Trò chơi Ai bắt chước giỏi nhất

1.Trò chơi :Ai bắt chước giỏi nhất.

    Cách chơi :Trẻ đi lung tung trong phòng

     Khi có hiệu lệnh "Gà mổ thóc":Trẻ chạy ra, ngồi xuống, hai tay mổ xuống mặt sàn nhà và kêu "Túc túc.."

                                "Chim bay" : Trẻ ngồi xuống và giang hai tay ra làm chim bay.

                                  "Cua bò" :Trẻ bò trong tư thế ngồi xổm

                                   "Cá bơi" : Trẻ làm động tác bơi giống cá

                                   "Gấu đi kiếm mật" :Trẻ đi khệnh khạng giống gấu.

2.Trò chơi :Nhảy lò cò

    Cách chơi :Một chân trẻ co, một chân trẻ nhảy lò cò qua các ô gạch trong nhà,

3.Bong bóng xà phòng

    Chuẩn bị :Các ống cuộn băng giấy hoặc ống hút và nước xà phòng đựng trong bát.

     Cách chơi : Nhúng ống vào nước xà phòng và thổi bong bóng.Tốt nhất thổi bóng từ trên cao (đứng trên ghế),khi bong bóng rời khỏi ống thổi, cô thổi để bóng bay trong phòng. trẻ chạy,kiễng chân và bắt bóng.

1. Trò chơi Ô tô và chim sẻ

Luật chơi:

  • Khi nghe thấy tiếng còi kêu: "bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường.

Cách chơi:

  • Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm.
  • Giáo viên hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè.
  • Giáo viên hướng dẫn cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ".
  • Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn.
  • Giáo viên hướng dẫn giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến.
  • Chim sẻ (trẻ chơi) phải nhanh chân bay (chạy) nhanh lên các vòm cây bên đường (ra ngoài lằn kẻ đường chạy ô tô).
  • Kho "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn.
  • Sau khi trẻ đã chơi quen, giáo viên hướng dẫn chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm "ô tô".

Chú ý: Để trẻ không bị luống cuống khi né tránh, giáo viên hướng dẫn cần phải kêu "bim bim" cho to và chạy chầm chậm khi đến gần bên trẻ.Giáo viên hướng dẫn cần phải nhắc nhở các em không được xô đẩy nhau trong khi chơi.Để cho trò chơi vui nhộn, khi trẻ nhảy khoảng 30 giây thì ô tô nên xuất hiện và kêu "bim bim".

2. Trò chơi đèn xanh, đèn đỏ (trò chơi làm theo tín hiệu đèn)
Chuẩn bị:

  • Ba thẻ tín hiệu đèn đỏ, đèn xanh, đèn vàng. Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng.

Luật chơi:

  • Trẻ phải mô phỏng đúng động tác của các phương tiện giao thông, chạy và dừng lại theo đúng tín hiệu, ai sai phải ra ngoài một lần chơi.

Cách chơi

  • Cô nói: "Ô tô xuất phát", trẻ làm động tác lái ô tô, miệng kêu "Bim bim ..." và chạy chậm.
  • Cô giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại.
  • Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục chạy.
  • Cô nói tiếp: "Máy bay cất cánh", trẻ dang 2 tay sang 2 bên, nghiêng ngừoi làm máy bay bay, mỉệng kêu "Ù ù..." và chạy nhanh.
  • Cô giơ đèn xanh trẻ tiếp tục bay.
  • Cô chuyển đèn vàng trẻ đi từ từ chậm lại.
  • Cô nói "Máy bay hạ cánh", đồng thời đưa tín hiệu đèn đỏ trẻ phải dừng lại.
  • Cô nói tiếp: "Thuyền ra khơi", trẻ ngồi nhanh xuống, hai tay làm động tác chèo thuyền.
  • Cô nói "Thuyền về bến", đồng thời giơ tín hiệu đèn đỏ, trẻ dừng lại và đứng dậy.
  • Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục đi và chèo thuyền.
  • Cô thay đổi liên tục tín hiệu đèn, trẻ phải chú ý quan sát để thực hiện cho đúng.
  • Khi trẻ đã nắm được cách chơi, cho trẻ tự điều khiển trò chơi.

3. Trò chơi Thuyền vào bến
Luật chơi:

  • Tìm bến có màu giống thuyền của mình. Thuyền phải vào đúng bến khi có hiệu lệnh.

Chuẩn bị:

  • Để trẻ quen với màu sắc, giáo viên cần chuẩn bị:
  • Gấp cho mỗi trẻ 1 chiếc thuyền với các màu sắc khác nhau.
  • Làm cờ hoặc chấm tròn (có các màu giống với thuyền) và quy định đó là bến.
  • Trò chơi có thể tổ chức ngoài trời hoặc trong phòng rộng.

Giáo viên hướng dẫn giải thích cách chơi:

  • “Mỗi bé cầm một chiếc thuyền để ra khơi đánh cá, nghĩa là các bé đi dạo trong sân chơi.Các bé làm động tác chèo thuyền hoặc làm động tác thuyền vượt sóng. Khi nghe hiệu lệnh : “Trời sắp có bão to” thì các bé nhanh chóng đem thuyền về bến. Thuyền nào có màu nào thì tìm về bến có màu cờ ấy. Ai tìm về bến khác màu là thua cuộc”

Chú ý: Để trò chơi bớt nhàm chán và để trẻ tập nhận biết nhiều màu khác nhau,giáo viên hướng dẫn nên đổi chỗ các bến và các bé đổi thuyền cho nhau. Nhiều thuyền có thể ở chung 1 bến. Vì vậy các bé có thuyền cùng màu sẽ tìm về 1 bến giống nhau. Như thế các bến phả cách nhau 1 khoảng vừa đủ cho các bé đứng chung quanh.

(Theo sách 100 trò chơi Mẫu giáo - NXB Trẻ)

Trò chơi Ai bắt chước giỏi nhất
Ảnh minh họa (Nguồn: Internet)

Tín hiệu đèn giao thông

Như chúng ta cũng đã biết, một cơ thể khỏe mạnh không chỉ phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng mà còn cần những hoạt động thể chất. Đặc biệt, các trẻ ở lứa tuổi mầm non lại cần điều này hơn ai hết. Những trò chơi vận động không chỉ giúp các bé phát triển thể chất mà còn nâng cao trí thông minh một cách hiệu quả. Sau đây, Toplist xin giới thiệu tới các bạn những trò chơi vận động dành cho trẻ mầm non hay nhất!

Các bé ở lứa tuổi mầm non nên thường xuyên tham gia những trò chơi vận động mầm non sẽ giúp các bé phát triển thể chất và kích thích sự thông minh, sáng tạo ở trẻ một cách hiệu quả nhất. Một cơ thể khỏe mạnh ngoài chế độ ăn uống, thì nên cần có thêm những hoạt động thể chất để tăng cường sức đề kháng. sau đây cùng Thiên Nhân Travel tìm hiểu những trò chơi vận động mầm non ( phần 2 ), thường phổ biến nhất các bạn có thể tham khảo để giúp các bé nhà mình phát triển một cách toàn diện nhất nhé.

Đang xem: Trò chơi bắt chước tạo dáng

Thông tin cần biết:

Trò chơi Ai bắt chước giỏi nhất

Trò chơi vận động mầm non: Chi chi chành chành

Đây là một trong những trò chơi vận động mầm non giúp bé luyện tập sự nhanh nhẹn, phản xạ tốt, không đòi hỏi phải có sân chơi lớn.

Cô giáo sẽ cho một bé đứng xòe bàn tay ra, những bé còn lại giơ một ngón tay trỏ ra đặt vào lòng bàn tay của bé đó rồi đọc nhanh: “Chi chi chành chành- Có cái đanh thổi lửa- có con ngựa chết trương- có ba vương ngũ đế- Chấp dế đi tìm- Ù à ù ập.”Đến lúc tới chữ “ập” thì bé sẽ nắm tay lại. Những bé còn lại thì phải nhanh chóng rút tay thật mạnh, bé nào rút không kịp sẽ bị nắm trúng thì phải đổi vai thành người xòe ra, và đọc câu đồng dao như lúc nãy để cho các bạn khác chơi.

Trò chơi Ai bắt chước giỏi nhất

Trò chơi vận động mầm non: Ô tô vào bến

Ô tô sẽ vào đúng bến của mình. Bé nào đi nhầm bến của mình sẽ phải ra ngoài mỗi một lần chơi.

Trong trò chơi vận động mầm non này, Cô giáo sẽ chuẩn bị khoảng từ 4 đến 5 lá cờ có nhiều màu sắc khác nhau. Chia sân chơi ra làm 4 – 5 chỗ tương ứng với những màu của lá cờ.Cô giáo sẽ bắt đầu phát cho trẻ một lá cờ hoặc giấy màu có cùng màu với màu của cô giáo.Bé sẽ làm ô tô với nhiều màu sắc khác nhau.Cô giáo sẽ hô: “Ôtô chuẩn bị về bến” thì lúc này cô giáo đưa hiệu lệnh màu cờ gì thì ô tô màu đó sẽ được vào bến.Cô giáo cho các bé chạy tự do trong phòng, vừa chạy các bé sẽ vừa cho tay ra trước ngực như đang lái ôtô, vừa đi các bé vừa nói: “Bim, bim, bim…”Cứ khoảng tầm 30 giây, cô giáo sẽ ra hiệu lệnh một lần. Khi cô giáo giơ cờ màu nào thì ô tô của các bé có màu đó chạy về bến. Những ôtô khác vẫn sẽ tiếp tục chạy nhưng sẽ chạy chậm lại. Sau mỗi lần chơi các bé sẽ ra ngoài nếu đi nhầm không phải bến của mình.

Xem thêm: giày fila nữ đen

Trò chơi Ai bắt chước giỏi nhất

Trò chơi cho trẻ mầm non: Bắt chước cách tạo dáng

Các bé phải đứng ngay lại sa khi có hiệu lệnh của cô giáo và phải nói chính xác dáng đứng của mình đang tượng trưng cho con vật gì.

Trước khi trò chơi bắt đầu, cô giáo sẽ gợi ý cho các bé nhớ lại một số hình ảnh về những con vật sẽ có trong trò chơi. Chẳng hạn như con mèo nằm thì sẽ như thế nào? Con gà mổ thóc thì sẽ ra làm sao?Mỗi bé sẽ phải tự nghĩ xem mình sẽ làm con vật nào để đến khi giáo viên bắt đầu ra hiệu lệnh tạo dáng thì tất cả các bé sẽ tạo dáng theo những hình ảnh mà các bé đã chọn sẵn. Sau đó, cô giáo sẽ đặt câu hỏi cho các bé về kiểu dáng đang đứng tượng trưng cho con vật gì và trẻ phải trả lời đúng con vật đó. Để trò chơi của cô và trò được vui hơn, cô giáo sẽ cho các bé chạy tự do trong phòng theo nhịp vỗ tay của mình. Khi các bé chạy, cô giáo sẽ để các dừng lại và tạo dáng.

Trò chơi Ai bắt chước giỏi nhất

Trò chơi vận động mầm non: Vượt chướng ngại vật

Phấn để kẻ vạch.Chai nhựa có cổHầm chui hoặc thùng carton để làm chứng ngại vậtDây đeo vòng (bằng nhựa hoặc carton)

Cô giáo sẽ chia các bé thành từng nhóm (mỗi nhóm sẽ có tối đa là 5 bé).Cô giáo sẽ cho trẻ xuống thành hàng dọc sau vạch xuất phát. Sau cô giáo ra hiệu lệnh, các bé sẽ chạy lên bật (chụm 2 chân lại) để đi qua “suối”, chạy, bò hoặc chui để qua đường hầm, chạy nhanh đến dây đeo vòng nhảy lên cao để lấy vòng bằng 2 tay sau đó đứng tại vị trí ném vòng vào cổ chai, chạy về xếp ở cuối hàng cuối hàng.

Bé trước chạy đến hầm, bò chui qua hầm thì bé thứ hai mới bắt đầu chạy từ tiếp điểm xuất phát, cứ lần lượt như thế cho đến hết giờ không phải chờ hiệu lệnh của cô giáo. Các bé sẽ chơi liên tục trong khoảng thời gian là tầm 15 phút, số lần chơi của các bé không hạn chế.trò chơi vận đông cho trẻ mầm non

Trò chơi Ai bắt chước giỏi nhất

Trò chơi vận động mầm non: Tàu hỏa

Các bé sẽ phải xuất phát và ngừng lại theo như đúng hiệu lệnh của cô giáo. Nếu như bé nào không thực hiện đúng thì bắt buộc phải ra ngoài không chơi một vòng.

Xem thêm: converse off white phối đồ

Trong trò chơi vận động mầm non này, Cô giáo sẽ vạch sẵn 2 đường thẳng song song với nhau hay cũng có thể sử dụng hàng gạch lót nền để làm vạch.Cô giáo cho các bé xếp thành hàng dọc, lúc này tay của các bé sẽ đặt lên vai nhau làm thành một đoàn tàu hỏa đi trong 2 đường thẳng song song (hoặc cũng có thể đi theo hàng gạch lót nền).Khi cô giáo bắt đầu giơ cờ xanh, các bé sẽ di chuyển làm thành đoàn tàu, miệng không ngừng kêu: “xình, xịch”.Khi cô giáo hô: “Tàu lên dốc” thì tất cả các bé phải đi bằng gót chân và miệng bắt đầu kêu: “tu tu”Khi cô giáo hô: “Tàu xuống dốc” thì tất cả các bé phải đi bằng mũi chân và miệng cũng vẫn kêu: “tu tu”.Chú ý:Để trò cho trò chơi được vui hơn, cô giáo cũng nên thường xuyên thay đổi hiệu lệnh.Khi các bé đang đi bằng gót chân (khi có hiệu lệnh tàu lên dốc) thì đừng cô giáo đừng ra hiệu lệnh ngay “tàu xuống dốc”.Nhịp độ của cô giáo khi ra hiệu lệnh chậm quá thì trò chơi sẽ mất vui, nhịp điệu ra hiệu lệnh cũng không nên nhanh quá sẽ khiến hàng ngũ bị lộn xộn. Vậy nên, đối với trò chơi này nhịp độ ra hiệu lệnh của cô giáo lúc nhanh lúc chậm đúng lúc sẽ tạo nên không khí vui vẻ hơn.Một khi bé đã chơi thành thạo cô giáo nên mời một bé nào đó để làm người quản trò. Trên đây là những trò chơi vận động mầm non mà bạn nên hướng dẫn cho các bé chơi. Với những trò chơi vận động bổ ích này sẽ giúp cho con bạn vừa rèn luyện thể lực và trí thông minh của mình. Có thể bạn quan tâm: