Thời điểm phun thuốc trừ sâu cho hoa hồng

Hoa hồng là loài hoa rất được yêu thích, chúng mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng. Tuy nhiên việc trồng và chăm sóc hoa hồng không dễ dàng, chúng thường xuyên bị nhiều sâu bệnh hại tấn công. Để đảm bảo cây phát triển tốt và cho ra những bông hoa đẹp thì người trồng cần lưu ý các loại sâu bệnh hại thường gặp và phòng trừ sâu bệnh hại cho cây hoa hồng bằng cách phun thuốc sâu cho hoa hồng.

Một số loại sâu hại thường gặp trên hoa hồng

Hoa hồng thường bị tấn công bởi các loại sâu hại chính như:

Sâu đục thân

Sâu đục thân tấn công bằng cách ăn trong bên thân, cành. Biểu hiện là phần ngọn đột nhiên bị héo rủ và khô hẳn. Bệnh nặng khiến cây chuyển từ màu vàng sang nâu nhanh chóng, trong khi các nhánh khác vẫn xanh, gây dị dạng sưng nứt trên những thân già đã hóa gỗ, xuất hiện những lỗ nhỏ li ti trên thân cây hoa hồng. Bên dưới gốc thường xuất hiện ác viên nhỏ là phân của sâu. Khi cắt ngang những thân khô héo. sẽ thấy thân bị rỗng.

Bọ nhảy trên lá

Bọ nhảy là loài bọ nhỏ bé, có cánh hoặc không, chúng nhảy từ cây này sang cây khác hút nhựa cây, làm lây nhiễm một số mầm bệnh từ cây này sang cây khác.

Rệp sáp

Rệp sáp là loài có hình bầu dục, phủ lớp sáp trắng quanh thân, khó thấm nước. Chúng thường bám vào mặt dưới của lá hoa hồng, các nách mọc chồi non để hút chích dinh dưỡng. Chúng lại tiết ra một chất sữa ngọt. Trên các cây hồng bị rệp sáp hầu như đều thấy kiến xuất hiện.

Bọ cánh cứng

Bọ cánh cứng gây hại nhiều nhất trong các loại bọ hại hoa hồng. Bọ có đặc điểm nhận dạng là hình bầu dục, đầu nhỏ, mình to, bụng tròn. Bọ có hai cánh to màu hồng, có hai râu và 6 chân khỏe.

Rầy xanh

Rầy xanh có thân mềm, màu xanh xám, có 6 chân với 2 râu dài. Rầy xanh thường xuất hiện vào mùa xuân, chúng bám thành từng đàn dưới cuống hoa hồng, trên những chồi non để hút nhựa cây. Chúng thường xuất hiện trên chồi, lá, cành non, nụ hoa, chúng hút nhựa cây khiến hoa bị biến dạng.

Rầy nâu

Rầy nâu rất bé, chúng bám dày đặc thành mạng trên lá, khiến cho lá héo rụng sớm.

Rầy đeo

Đối tượng gây hại hoa hồng này thường sống từng đàn, hút nhựa cây. Thân mang một lớp vỏ cứng, sau vài lần lột xác thì rụng hết chân, bám vào vỏ cây.

Một số bệnh hại thường gặp trên cây hoa hồng

Cây hoa hồng còn bị nhiều bệnh do nấm và vi khuẩn gây hại. Một số bệnh thường gặp trên cây hoa hồng bao gồm:

Bệnh thối rễ [cotton root rot]

Bệnh do nấm Phymatotrichum omnivorum gây ra khiến cây chết một cách đột ngột. Rễ có thể bị bao phủ bởi một lớp màu nâu sẫm do nấm phát triển. Trong đất kiềm nấm bị hạn chế phát triển.

Bệnh đốm đen [Black spot]

Đây là bệnh do nấm Marsonia rosea-teleomorph Diplocarpon rosae gây ra. Triệu chứng: xuất hiện những đốm đen có đường kính từ 1-12mm trên bề mặt lá, cành non và thân. Lá bệnh bị hóa vàng và rụng, cây yếu, thân cành ốm, ít ra hoa.

Bệnh thối gốc [Crown Canker]

Do nấm Cylindrocladium scoparium gây ra, thường gặp khi trồng nhà kính, hay khi trồng hồng ở đất quá ẩm có mầm bệnh. Những vùng thối màu đen, ẩm ở gốc cây. Thường không thấy biểu hiện bất thường, đến khi thấy cây chết.

Bệnh phấn trắng – Powdery mildew

Bệnh do nấm Sphaerotheca pannosa var.rosae gây ra, xuất hiện trong điều kiện thời tiết lạnh, khô và lây lan nhanh. Bệnh tạo một lớp phấn trắng ở lá, chòi cành làm cây vặn vẹo lùn, không phát triển bình thường. Các phần non mềm yếu rất nhạy cảm với bệnh.

Bệnh gỉ sắt

Bệnh do nấm Cniothyrium spp gây ra, thường gặp trên những cây yếu hoặc sống trên điều kiện bất lợi. Nấm gây bệnh khắp thân và lây lan nhanh gây thối mục. Những mô chết sẽ nằm bao quanh những mô sống. Vỏ thân và phân mô xung quanh nơi bị nhiễm sẽ bị chết. Chỗ thối có màu nâu nhạt.

Bệnh nấm sương mai – Downy mildew

Do nấm Peronospora sparsa gây ra, bệnh tấn công và gây hại nặng nề cho cây hoa hồng, làm rụng lá nhanh chóng và nghiêm trọng. Nấm này phát triển khi trời lạnh và ẩm ướt, phát triển mạnh ở những nơi trồng với mật độ dày. Các triệu chứng trên lá rất khác nhau. Đôi khi có hiện tượng phồng rộp ở góc lá [có màu vàng tím đến đen] hay cháy xém.

Bệnh xoăn lá

Bệnh có các triệu chứng do virus gây ra, nhưng không rõ nguyên nhân thât sự. Tác nhân gây bệnh được truyền bệnh từ những con rệp siêu nhỏ. Cây có biểu hiện lá xoăn, nhỏ, đốt thân ngắn, phiến lá màu đỏ và rất nhiều gai. Cây bị bệnh sẽ chết trong vòng 1 năm.

Phun thuốc trừ sâu bệnh cho hoa hồng bằng máy bay không người lái

Hiện nay công nghệ phun thuốc trừ sâu bằng máy bay không người lái được sử dụng rộng rãi bởi rất nhiều ưu điểm vượt trội mà nó mang lại. Máy bay phun thuốc trừ sâu giúp tiết kiệm chi phí nhân công, thời gian phun thuốc nhanh gấp hơn 20 lần phương pháp thủ công, tránh được tình trạng dẫm đạp lên cây trồng trong quá trình phun, tiết kiệm 90% nước và 30% thuốc. Khả năng phun đồng đều, chính xác, không bỏ sót, thuốc bám đều lên các mặt lá, hiệu quả phòng trừ sâu bệnh tối đa. Đặc biệt, người nông dân không phải tiếp xúc trực tiếp với hóa chất độc hại, an toàn cho sức khỏe.

Đáp ứng nhu cầu của nhà nông, DigiDrone mang đến cho quý khách các dòng máy bay phun thuốc mới nhất hiện nay gồm: XAG P40, XAG P80, XAG V40 với các chức năng phun thuốc, gieo hạt, bón phân, lập bản đồ đất nông nghiệp, hệ thống cảm biến tránh chướng ngại vật hiện đại, định vị RTK chính xác… ứng dụng được trên mọi loại cây trồng khác nhau.

Để được tư vấn chi tiết hoặc trải nghiệm sản phẩm máy bay phun thuốc sâu mới nhất, quý khách vui lòng liên hệ với DigiDrone Việt Nam theo thông tin sau đây:

Hotline: 0932 85 44 85.

Skip to content

Cách phòng trừ và diệt bệnh bọ trĩ, bệnh rệp đỏ trên hoa hồng bằng phương pháp sinh học

Hoa hồng là một loại hoa ai cũng mê, cũng yêu, luôn mong muốn sở hữu những đóa hoa hồng. Hoa lại được trồng tại nhà thì phải nói tuyệt vời hơn hết. Nhưng trồng được một cây hoa hồng phải nói nó là một kỳ công, bởi nó là một trong những loại hoa hay bị sâu bệnh hoành hành. Nếu như trồng mà bạn phải sử dụng một thuốc trừ sâu để phun, thì thật sự nó rất độc hại cho người trồng và người nhà bởi khi phun thuốc, thuốc sẽ bay vào trông không khí làm không khí bị độc lên gây ô nhiễm và có hại đến con người

Vậy đâu là cách điều trị tốt nhất cho hoa hồng khi mắc bệnh bọ trĩ, bệnh rệp đỏ, sâu thì dùng cách nào hiệu quả nhất, tốt nhất mà không ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Đây là những câu hỏi mà chúng tôi thường gặp khi khách hàng luôn hỏi …

Trước khi trị bệnh cho hoa hồng chúng ta tìm hiểu biểu hiện bệnh trên cây hoa như nào nhé.

– Nếu hồng bị bệnh bọ trĩ trên lá thường mặt dưới có vết đen, lá sẽ biến dạng quăng queo và khi bị nặng lá sẽ cuốn tròn lại

Biệu hiện bệnh bọ trĩ trên lá hoa hồng

– Do bị trĩ hút dinh dưỡng để ăn nên thường tập trung ở nụ hoa, hoa, lá non, chồi cây, thì phần nụ hoa sẽ khô đen đầu cánh, nếu nở hoa, bông hoa rất bé có màu vàng nhạt. Hoa sẽ bị dạng, nhanh tàn và thối cánh hoa

Bệnh trĩ trên hoa hồng biểu hiện trên lá non và chồi mầm

Bênh trĩ sẽ gây bông hoa bé và thối

Cách phòng trị bệnh bọ trĩ hại hoa hồng

Bọ trĩ thường hút nhựa non cây để sinh tồn làm cho hoa hồng bị mất nhựa dần dần héo và chết. Với đặc tính bọ trĩ sợ nắng, ánh sáng mạnh, thích mát mẻ, ẩm ướt nên chúng chúi, ẩn nấp sâu trong nách lá, nụ hoa, nhụy hoa lúc ban ngày nhưng đến khi trời mát, buổi sáng, buổi tối sẽ là thời gian hoạt động của chúng. Vì vậy nên cắt tỉa cành lá thoáng mát và mật độ trồng cây không dày.

Bọ trĩ có thể nói là loài có sức sống dai và tần suất sinh sản nhanh nên phun thuốc trừ diện không đủ liều, không đúng định kỳ dẫn đến bọ trĩ kháng thuốc và chúng ngày càng phát triển mạnh hơn lúc trước.

Vì vậy mọi người nên dùng đúng và đình kỳ sẽ trị được bệnh bọ trĩ hại hoa hồng

Nếu bạn sử dụng thuốc hóa hộc thì nên dùng  ít nhất từ 2-3 loại thuốc diệt bọ trĩ khác nhau cho hoa hồng để phun luân phiên như những thuốc hóa học sau  Radiant, Avado, regent, Ba Đăng 500WP, cònidor, admire…[lưu ý cần xem các hoạt chất bên trong thuốc quan trọng nhất là hoạt chất Imidathion, methidathion]

Còn nếu dùng theo phương pháp sinh học an toàn tuyệt đội chúng ta nên dùng mùi tạp ăn hải sản với thêm thìa cafe dấm. Liều lượng 5gr mùi tạp với 1 thìa cafe dấm pha với 1L nước. Nên pha nước ấm cho mùi tạp tan, rồi lọc qua dây, làm vậy không bị tắc vòi xịt.

Hoặc một cách an toàn nữa dùng 5gr banking soda với 1 thìa cafe dấm pha cho 2L nước.

Trị bệnh bọ trĩ hại hoa hồng bằng phương pháp sinh học

Thời gian phun thuốc trị bệnh bọ trĩ trên hoa hồng

–  Phun diệt trĩ vào lúc chiều mát tắt hẳn nắng hoặc sáng sớm tinh sương là thời điểm bọ trĩ chui ra khỏi nơi ẩn nấp để hoạt động. Cần phun đẫm toàn bộ lá và thân cây, đặc biệt cần mặt dưới của các lá non và phun cả xuống gốc, toàn bộ lớp đất mặt…

Nếu trường hợp cây nhiễm bệnh nặng thì phải lặt bỏ toàn bộ lá, bấm sạch đọt, nụ nhiễm bệnh. Cách ly triệt để cây bệnh với những cây khác và tốt nhất khi phun bạn nên phun hết tất cả các cây mà bạn có.

Trồng hoa hồng bụi trong chậu vuông V25

Liều lượng phun phòng và trị bệnh bọ trĩ

Phòng bệnh: Liều thông thường để phun diệt trĩ là 07 ngày/lần.

Trị bệnh:

Nếu dùng thuốc hóa học chữa bệnh mình áp dụng 3-4 ngày/lần và liên tục 3-4 lần với ít nhất 02 loại thuốc đặc trị.

Nếu dùng phương pháp sinh học 1 tuần phun 2 lần duy trì bao giờ hết bệnh và sau đó duy trì 1 tuần 1 lần

Sau mỗi đợt điều trị nên bổ sung dinh dưỡng cho cây phục hồi…

Trồng hoa hồng ngoại trong chậu hoa thông minh

Sản phẩm khuyến mại

Chậu Gỗ Trồng Lan Dáng Sen

Sản phẩm khuyến mại

Chậu hoa kẹp lan can, ban công

Video liên quan

Chủ Đề