Tương lai nằm trong tay Bạn. Hoạt động 1 Hát bài hát tập thể, giới thiệu thành phần tham dự. Giới thiệu mục đích lý do buổi sinh hoạt: Dẫn chương trình: Thư ký Ban giám khảo: GVCN Bốn đoiä chơi: Hoạt động 2 Thảo luận chung: - GVCN phát biểu và gợi ý một số vấn đề cho học sinh thảo luận: + Ý nghĩa của “lập nghiệp” trong tương lai của bạn. + Theo bạn cần có những tiêu chuẩn nào cho một nghề nghiệp. +. - HS: Thảo luận theo từng nhóm và cử đại diện trình bày ý kiến của độ mình - Hoạt động này không tính điểm Hoạt động 3: Phần thi: “ Xử lý tình huống – Ai mà khéo thế” - Các tổ sẽ bốc thăm câu hỏi tình huống do BGK đưa ra: Mỗi câu hỏi sẽ kèm theo thứ tự trả lời. Câu 1 : Là học sinh lớp 10 có cần quan tâm đến vấn đề lập nghiệp không? Vì Sao? Câu 2: Lớn lên bạn ước mơ sẽ là nghề gì? Vì sao? Câu 3: Nghề nghiệp là do bố mẹ chọn, miễn sao có nhiều tiền. Bạn suy nghĩ gì về ý kiến này? Câu 4: Bạn học giỏi và yêu thích môn văn, nhưng bố mẹ bạn lại định hướng cho bạn theo học môn toán, Bạn sẽ làm gì? - Các đội lần lượt trả lời trong hai phút. - BGK: nhận xét và cho điểm theo thang 20 điểm. - Tiết mục văn nghệ của tổ 01 và 03. Hoạt động 4: Phần thi: “ Ai mà nhanh thế” Trong vòng hai phút đội nào viết ra được nhiều nghề hơn sẽ thắng. Yêu cầu các đội phải phát huy tính tập thể. Thang điểm tính 10, 08, 06, 04 từ đội cao nhất. Các độ nghỉ giải lao, thư ký tổng kết điểm. Tiết mục văn nghệ tự nguyện tham gia. Hoạt động 5: Phần chơi cho khán giả: Hãy hát một bài hát nội dung có nói đến một nghề. Đọc một câu ca dao hay tục ngữ có nói đến một nghề. Trao phần thưởng cho khán giả trả lời đúng. Hoạt động 6: “Ai mà tài thế” Thể lệ: Mỗi đội cử một người chơi, đội thắng là đội đoán đúng ô chữ nhanh nhất. - BTC công bố: Đây là ô chữ gồm tám chữ cái - Câu gợi ý: “ Điều mà người ta luôn hướng tới?”. Các đội “ oản tù tì” gành quyền trả lời trước, nếu đoán đúng sẽ được 10 điểm. Mỗi lần đoán sai sẽ bị trừ 02 điểm. Đáp án: T Ư Ơ N G L A I Tiết mục văn nghệ của tổ 2 và 4. Hoạt động 7: “ Hiểu ý đồng đội” - Thể lệ ba người chơi, BTC đưa bản nghề nghiệp cho bốn đội. - Bằng hành động, Hai đồng đội ở dưới phải mô tả cho đồng đội mình hiểu đúng nghề được ghi trong list, đồng đội còn lại ghi lại nghề mình đoán được lên trên bảng. * Lưu ý: Không dùng lời mô tả, thời gian bốn phút, đội nào ghi đúng được nhiều nghề hơn sẽ thắng. Điểm tới đa là 20 điểm. Ca sĩ Giaó viên Cảnh sát giao thông Lái xe Bác sĩ Thợ điện Nông dân Nhạc sĩ Cầu thủ Hớt tóc Nhà thơ Người mẫu Trang điểm Diển viên điện ảnh Phi công Nha sỹ V. Kết thúc hoạt động: - Tổng kết điểm các phần thi của thư ký, trao phần thưởng cho đội thắng. - GVCN: Tóm tắt nội dung của vấn đề lập nghiệp và nêu hướng phấn đấu cho học sinh. - Nhận xét về: + Công tác chuẩn bị. + Tinh thần tham gia của tập thể. + Kết quả của buổi sinh hoạt. - Hát bài hát tập thể. - Chuẩn bị chủ đề hoạt động tháng 04: Thanh niên với hoà bình hữu nghị và hợp tác.

Tài liệu đính kèm:

  • Trò chơi giải ô chữ chủ de Thanh niên với vấn de lập nghiệp
    11_thang 03. Tuong lai nam trong tay Ban.doc

  • Trò chơi giải ô chữ chủ de Thanh niên với vấn de lập nghiệp
  • Trò chơi giải ô chữ chủ de Thanh niên với vấn de lập nghiệp
  • Trò chơi giải ô chữ chủ de Thanh niên với vấn de lập nghiệp
  • Trò chơi giải ô chữ chủ de Thanh niên với vấn de lập nghiệp
  • Trò chơi giải ô chữ chủ de Thanh niên với vấn de lập nghiệp

THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆPHoạt động ngoài giờ lên lớpchủ đề tháng 3THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆPKhi chọn nghề cho bản thân, chúng ta cần lưu ý những điểm gì?Gợi ý trả lời: Khi chọn nghề cho bản thân, chúng ta cần lưu ý xem xét, cân nhắc các yếu tố ảnh hưởng như: sở thích, năng lực bản thân, định hướng phát triển kinh tế - xã hội và thị trường lao động với những điều kiện đã có và những khó khăn, thuận lợi sẽ gặp.TRÒ CHƠI: “GỢI Ý ĐOÁN CHỦ ĐỀ”Luật chơi: Trò chơi có tất cả 5 ô chữ. Sau khi đọc xong câu hỏi, ai nhanh tay hơn sẽ giành quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ chuyển cho các bạn khác.1. Ô chữ thứ nhất gồm 6 chữ cái: Thầy cãi dùng để chỉ nghề gì?2. Ô chữ thứ 2 gồm 8 chữ cái: Trong phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh năm 1930, lực lượng nào tham gia nhiều nhất.3. Ô chữ thứ 3 gồm 14 chữ cái: Anh thanh niên trong tác phẩm : “Lặng lẽ Sa Pa” làm nghề gì?4. Ô chữ thứ 4 gồm 5 chữ cái: “ Cậu bé Mã Lương” trong tác phẩm “Cây bút thần” ước mơ làm nghề gì?5. Ô chữ thứ 5 gồm 7 chữ cái:Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm làm nghề gì?Đuổi hình bắt chữPHẦN THIPhần thi này: Có các hình ảnh, dựa vào các hình ảnh, các bạn tìm ra các thành ngữ, cụm từ hoặc từ có nghĩa liên quan đến hình ảnh ấy. Sau khi xem hình ảnh, ai nhanh tay hưn sẽ giành quyền trả lời. Nếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ chuyển cho các bạn khác.Luật sưXe ômPhi côngCao họcVòng 1Gồm 8 ô chữ, mỗi ô chữ là một ngành nghề tương ứng.Mỗi đội sẽ chọn 1 ô tương ứng, lần lượt đón ô chữ dựa vào 3 dữ kiện liên quan trong vòng 30 giâyNếu trả lời sai thì quyền trả lời sẽ chuyển cho đội khác.Ô số 1Tên nghề có 11 chữ cái1 ngành thuộc lĩnh vực giao thông công cộngBạn sẽ có mặt khắp nơi trên các nẻo đườngBạn sẽ đưa mọi người đến nơi mà họ mong muốn đếnÔ số 2Tên nghề có 8 chữ cáiLà nghề đóng vai trò quan trọng trong việc đào tạo nhân lực cho đất nướcLà nghề cao quý trong các nghề cao quýVì sự nghiệp trăm năm trồng ngườiÔ số 3 Tên nghề có 5 chữ cáiLà nghề đòi hỏi cao về đạo đức nghề nghiệpĐược ví như người mẹ hiềnĐem lại sức khỏe, sự sống cho người bệnhÔ số 4 Tên nghề có 9 chữ cáiLà nghề phải đi giao tiếp, phải tìm hiểu, phải hoàn thành tác phẩm đúng thời hạnCó khả năng viết nhanh, chính xác, rõ ràng, đầy đủ, gọn và đúng khách quan21/6 là kỷ niệm nghề nàyÔ số 5 Tên nghề có 6 chữ cáiĐược thành lập vào ngày 19/08/1945Giữ gìn sự yên vui cho mọi nhà, xã hộiVì nước quên thân, vì dân phục vụÔ số 6 Tên nghề có 14 chữ cáiLà 1 nghề bình thường nhưng cao quýĐối tượng lao động của họ là những thứ mọi người đã bỏ điHọ giữ cho môi trường luôn sạch sẽÔ số 7 Tên nghề có 18 chữ cái1 ngành nghề mà bạn có thể được đi rất nhiều nơiThuộc lĩnh vực ngành công nghiệp không khóiNhờ họ mà những hình ảnh quê hương đất nước trở nên gần gũi hơn, quen thuộc hơnÔ số 8 Tên nghề có 4 chữ cái1 ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ giải tríNó đòi hỏi khả năng thiên phúNó mang đến cho khán giả nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau

nguon VI OLET

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …….TRƯỜNG THPT ……………………. ------****------GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC -NGOÀI GIỜ LÊN LỚP.------****------CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 3“THANH NIÊN VỚI VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP”.Giáo viên : Trương Văn Kìm.Lớp thực hiện : 10Ngày soạn : …/03/2009. Thời gian thực hiện : …/03/2009.I. Mục tiêu hoạt động:- Hiểu sự lựa chọn đúng nghề nghiệp trong tương lai phụ thuộc vào việc xác địnhý thức thái độ học tập và rèn luyện của học sinh ngày hôm nay.- Biết gắn nhiệm vụ học tập với xây dựng kế hoạch rèn luyện hướng về một nghềnghiệp phù hợp với khả năng sở trường của bản thân và yêu cầu của xã hội.- Tích cực học tập và rèn luyện theo kế hoạch, sẵn sàng trao đổi chia sẻ với bạn bèthầy cô anh chị bố mẹ để biết đinh hướng đúng đắn cho việc lựa chọn nghề nghiệptương lai.II. Hình thức hoạt động:Tham gia trò chơi, toạ đàm.III. Nội dung hoạt động: 1.Tìm hiểu một số nghề trong thực tiễn. - Học sinh nêu ra một số nghề mình thích, các em khác thảo luận.- HS có quyền được bày tỏ ý kiến của mình về sự lựa chọn nghế nghiệp đôngthời được cung cấp đầy đủ thông tin về các loại hình nghề nghiệp trong xã hội.- Các em chủ động trao đổi với bạn bè và thầy giáo về các nghề trong xã hội. - Thanh niên học sinh cần tích cực chủ động tìm hiểu các chuyên mục giới thiệuvề ngành nghề, sách tham khảo về công tác hướng nghiệp, các chuyên mục giớithiệu về ngành nghề.2. Thảo luận chuyên đề “BẠN NGHĨ GÌ VỀ VẤN ĐỀ LẬP NGHIỆP” vàđịnh hướng nghề nghiệp của bản thân.- Tự định hướng nghề nghiệp của bản thân phải luôn gắn với việc xác định đượcđộng cơ thái độ học tập đúng đắn.- Thanh niên học sinh phải có lòng say mê nghề nghiệp, ham tiến bộ, ham họchỏi, biết chủ động và tự giác hướng nghiệp ngay từ hôm nay.IV. Công tác chuẩn bị.1/ Giáo viên:- Cùng học sinh xây dựng kế hoạch và chuẩn bị hoạt động.- Định hướng nội dung, chuẩn bị các câu hỏi như sau:?: Em đã lựa chọn ngành nghề tương lai cho mình chưa, vì sao em chọn ngànhnghề đó.?: Có người khuyên em chọn ngành nghề đại học mà sau này ra trường có thu nhậpcao hơn ngành và trường yêu thích, em có suy nghĩ gì về lời khuyên này.?: Theo em chúng ta cần phải làm gì để chuẩn bị hành trang nghề nghiệp vào đời.?: Em cần ai hỗ trợ và cần biết thông tin gì để giúp mình định hướng và lựachọn nghề nghiệp đúng?- Họp cán bộ lớp và ban chấp hành chi đoàn trao đổi thống nhất nội dung vàphương pháp tổ chức hoạt động.- Trang trí lớp.2./ Học sinh: - Cán bộ lớp phổ biến nội dung thảo luận và các trò chơi. - Các tổ trưởng chuẩn bị tiến hành thảo luận ở tổ dựa trên các nội dung:+Bạn dự định chọn nghề gì cho tương lai? Vì sao?+Tại sao con người phải gắn bó với một nghề nhất định? - Chuẩn bị bài hát với chủ đề thảo luận.V. Tổ chức hoạt động. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.- MC bắt nhịp bài hát tập thể ổn định lớp, tạo không khí thỏa mái cho các bạntrước khi bước vào cuộc thảo luận.- MC giới thiệu thành phần tham dự buổi tọa đàm. 2. Hoạt động 2: Trò chơi “giải ô chữ”. Hình thức: MC nêu câu hỏi, các tổ trả lời. Trả lời đúng được 10 điểm, từ cộtdọc 40 điểm. Gợi ý từ cột dọc: là một nghề trong xã hội đòi hỏi sự khéo léo, chínhxác (KIẾN TRÚC SƯ). 3. Hoạt động 3: Đoán nghề qua hành động. Thông qua thể lệ, BTC biểu diễn hành động, các đội HS đoán nghề…( Mỗi nghề có thời lượng 15 giây suy nghĩ). MC: Giới thiệu chủ đề hoạt động : “ THANH NIÊN VỚI CHỦ ĐỀ LẬP NGHIỆP”4. Hoạt động 4: Thảo luận chung về nghề.- Đại diện của từng tổ trình bày tham luận với hai câu hỏi đã chuẩn bị trước.- Ban giám khảo nhận xét đánh giá, cho điểm, đưa ra một số lời khuyên chocác em.5. Hoạt động 5: Hát những bài hát về nghề nghiệp (liên quan đến một nghề nào đó).Hình thức: Mỗi tổ chọn những bài hát có liên quan đến nghề nào đó.Hát liên tục và không lặp lại, mỗi bài hát đạt tối đa 10 điểm. Ví dụ: * Mùa xuân ai đi hái hoa, coøn em đi nuôi dạy trẻ. * Bài ca xây dựng, …6. Hoat động 6: Trò chơi dành cho khán giả. Hình thức: MC đưa ra câu hỏi, học sinh nào trả lời được thì nhận được quà.VI/ Kết thúc hoạt động- Thư kí công bố kết quả, mời giáo viên chủ nhiệm lên trao quà cho các tổ.- GVCN nhận xét đánh giá quá trình thực hiện buổi tọa đàm.- MC bắt nhịp cho bài hát tập thể :“ Nối vòng tay lớn”, “lên ngàn”, …- MC tuyên bố buổi tọa đàm kết thúc.