Trắc nghiệm so sánh tính axut năm 2024

Gói VIP thi online tại VietJack [chỉ 200k/1 năm học], luyện tập hơn 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

Hướng dẫn giải:

Axit axetic [CH3COOH] là một axit yếu, nhưng vẫn mạnh hơn axit cacbonic [H2CO3]; còn phenol [C6H5OH] là một axit yếu hơn axit cacbonic.

Nội dung Text: DẠNG TOÁN SO SÁNH TÍNH ACID VÀ TÍNH BAZO

  1. DẠNG TOÁN SO SÁNH TÍNH ACID VÀ TÍNH BAZO : I/ Tính Acid Đây là một dạng bài tập lí thuyết thường gặp chúng ta sẽ xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính Acid Trước hết , so sánh tính Acid là so sánh cái gì ? so sánh tính Acid là so sánh khả năng phân li cho Proton H+ . Khả năng phân li để cho Proton H+tùy thuộc vào sự phân cực của liên kết -O-H ­ Các nhóm đẩy e sẽ làm giảm sự phân cực liên kết O­H nên H kém linh động , khả năng phân li giảm nên Tính Acid giảm ­ Các nhóm hút e làm tăng sự phân cực liên kết O­H nên H linh động hơn , khả năng phân li tăng nên tính Acid tăng VD : So sánh tính Acid của HCOOH và CH3COOH ­ Gốc CH3 trong Acid Acetic có tác dụng đẩy e làm giảm sự phân vực của liên kết O­H , nguyên tử H trong nhóm ­OH kém linh động , nên Acid Acetic có tính Acid yếu hơn của HCOOH So sánh tính Acid của Acid Clo Acetic và Acid DicloAcetic ­ Các nguyên tử Clo có tác dụng hút e làm tăng sự phân cực của liên kết O­H , nên nguyên tử H trong nhóm ­OH linh động hơn [các dẫn xuất halogen của Acíd Acetic có tính Acid mạnh hơn so với Acid Acetic] , nhưng Acid Diclo Acetic do tác dụng của 2 nhóm hút nên tính Acid sẽ mạnh hơn Chú ý : Với các dẫn xuất halogen thì khả năng hút e như sau :F > Cl > Br > I So sánh tính Acid của CH3COOH và C6H5COOH ­ Acid benzoic có gốc phenyl hút e rất mạnh nhờ liên hợp Proton ­ pi đáng lẽ ra sẽ làm cho tính Acid tăng mạnh nhưng do tính kị nước rất lớn nên cản trở sự phân li của H+ nước nên ko có tác dụng gi đến tính Acid , vì vậy Acid bezoic có tính Acid bé hơn của Acid Acetic Chú ý : Rượu , Acid , Phenol có trật tự tính Acid sau : Acid > Phenol > Rượu II/ TÍnh bazơ chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố tương tự như các yếu tố Acid Tính bazo có dc của các Amin là do đôi e tự do trên N [của chức NH2] gây ra . Đôi e càng linh động tính bazo càng tăng , cụ thể như sau - nhóm đẩy e [ gốc Ankyl như CH3 ..]sẽ làm tăng sự linh động của đôi e tự do trên nitơ nên tính bazo tăng ­Nhóm hút e [ gốc phenyl ] sẽ làm giảm sự linh động của đôi e tự do trên nitơ nên tính bazo giảm ­ Ngoài ra ta xét hiệu ứng chắn ko gian đối với Amin bậc 3 : Tuy có nhiều nhóm đẩy e , nhưng do chúng án ngữ ko gian lớn làm không gian quay của đôi e tự do ít đi nên tính bazo sẽ giảm chứ ko tăng Chú ý : Tất cả các Amin [ trừ các Amin thơm ] đều có tính bazo lớn hơn NH3 Một bài tập thường gặp : sắp xếp tính bazo của C6H5NH2 , NH3 , CH3NH2 , [CH3]2NH , [CH3]3N theo lí thuyết trình bày ta thấy : C6H5NH2
  2. Phương pháp so sánh tính axit So sánh tính axit của 1 số hợp chất hữu cơ là so sánh độ linh động của nguyên tử H trong HCHC. Hợp chất nào có độ linh động của nguyên từ H càng cao thì tính axit càng mạnh. 1. Định nghĩa độ linh động của nguyên tử H [hidro]: Là khả năng phân ly ra ion H [+] của hợp chất hữu cơ đó. 2. Thứ tự ưu tiên so sánh: ­ Để so sánh ta xét xem các hợp chất hữu cơ [HCHC] cùng nhóm chức chứa nguyên tử H linh động [VD: OH, COOH ....] hay không. ­ Nếu các hợp chất hứu cơ có cùng nhóm chức thì ta phải xét xem gốc hydrocacbon của các HCHC đó là gốc đẩy điện tử hay hút điện tử. + Nếu các HCHC liên kết với các gốc đẩy điện tử [hyđrocacbon no] thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó giảm. + Nếu các HCHC liên kết với các gốc hút điện tử [hyđrocacbon không no, hyđrocacbon thơm] thì độ linh động của nguyên tử H hay tính axit của các hợp chất hữu cơ đó tăng. 3. So sánh tính axit [hay độ linh động của nguyên tử H] của các hợp chất hữu cơ khác nhóm chức.. ­ Tính axit giảm dần theo thứ tự: Axit Vô Cơ > Axit hữu cơ > H2CO3 > Phenol > H2O > Rượu. 4. So sánh tính axit [hay độ linh động của nguyên tử H] của các hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức. ­ Tính axit của HCHC giảm dần khi liên kết với các gốc hyđrocacbon [HC] sau: Gốc HC có liên kết 3 > gốc HC thơm > gốc HC chứa liên kết đôi > gốc HC no. ­ Nếu HCHC cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử [gốc hyđrocacbon no] thì gốc axit giảm dần theo thứ tự: gốc càng dài càng phức tạp [càng nhiều nhánh] thì tính axit càng giảm. VD: CH3COOH > CH3CH2COOH > CH3CH[CH3]COOH.
  3. ­ Nếu các hợp chất hữu cơ cùng liên kết với các gốc đẩy điện tử nhưng trong gốc này lại chứa các nhóm hút điện tử [halogen] thì tính axit tăng giảm theo thứ tự sau: + Cùng 1 nguyên tử halogen, càng xa nhóm chức thì thì tính axit càng giảm. VD: CH3CH[Cl]COOH > ClCH2CH2COOH + Nếu cùng 1 vị trí của nguyên tử thì khi liên kết với các halogen sẽ giảm dần theo thứ tự: F > Cl > Br > I .................. VD: FCH2COOH > ClCH2COOH >..................

Chủ Đề