Ý nào dưới đây không đúng về đặc điểm nổi bật của văn học nghệ thuật nước ta thế kỉ XVI - XVIII

Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc so với các thế kỉ trước

Đề bài

Nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX có những nét gì đặc sắc hơn các thế kỉ trước?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 143, 144 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Các loại hình nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX có sự phát triển phong phú, mang nhiều nét mới so với các thế kỉ trước:

- Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều làn điệu dân ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, đặc biệt là hát tuồng và hát chèo.

- Nghệ thuật tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước, toát lên nét đẹp trong đời sống lao động sản xuất ở nông thôn, thể hiện niềm lạc quan yêu đời.

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt, nghệ thuật tạc tượng ở thế kỉ XVIII đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sĩ dân gian.

Ví dụ: Chùa Tây phương là nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị. Các pho tượng dựa theo đề tài trong sự tích Đạo Phạt nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rất hiện thực và gợi cảm, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy.

Loigiaihay.com

 Câu 1: Nét nổi bật về tình hình kĩ thuật Việt Nam trong các thế kỉ XVII – XVIII là

  • A. Nhiều thành tựu kĩ thuật được du nhập từ phương Tây
  • B. Tiếp cận được với sự phát triển của kĩ thuật thế giới
  • D. Quá lạc hậu so với sự phát triển chung của các nước trong khu vực và thế giới

Câu 2: Thể hiện tinh thần dân tộc của người Việt, đó là ý nghĩa của:

  • A. những thành tựu về khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVII.
  • C. văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI - XVII.
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 3: Tôn giáo nào trước đây bị nhà nước Lê sơ hạn chế, thậm chí cấm đoán, đến thế kỉ XVI - XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển?

  • B. Thiên Chúa giáo.
  • C. Ấn Độ giáo, Hồi giáo
  • D. Phật giáo, Thiên Chúa giáo.

Câu 4: Thế kỉ XVI - XVIII, tôn giáo được truyền bá ngày càng rộng rãi, trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là:

  • A. Phật giáo
  • B. Nho giáo.
  • C. Đạo giáo

Câu 5: Đến thế kỉi nào, Thiên Chúa giáo truyền bá mạnh mẽ vào nước ta?

  • A. Đến khoảng thế kỉ XV.
  • B. Đến khoảng thế kỉ XVI.
  • D. Đến khoảng thế kỉ XVIII

Câu 6: Loại hình văn học nào được định hình và phát triển ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • A. Văn học chữ Hán.
  • B. Văn học chữ Nôm.
  • C. Văn học dân gian.

Câu 7: Ai là người nữ tiên sĩ đầu tiên và duy nhất trong lịch sử khoa cử Nho học Việt Nam?

  • B. Đoàn Thị Điểm.
  • C. Lý Chiêu Hoàng.
  • D. Bùi Thị Xuân.

Câu 8: Ở thời kì nào của nước ta đạo Phật bị hạn chế, thậm chí bị cấm đoán:

  • B. Thời nhà Lý
  • C. Thời nhà Trần.
  • D. Thời nhà Nguyễn

Câu 9: Tác phẩm điêu khắc bằng gỗ tiêu biểu nhất của nước ta trong các thế kỉ XVI - XVIII là tác phẩm nào?

  • A. Tượng Phật chùa Tây Phương [Hà Nội].
  • C. Tượng Phật ở chùa Quỳnh Lâm [Hà Nội].
  • D. Chùa Một Cột [Hà Nội].

Câu 10: Chữ Quốc ngữ xuất hiện ở nước ta từ thời gian nào và có đặc điểm gì?

  • A. Từ thế kỉ XVI - theo mẫu chữ Nôm
  • C. Từ thế kỉ XVIII - theo mẫu chữ tượng hình
  • D. Từ đầu thế kỉ XX - theo mẫu chữ tượng ý

Câu 11: Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là

  • A. Các môn khoa học
  • B. Các môn khoa học tự nhiên
  • D. Giáo lí Phật giáo

Câu 12: Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?

  • A. Nho giáo.
  • C. Thiên Chúa giáo.
  • D. Tất cả các tôn giáo trên.

Câu 13: Cơ sở khẳng định trong các thế kỉ XVI - XVIII, Thiên Chúa giáo đã trở thành một tôn giáo lan truyền trong cả nước là

  • A. Nhân dân không coi trọng Nho giáo như trước nữa
  • B. Số người theo Thiên Chúa giáo ngày càng đông
  • D. Nhà nước phong kiến cho phép các giáo sĩ nước ngoài tự do truyền đạo

Câu 14: Hiện nay, nước ta cần rút bài học kinh nghiệm gì về những thành tựu và khoa học - kĩ thuật trong các thế kỉ XVI - XVII để đưa nền kinh tế phát triển theo hướng hội nhập quốc tế?

  • B. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
  • C. Mở rộng kinh tế đối ngoại.
  • D. Đẩy mạnh công nghiệp hóa trong nông nghiệp.

Câu 15: Thế kỉ XVI - XVIII, tín ngưỡng truyền thống phát huy làm cho tín ngưỡng ở nước ta ngày càng phong phú, đó là:

  • B. thờ các vị thần linh.
  • C. tổ chức cúng bái linh đình.
  • D. tổ chức các ngày lễ, hội dân gian phong phú, đa dạng.

Câu 16: Bộ quốc sử tiêu biểu của Việt Nam thời phong kiến là

  • A. Lê triều công nghiệp thực lục của Hồ Sĩ Dương
  • B. Ô châu cận lục của Dương Văn An
  • C. Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn

Câu 17: Thiên Chúa giáo bắt đầu truyền bá vào nước ta từ khi nào?

  • B. Cuối thế kỉ XV
  • C. Thế kỉ XVII
  • D. Thế kỉ XVIII

Câu 18: Giáo dục ngày càng khuôn sáo, việc tổ chức thi cử nặng về hình thức và gian lận công khai nên chất lượng giáo dục ngày một suy giảm. Đó là đặc điểm của giáo dục nước ta thời

  • A. Lê Sơ.
  • B. Nhà Nguyễn.
  • D. Lý - Trần.

Câu 19: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nền văn học nước ta tồn tạo nhiều bộ phận phong phú, ngoại từ

  • A. Văn học chữ Hán
  • B. Văn học dân gian
  • C. Văn học chữ Nôm

Câu 20: Lúc đầu, Quốc ngữ ra đời xuất phát từ nhu cầu nào?

  • B. Viết văn tự
  • C. Sáng tác văn học
  • D. Gồm cả A, B và C

Những câu hỏi liên quan

Sự phát triển rực rỡ của văn học Nôm cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc ta ?

Sự phát triển của văn học chữ Nôm trong giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh điều gì về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc?

A. Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa Trung Hoa

B. Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa phương Tây

C. Sự hoàn thiện về chữ viết và tính tự chủ của nền văn hóa

DSự thắng thế của văn học chữ Hán với chữ Nôm

Câu 11: Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình văn học thời Lê Sơ?

   A. Văn học chữ Hán và chữ Nôm rất phát triển

   B. Văn học chữ Hán phát triển, chữ Nôm chưa phát triển.

   C. Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

   D. Văn học chữ Hán rất phát triển, chữ Nôm chiếm ưu thế.

Câu 12: Khi Lê Lợi bị bao vây ở Chí Linh Sơn ai đã hy sinh cảm tử để cứu Bộ Chỉ Huy và Lê Lợi?

   A. Nguyễn Trãi.        B. Lê Ngân .              C. Lê Lai.                  D. Trần Nguyên Hãn.

Câu 13: Địa danh nào được nhắc tới trong đoạn “ Cáo Bình Ngô” dưới đây? “ ……Thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm”

   A. Chi Lăng              B. Xương Giang        C. Chúc Động           D. Tốt Động

Câu 14: Bộ máy chính quyền dưới thời vua Lê Thánh Tông những chức vụ nào dưới đây bị bãi bỏ?

   A. Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. B. Tướng quốc, đại tổng quản, chỉ huy sứ.

   C. Tướng quốc, Đại tổng quản, thượng thư.      D. Tướng quốc, đại tổng quản, tri phủ.

Câu 15: So với luật pháp thời Lý- Trần luật pháp thời Lê Sơ giống ở những nội dung nào?

   A. Bảo vệ giai cấp thống trị, phát triển kinh tế nông nghiệp.

   B. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giai cấp thống trị, truyền thống tốt đẹp, khuyến khích phát triển kinh tế .

   C. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc, bảo vệ quyền lợi Phụ nữ, truyền thống tốt đẹp

   D. Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền tư hữu tài sản.

Câu 16: Khi tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi đã dân lên Lê Lợi món đồ gì?

   A. Bình Ngô sách.    B. Cáo Bình Ngô.     C. Áo Bào    D. Thanh gươm.

Câu 17: Việc bãi bỏ các chức vụ quan trọng dưới thời vua Lê Thánh Tông nhằm mục đích gì?

   A. Để đỡ kinh phí cho nhà nước.               B. Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân.

   C. Để tập trung quyền hành trong tay vua.       D. Sợ quyền binh lọi ra ngoài.

Câu 18: Vì sao Nghĩa quân Lam Sơn rời núi rừng Thanh Hóa để chuyển quân vào Nghệ An?

   A. Là quê hương của Lê Lợi.                      B. Là Nơi đất rộng, người đông.

   C. Là nơi núi rừng hiểm trở.                       D. Nghệ An là nơi địa nhân anh kiệt.

Câu 19: Thời kì ở Miền tây Thanh Hóa nghĩa quân Lam Sơn đã mấy lần rút lui lên núi Chí Linh?

   A. Một                      B. Hai                       C. Ba                        D. Bốn

Câu 20: Tướng giặc Vương Thông khiếp đảm vội vã xin hòa, chấp nhận mở hội thề Đông Quan để rút quân về nước sau khi nghe được tin gì?

   A. Liễu Thăng, Mộc Thạnh bị tiêu diệt.     B. Thất thủ tại Xương Giang.

   C. Thất thủ tại chi Lăng.                            D. Thất thủ tại Tốt Động – Chú Động.

Video liên quan

Chủ Đề