Trắc nghiệm Toán 10 Phương trình đường tròn

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc tài liệu Bài tập trắc nghiệm phương trình đường tròn, nội dung tài liệu chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện giải nhanh bài tập Hình học lớp 10 một cách chính xác nhất. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm phương trình đường tròn

Xem thêm

Chi tiết Bài tập trắc nghiệm phương trình đường tròn

Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình đường tròn?

Câu 2. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình đường tròn?

Câu 3. Đường tròn có bán kính là:

A.1

B. 2

C. 4

D. 9

Câu 4. Tâm và bán kính của đường tròn là:

Câu 5. Cho đường tròn. Mệnh đề nào SAI?:

A.[C] có tâm I[1 ; 2]

B. [C] có bán kính R = 5

C. [C] đi qua M[2 ; 2]

D. [C] không đi qua A[1 ; 1]

Câu 6. Đường tròn tọa độ tâm và bán kính là:

A.I[-1 ; 2], R = 4

B. I[1 ; – 2], R = 4

C. I[1 ; – 2], R = 2

D. I[-1 ; 2], R = 2

Bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

Giải bài tập Hình học 10 bài 2: Phương trình đường tròn

Giải bài tập Hình học 10 bài 4: Phương trình đường elip

---------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Bài tập trắc nghiệm phương trình đường tròn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Toán lớp 10, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh học mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 10: Phương trình đường tròn [phần 3] có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 9 trang gồm 13 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Toán 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương trình đường tròn [phần 3] có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Toán 10 sắp tới.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 9 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 13 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Phương trình đường tròn [phần 3] có đáp án – Toán lớp 10:

Phương trình đường tròn [phần 3]

Câu 31: Cho đường tròn [C]: x2+y2-6x+8y-24=0 và đường thẳng Δ: 4x + 3y – m = 0. Giá trị m để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài bằng 10 là:

A. m=±5√6

B. m=±10√6

C. m=2

D. Không tồn tại m

Đáp án B

Câu 32: Cho đường tròn [C]: x2+y2+4x-4y-10=0 và đường thẳng Δ: x + y + m = 0. Giá trị m để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn là:

A. m=±6     B. m=±3     C. m=±8     D. Không tồn tại m

Đáp án A

Câu 33: Cho hai đường tròn C1:x2+y2-6x-4y+9=0 và C2:x2+y2-2x-8y+13=0. Giao điểm của hai đường tròn là

A. A[1; 3], B[2; 4]

B. A[1; 2], B[3; 4]

C. A[1; 4], B[2; 3]

D. Không tồn tại

Đáp án B

Câu 34: Cho ba đường thẳng phân biệt d1,d2,d3. Số đường tròn tiếp xúc với cả ba đường thẳng không thể là

A. 0     B. 1     C. 2     D. 4

Đáp án B

Khi 3 đường thẳng đôi một song song thì số đường tròn tiếp xúc với cả 3 đường thẳng trên là 0.

Khi có 2 đường thẳng song song và cắt đường tròn thì số đường tròn tiếp xúc với cả 3 đường thẳng trên là 2.

Khi 3 đường thẳng đôi một cắt nhau thì số đường tròn tiếp xúc với cả 3 đường thẳng trên là 4.

Câu 35: Cho đường tròn [C] có phương trình x2+y2+3x-5y+2=0 và ba điểm A[-1; 2], B[3; 0], C[2; 3]. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường tròn [C] không cắt cạnh nào của tam giác ABC

B. Đường tròn [C] chỉ cắt một cạnh của tam giác ABC

C. Đường tròn [C] chỉ cắt hai cạnh của tam giác ABC

D. Đường tròn [C] cắt cả ba cạnh của tam giác ABC

Đáp án C

Ta sẽ xét xem trong 3 điểm A, B, C điểm nào nằm trong, điểm nào nằm ngoài đường tròn. Từ đó ta sẽ biết được đường tròn cắt những cạnh nào của tam giác ABC.

Ta có: [-1]2 + 22 + 3.[-1] - 5.2 + 2 = -6 < 0 nên điểm A nằm trong đường tròn

32 + 02 + 3.3 – 5. 0 + 2 = 15 > 0 nên điểm B nằm ngoài đường tròn

Và 22 + 32 + 3.2 - 5.3 + 2 = 4 >0 nên điểm C nằm ngoài đường tròn.

Do vậy đường tròn cắt hai cạnh của tam giác là AB và AC.

Câu 36: Cho đường tròn [C] có phương trình x2+y2+3x-5y+8=0. Để qua điểm A[-1; m] chỉ có một tiếp tuyến với [C] thì m nhận giá trị là:

A. m = 1, m = 2

B. m = 2, m = 3

C. m = 3, m = 4

D. không tồn tại

Đáp án B

Câu 37: Các giao điểm của đường thẳng Δ: x – y + 4 = 0 và đường tròn [C] có phương trình x2+y2+2x-4y-8=0 là

A. M[-4;0] và M[3; 7]

B. M[1;5] và M[-2; 2]

C. M[0; 4] và M[-3; 1]

D. M[1; 5] và M[-4; 0]

Đáp án D

Câu 38: Cho đường tròn [C] có phương trình [x-a]2+[y-b]2=R2 và điểm M[x0;y0] nằm bên trong đường tròn. Đường thẳng ∆ qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của Δ là:

A. [a-x0][x-x0]+[b-y0][y-y0]=0

B. [a+x0][x-x0]+[b+y0][y-y0]=0

C. [a-x0][x+x0]+[b-y_0][y+y0]=0

D. [a+x0][x+x0]+[b+y0][y+y0]=0

Đáp án A

Câu 39: Cho đường tròn [C] có phương trình x2+y2+2x-6y+2=0 và điểm M[-2; 1]. Đường thẳng ∆ qua M[-2; 1] cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của Δ là:

A. x + y + 1 = 0

B. x – y + 3 = 0

C. 2x – y + 5 = 0

D. x + 2y = 0

Đáp án D

Câu 40: Cho đường tròn [C]: x2+y2-4x+2y-15=0 và đường thẳng Δ: - 4x + 3y + 1 = 0. Đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài là:

A. 4     B. 6     C. 8     D. 10

Đáp án C

Câu 41: Cho đường tròn [C] có phương trình x2+y2+4x-2y=0. Để qua điểm A[m; m+2] có hai tiếp tuyến với [C]thì điều kiện của m là:

A. m > 0

B. m > - 3

C. – 3 < m < 0

D. m > 0 hoặc m < - 3

Đáp án D

Câu 42: Cho đường tròn [C] có phương trình x2+y2+6x-2y-8=0. Để qua điểm A[m;2] có hai tiếp tuyến với [C] và hai tiếp tuyến đó vuông góc thì m nhận giá trị là:

A. m=-3±√35

B. m=3±√5

C. m=±3

D. Không tồn tại

Đáp án A

Câu 43: Cho đường tròn [C] có phương trình x2+y2+4x+2y+4=0. Để qua điểm A[m; 2 – m] có hai tiếp tuyến với [C] và hai tiếp tuyến đó tạo với nhau góc 60o thì m nhận giá trị là:

A. m = 0     B. m=±1     C. m=±2     D. Không tồn tại m

Đáp án D

Xem thêm

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Video liên quan

Chủ Đề