Tình yêu vị kỷ là gì

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "vị kỷ", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ vị kỷ, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ vị kỷ trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Trở nên vị kỷ—Một mối nguy hiểm

2. 5 Biểu lộ tình yêu thương bất vị kỷ

3. [b] Hy sinh bất vị kỷ có nghĩa gì?

4. tinh thần bất vị kỷ của Ê-pháp-ra?

5. Chúng mạo hiểm, đôi khi thất thường, chúng rất vị kỷ.

6. Rối loạn nhân cách này gắn liền với tính vị kỷ [Egocentrism].

7. Mặt khác, kẻ gian ác lại hành động vì lòng vị kỷ.

8. Chồng nên thể hiện lòng yêu thương bất vị kỷ đối với vợ.

9. Khi biểu lộ tình yêu thương bất vị kỷ hoặc được người khác yêu thương bất vị kỷ, đời sống chúng ta sẽ phong phú, tràn đầy niềm vui và ý nghĩa.

10. Vị kỷ nghĩa là gì, và tại sao điều đó là thiếu khôn ngoan?

11. Lối sống bất vị kỷ mang lại phần thưởng nào?—Mác 10:23-30.

12. Bằng cách thay thế sự thù ghét bằng tình yêu thương bất vị kỷ.

13. Từ này biểu thị tình yêu thương bất vị kỷ dựa trên nguyên tắc.

14. Xin cám ơn cho sự phục vụ vô vị kỷ của các chị em.

15. Lối sống của họ phản ảnh sự lo lắng vị kỷ và lạc thú.

16. Tính vị kỷ chắc chắn sẽ đem lại sự đau thương và buồn phiền.

17. Quá vị kỷ và quá yếu hèn để rồi theo kế hoạch của hắn ư?

18. Thật vui biết bao khi quyết định giúp người khác một cách bất vị kỷ!

19. Họ luôn cố gắng làm “đẹp lòng” người hôn phối một cách bất vị kỷ.

20. Kính thưa quý vị, kỷ vật này bằng vàng ròng và có khắc dòng chữ:

21. Tinh thần hy sinh bất vị kỷ mâu thuẫn với thuyết tiến hóa như thế nào?

22. Hãy lập nền vững chắc bằng tình yêu thương bất vị kỷ và sự chung thủy

23. Chúa Giê-su nêu gương nào về việc thể hiện tình yêu thương bất vị kỷ?

24. [Ma-thi-ơ 22:37-39] Vì bất toàn, chúng ta có khuynh hướng vị kỷ.

25. 14 Chúa Giê-su nêu gương về việc thể hiện tình yêu thương bất vị kỷ.

26. Chẳng phải đó là thô, phô trương, lòe loẹt, khoe khoang, hoặc vị kỷ hay sao?

27. Ý tôi là, ai sẽ đi tìm những kẻ ẻo lả bé bỏng vị kỷ hả?

28. Tại sao vun trồng tình yêu thương bất vị kỷ là điều quan trọng ngày nay?

29. Sự ích kỷ và bất vị kỷ liên hệ thế nào đến vấn đề hoàn vũ?

30. Tôi tăng góc nhìn, nhưng vẫn còn rất -- ích kỷ, ích kỷ, vị kỷ -- vâng, ích kỷ.

31. Người có quan niệm sống vị kỷ đó không thể nào có lòng trắc ẩn chân thành.

32. Tuy nhiên, mơ ước về một xã hội bất vị kỷ đã không trở thành hiện thực.

33. Thật là bất vị kỷ biết bao—mưu cầu điều thiện ngay cả cho kẻ thù nghịch!

34. Ê-pháp-ra thể hiện lòng quan tâm bất vị kỷ ra sao đối với người khác?

35. Dù vậy, lời đề nghị ấy cho thấy một tinh thần bất vị kỷ đáng khâm phục.

36. Ông đã dốc sức phục vụ anh em tín đồ Đấng Christ một cách bất vị kỷ.

37. Một cuộc đời phục vụ chức tư tế vô vị kỷ nằm ngay trước mắt các em.

38. Hãy nhớ rằng quan điểm vị kỷ này không màng đến các tiêu chuẩn của Đức Chúa Trời.

39. Ngược lại, anh luôn có ước muốn bất vị kỷ là mang lại lợi ích cho người khác.

40. Lý thuyết gen vị kỷ không gặp trở ngại thậm chí với “các kiểu trình diễn phô bày”.

41. Những hành động bất vị kỷ như thế chứng tỏ không phải mọi tôn giáo đều giả hình.

42. Điều gì cho thấy con người bất toàn có thể biểu lộ tình yêu thương bất vị kỷ?

43. 8, 9. [a] Tại sao chúng ta phải cố gắng vun trồng một thái độ bất vị kỷ?

44. Tình yêu thương bất vị kỷ đó là điều mà không bão táp nào có thể cuốn trôi.

45. Hỡi các chị em làm vợ, hãy tiếp tục đáp lại với sự hổ-trợ vô-vị-kỷ.

46. [Giăng 14:9-11] Ngài hoàn toàn vô vị kỷ, ân cần và quan tâm đến người khác.

47. Xét theo chiều hướng sự việc đang diễn ra, người ta ngày càng trở nên vị kỷ hơn.

48. • Chúng ta có thể cho thấy tình yêu thương bất vị kỷ với anh em như thế nào?

49. 16 Làm thế nào chúng ta có thể biểu lộ tình yêu thương bất vị kỷ trong gia đình?

50. Môn đồ Chúa Giê-su cần có lối sống bất vị kỷ nào?—Ma-thi-ơ 16:24-26.

Tâm lý vị kỷ cho rằng con người luôn được thúc đẩy bởi những tư lợi và ích kỷ cá nhân, ngay cả trong những hành động dường như là của lòng vị tha. Như khi một người chọn cách giúp đỡ người khác, cuối cùng họ làm như vậy là vì lợi ích cá nhân mà chính bản thân họ mong đợi có được, trực tiếp hay gián tiếp, từ việc làm đó. Đây là quan điểm mô tả chứ không phải là quan điểm có tính quy phạm, vì nó chỉ đưa ra những tuyên bố về cách mọi thứ diễn ra thế nào, chứ không phải sao chúng trở thành như vậy. Tuy nhiên, nó liên quan đến một số hình thức chuẩn mực khác của chủ nghĩa vị kỷ, như chủ nghĩa vị kỷ đạo đức và chủ nghĩa vị kỷ hợp lý.

Một hình thức cụ thể của tâm lý vị kỷ là chủ nghĩa khoái lạc tâm lý, quan điểm cho rằng động lực sau cùng trong mọi hành động tự nguyện của con người là mong muốn khao khát trải nghiệm niềm vui lạc thú hoặc tránh đi đau đớn. Nhiều cuộc thảo luận về tâm lý vị kỷ đã tập trung vào loại hình này, nhưng cả hai không giống nhau: các nhà lý thuyết đã giải thích hành vi thúc đẩy bởi lợi ích cá nhân mà không sử dụng niềm vui và nỗi đau là nguyên nhân cuối cùng của hành vi.[1] Chủ nghĩa khoái lạc tâm lý cho rằng hành động được gây ra bởi cả nhu cầu tìm đến niềm vui ngay lập tức và trong tương lai. Tuy nhiên, sự hài lòng thỏa mãn ngay lập tức có thể được hy sinh để có được cơ hội lớn hơn, đó là niềm vui trong tương lai.[2] Hơn nữa, con người không được thúc đẩy để tránh đau đớn và chỉ theo đuổi niềm vui, nhưng, thay vào đó, con người sẽ chịu đựng nỗi đau để đạt được niềm vui lớn nhất. Như vậy, tất cả các hành động là công cụ để tăng niềm vui hoặc giảm đau đớn, ngay cả những hành động được xác định là của lòng vị tha và những hành động mà không gây ra thay đổi ngay lập tức về mức độ hài lòng.

  1. ^ Shaver [2002]; Moseley [2006].
  2. ^ Moore [2011].

  • Baier, Kurt [1990]. "Egoism" in A Companion to Ethics, Peter Singer [ed.], Blackwell: Oxford.
  • Batson, C.D. & L. Shaw [1991]. "Evidence for Altruism: Toward a Pluralism of Prosocial Motives," Psychological Inquiry 2: 107-122.
  • Bentham, Jeremy [1789]. Introduction to the Principles of Morals and Legislation. Oxford: Clarendon Press, 1907. First published in 1789.
  • Broad, C. D. [1971]. "Egoism as a Theory of Human Motives," in his Broad's Critical Essays in Moral Philosophy, London: George Allen and Unwin.
  • Cialdini, Robert B., S. L. Brown, B. P. Lewis, C. Luce, & S. L. Neuberg [1997]. "Reinterpreting the Empathy-Altruism Relationship: When One Into One Equals Oneness". Journal of Personality and Social Psychology, 73 [3]: 481-494.
  • Gallese, V. [2001]. "The 'shared manifold' hypothesis". Journal of Consciousness Studies, 8[5-7], 33–50.
  • Gert, Bernard [1967]. "Hobbes and Psychological Egoism", Journal of the History of Ideas, Vol. 28, No. 4, pp. 503–520.
  • Hazlitt, William [1991]. Self-Love and Benevolence Selected Writings, edited and with Introduction by Jon Cook, Oxford University Press.
  • Hobbes, Thomas [1651]. Leviathan, C. B. Macpherson [ed.], Harmondsworth: Penguin.
  • Hobbes, Thomas [1654]. Of Liberty and Necessity, public domain.
  • Feinberg, Joel. "Psychological Egoism." In Reason & Responsibility: Readings in Some Basic Problems of Philosophy, edited by Joel Feinberg and Russ Shafer-Landau, 520-532. California: Thomson Wadsworth, 2008.
  • Kaplan, J. T., & Iacoboni, M. [2006]. Getting a grip on other minds: Mirror neurons, intention understanding, and cognitive empathy. Social Neuroscience, 1[3/4], 175–183. doi:10.1080/17470910600985605
  • Krebs, Dennis [1982]. "Psychological Approaches to Altruism: An Evaluation". Ethics, 92, pp. 447–58.
  • Lloyd, Sharon A. & Sreedhar, Susanne. [2008]. "Hobbes's Moral and Political Philosophy", The Stanford Encyclopedia of Philosophy, Edward N. Zalta [ed.]. [link]
  • May, Joshua [2011]. "Psychological Egoism", The Internet Encyclopedia of Philosophy, J. Fieser & B. Dowden [eds.]. [link]
  • Mehiel, R. [1997]. The consummatory rat: The psychological hedonism of Robert C. Bolles. In M. E. Bouton & M. S. Fanselow [Eds.], Learning, motivation, and cognition: The functional behaviorism of Robert C. Bolles. [Vol. xiii, pp. 271–280]. Washington, DC, US: American Psychological Association.
  • Moseley, Alexander [2006]. "Egoism", The Internet Encyclopedia of Philosophy, J. Fieser & B. Dowden [eds.]. [link]
  • O'Keefe, T. [2005]. Epicurus. Internet Encyclopedia of Philosophy. Truy cập from //www.iep.utm.edu/epicur/#SH5a
  • Shaver, Robert [2002]. "Egoism", The Stanford Encyclopedia of Philosophy [Winter Edition], Edward N. Zalta [ed.]. [link]
  • Sober, E., & Wilson, D. S. [1999]. Unto others: the evolution and psychology of unselfish behavior. Cambridge, Mass.: Harvard University Press.
  • Mees, U., & Schmitt, A. [2008]. Goals of action and emotional reasons for action. A modern version of the theory of ultimate psychological hedonism. Journal for the Theory of Social Behaviour, 38[2], 157–178. doi:10.1111/j.1468-5914.2008.00364.x
  • Sweet, W. [2004]. Spencer, Herbert. Internet Encyclopedia of Philosophy. Truy cập from //www.iep.utm.edu/spencer/
  • Wallwork, E. [1991]. Psychoanalysis and Ethics. Yale University Press.
  • Young, P. T. [1936]. Motivation of behavior: The fundamental determinants of human and animal activity. [Vol. xviii]. Hoboken, NJ, US: John Wiley & Sons Inc.
  • Baier, Kurt [1990]. "Egoism" in A Companion to Ethics, Peter Singer [ed.], Blackwell: Oxford.
  • Batson, C.D. & L. Shaw [1991]. "Evidence for Altruism: Toward a Pluralism of Prosocial Motives," Psychological Inquiry 2: 107-122.
  • Broad, C. D. [1971]. "Egoism as a Theory of Human Motives," in his Broad's Critical Essays in Moral Philosophy, London: George Allen and Unwin.
  • Hobbes, Thomas [1651]. Leviathan, C. B. Macpherson [ed.], Harmondsworth: Penguin.
  • Hobbes, Thomas [1654]. Of Liberty and Necessity, public domain.
  • Krebs, Dennis [1982]. "Psychological Approaches to Altruism: An Evaluation". Ethics, 92, pp. 447–58.
  • May, Joshua [2011]. "Psychological Egoism", The Internet Encyclopedia of Philosophy, J. Fieser & B. Dowden [eds.]. [link]
  • Psychological Egoism in the Internet Encyclopedia of Philosophy
  • Egoism in the Internet Encyclopedia of Philosophy
  • Egoism in the Stanford Encyclopedia of Philosophy

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tâm_lý_vị_kỷ&oldid=54668668”

Video liên quan

Chủ Đề