triệu chứng, nguyên nhân, cách chữa thoát vị đĩa đệm

Tìm hiểu nguyên nhân và cách nhận biết bệnh thoát vị đĩa đệm

Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy bên trong đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường qua vết nứt rách của vòng sợi, chèn ép vào ống sống hay các rễ thần kinh, gây tê bì, đau nhức.

Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm

Trên thực tế, thoát vị đĩa đệm ở cột sống thắt lưng là phổ biến nhất [chiếm trên 90% các trường hợp thoát vị đĩa đệm cột sống] gây đau thắt lưng cấp hay mạn tính, đau thần kinh tọa một hay cả hai bên, tê bì, châm chích, nóng rát vùng đùi, cẳng chân,... Một số nguyên nhân thoát vị đĩa đệm có thể là do: tuổi tác; trọng lượng cơ thể lớn; làm việc, vận động quá sức hoặc sai tư thế; chấn thương ở vùng lưng; di truyền hay các bệnh lý bẩm sinh tại cột sống.

Người bệnh cần phải nhận biết sớm các triệu chứng thoát vị đĩa đệm để có phương pháp chữa trị kịp thời, tránh để bệnh ngày càng nặng, có thể dẫn đến mất khả năng vận động.

Thoát vị đĩa đệm không điều trị kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng vận động [Ảnh minh họa]

Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh thoát vị đĩa đệm

Giai đoạn đau cấp: Các cơn đau nhức vùng lưng, cổ vai gáy cấp tính xuất hiện sau một chấn thương hay gắng sức. Về sau mỗi khi có những gắng sức tương tự thì đau lại tái phát. Ở giai đoạn này, đĩa đệm có thể đã bị lệch khỏi vị trí trung tâm giữa hai đốt sống. Có thể di lệch một phần hoặc phần lớn đĩa đệm ra sau, nhưng chưa có tổn thương thực thể.

Giai đoạn chèn ép rễ: Đã có những biểu hiện của kích thích hay chèn ép rễ thần kinh, xuất hiện các triệu chứng của hội chứng rễ như đau từ thắt lưng lan xuống hông, mông, chân, đau tăng khi đứng, đi, hắt hơi, rặn nằm nghỉ thì đỡ đau. Ở giai đoạn này vòng sợi đã bị đứt, một phần hay toàn bộ đĩa đệm bị tụt ra phía sau, nhân nhầy chuyển dịch gây ra chèn ép rễ.

Hỗ trợ tăng cường sự chắc khỏe xương khớp giúp phòng bệnh thoát vị đĩa đệm

Để phòng ngừa thoát vị đĩa đệm, cần chú ý duy trì một tư thế tốt trong lao động và làm việc, tránh những sang chấn cho cột sống. Nên ngồi thẳng lưng và không giữ nguyên một tư thế trong thời gian dài. Khi cần nâng vật nặng, hãy gấp gối thay vì cúi lưng. Cần duy trì cân nặng hợp lý để tránh áp lực cho cột sống. Nên tập các bài tập làm khỏe khối cơ cạnh cột sống sẽ có tác dụng làm vững cột sống và tránh các bệnh lý đĩa đệm.

Cho đến nay, các nghiên cứu đều thống nhất cho rằng thoát vị đĩa đệm chủ yếu do hậu quả của thoái hóa cột sống. Trong bệnh lý thoái hóa cột sống thì đĩa đệm là thành phần bị thoái hóa đầu tiên, sau đó mới đến đốt sống, dây chằng cột sống và các khớp. Vì vậy, việc bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho khớp; hỗ trợ tăng cường sự chắc khỏe của xương khớp sẽ giúp phòng và hỗ trợ tốt cho người bệnh thoái hóa đốt sống, thoát vị đĩa đệm.

Cốt Thoái Vương tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm

Nhận thấy điều này, các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm có thành phần từ thiên nhiên như: dầu vẹm xanh, thiên niên kiện, nhũ hương,. Đặc biệt, thành phần dầu vẹm xanh được Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam nghiên cứu năm 2007 cho thấy chứa rất nhiều dưỡng chất hữu cơ cần thiết cho cột sống như omega-3, chondroitin, glucosamine, canxi Sản phẩm giúp bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho khớp; hỗ trợ làm giảm các triệu chứng viêm thoái hóa khớp, đau nhức do khô khớp; hỗ trợ tăng cường sự chắc khỏe của xương khớp. Thích hợp với người bị thoái hóa đốt sống, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp.

>>> XEM THÊM: Các thể thoát vị đĩa đệm điển hình cần biết TẠI ĐÂY

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cốt Thoái Vương Hỗ trợ tăng cường sự chắc khỏe xương khớp

Sản phẩm kết hợp các thành phần: dầu vẹm xanh, thiên niên kiện, nhũ hương, glycine, canxi, vitamin K2, B1, B2, magie, canxi, MSM.

Sản phẩm được tiếp thị và phân phối bởi: Công ty TNHH Dược phẩm Á Âu.

Cốt Thoái Vương đang triển khai nhiều chương trình tiết kiệm chi phí cho người tiêu dùng

Giấy XNQC: 02496/2019/ATTP-XNQC

Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.


Video liên quan

Chủ Đề