Theo Em chị Út là người như thế nào Viết câu trả lời của em

Tuyển tập Bộ đề Đọc hiểu Công việc đầu tiên hay nhất. Tổng hợp, sưu tầm các đề Đọc hiểu Công việc đầu tiên đầy đủ nhất.

Công việc đầu tiên

Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:

- Út có dám rải truyền đơn không?

Tôi vừa mừng vừa lo, nói:

- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!

Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:

- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Em không biết chữ nên không biết giấy gì.

Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sang, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Độ tám giời, nhân dân xì xào ầm lên: "Cộng sản rải giấy nhiều quá!"

Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.

Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:

- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!

Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vài việc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba:

- Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh!

Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định

Đọc hiểu Công việc đầu tiên - Đề số 1

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

Câu 1: Anh Ba chuẩn hỏi Út có dám rải truyền đơn không?[0,5 điểm]

A. Dám

B. Không

C. Mừng

D. Tất cả các ý trên.

Đáp án: A

Câu 2:M1-TN Vì sao chị Út muốn thoát li?[0,5 điểm]

A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân.

B. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

D. Cả hai ý trên đều sai.

Đáp án: A

Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?[0,5 điểm]

A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn.

C. Đêm đó chị ngủ yên.

D. Chị đi rải truyền đơn ngay trong đêm.

Đáp án: A.

Câu 4: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?[1 điểm]

A. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

B. Giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rỗ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần, khi rảo bước truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

D. Cả hai ý trên đều sai.

Đáp án: C

Câu 5: Dấu phẩy trong câu: "Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên." có tác dụng gì?[0,5 điểm]

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.

Đáp án: B

Câu 6: Chủ ngữ trong câu: "Một hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng, đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước." là:[0,5 điểm]

A. Một hôm, anh Ba Chẩn

B. anh Ba Chẩn

C. anh Ba Chẩn gọi tôi

D. Tôi

Đáp án: B

Câu 7:Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?[1 điểm]

Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho chị út là rải truyền đơn.

Câu 8: Qua hình ảnh chị Út, em học tập được điều gì?[1 điểm]

Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang

Câu 9: Các câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?[1điểm]

"Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.

Đáp án:

⇒Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ

⇒Cụ thể:

+ Dùng từ ngữ nối "nhưng"

+ Thay thế từ ngữ: "hoa" bằng "nó" bằng "cây cơm nguôi"

+ Lặp từ ngữ "không" và "nó"

Câu 10: Đặt câu ghép có sử dụng cách nối bằng cặp từ:[1điểm]

A. Càng....càng....

B. Vì.... nên.....

Đáp án:

- Nếu hôm nay trời mưa thì chúng ta sẽ nghỉ học thể dục

- Trời mưa càng to đường càng lầy lội

Đọc hiểu Công việc đầu tiên - Đề số 2

Câu 1: [1đ] Công việc đầu tiên chị Út nhận làm cho Cách mạng là :

a. Làm gián điệp.

b. Rải truyền đơn.

c. Ném lựu đạn vào đồn giặc.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 2: [0,5đ] Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?

a. Chị thấy bồn chồn, thấp thỏm.

b. Đêm đó chị ngủ không yên.

c. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.

d. Tất cả các ý trên.

Câu 3: [0,5đ] Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?

a. Bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần và khi bước đi truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.

b. Nhờ mấy em nhỏ bán báo rải hộ.

c. Bỏ truyền đơn vào rổ cho gói thổi bay từ từ.

d. Chị rải một lần rất nhiều tờ cho mau hết.

Câu 4: [1đ] Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” là kiểu câu gì ?

a. Câu hỏi b. Câu cảm

c. Câu cầu khiến d. Tất cả các kiểu câu trên.

Câu 5: [0.5đ] Từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau “Tay tôi bê rổ cá ......... bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.”

a. Nếu

b. Còn

c. Thì

d. Là

Câu 6: [0,5đ] Dấu phẩy trong câu: “Tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.” có tác dụng gì?

a. Để ngắt câu dài cho dễ đọc.

b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

c. Ngăn cách các vế trong câu ghép.

d. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

Câu 7: [0,5đ] Vì sao chị Út muốn thoát li ?
.............................................................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

Câu 8: [0,5đ] Đặt một câu ghép nói về công việc học tập của em.
.............................................................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................

Đáp án:

Câu 1: [1đ] b. Rải truyền đơn.

Câu 2: [0,5đ] d. Tất cả các ý trên.

Câu 3: [0,5đ] a. Bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần và khi bước đi truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.

Câu 4: [1đ] a. Câu hỏi

Câu 5: [0.5đ] b. Còn

Câu 6: [0,5đ] d. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

Câu 7: [0,5đ] Chị Út muốn thoát li vì chị muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng

Câu 8: Nếu bạn chăm chỉ học tập thì bạn sẽ trở thành học sinh giỏi

TRƯỜNG TIỂU HỌC CẨM VŨBÀI KIỂM TRA ÐỊNH KÌ CUỐI NĂM HỌC 2016 -Họ tên:………………………2017Lớp: …MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5PHẦN KIỂM TRA ĐỌC1. Đọc thành tiếng.2. Đọc thầmvà làm bài tập. [Thời gian làm bài 40 phút]* Đọc thầm bài văn:Công việc đầu tiênMột hôm, anh Ba Chẩn gọi tôi vào trong buồng đúng cái nơi anh giao việc cho ba tôi ngày trước. Anhlấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, rồi hỏi tôi:- Út có dám rải truyền đơn không?Tôi vừa mừng vừa lo, nói:- Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. Cuối cùng, anh nhắc:- Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. Emkhông biết chữ nên không biết giấy gì.Nhận công việc vinh dự đầu tiên này, tôi thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm. Đêm đó, tôi ngủkhông yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Khoảng ba giờ sang, tôi giả đibán cá như mọi hôm. Tay tôi bê rổ cá, còn bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Tôi rảo bước vàtruyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.Độ tám giời, nhân dân xì xào ầm lên: “Cộng sản rải giấy nhiều quá!”Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.Về đến nhà, tôi khoe ngay kết quả với anh Ba. Anh tôi khen:- Út khá lắm, cứ làm như vậy rồi quen, em ạ!Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng. Tôi cũng hoàn thành. Làm được một vàiviệc, tôi bắt đầu ham hoạt động. Tôi tâm sự với anh Ba: Em chỉ muốn làm thật nhiều việc cho Cáchmạng. Anh cho em thoát li hẳn nghe anh !Theo Hồi ký của bà Nguyễn Thị Định* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoànthành tiếp các bài tập:Câu 1. Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên ? [0,5 điểm,M1]A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn.C. Đêm đó chị ngủ yên.Câu 2. Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” [0,5 điểm, M1]A. Câu cầu khiến.B. Câu hỏi.B. Câu cảm.D. Câu kể.Câu 3. Vì sao chị Út muốn thoát li ? [0,5 điểm, M2]A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân.B. Vì chị Út không muốn ở nhà nữa.C. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.Câu 4. Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ? [0,5 điểm, M2]A. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, nghĩ cách giấu truyềnđơn.B. Đêm đó, tôi ngủ không yên, lục đục dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấutruyền đơn. Khoảng ba giờ sáng, tôi giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá vàbó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.C. Tuy hơi lo nhưng tôi suy nghĩ một hồi lâu rồi ngủ thiếp đi lúc nào không hay.Câu 5. Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xầm ầm lên.” có tác dụng gì? [0,5 điểm, M2]A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.B. Ngăn cách các vế trong câu ghép.C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.Câu 6. Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn? [0,5 điểm, M3]A. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định yêu nước, yêu nhân dân.B. Bài văn là đoạn hồi tưởng của bà Nguyễn Thị Định cho thấy nguyện vọng, lòngnhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp côngsức cho Cách mạng.C. Tâm sự của bà Nguyễn Thị Định.Câu 7. Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Útlà gì? [1,0 điểm, M3]Câu 8. Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì ?[1,0 điểm, M3]Câu 9. Chị Út đã trả lời thế nào khi anh Ba Chẩn hỏi : “Út có dám rải truyền đơn không?” [1,0điểm, M4]Câu 10. Viết 1 câu tục ngữ, ca dao nói đến truyền thống tốt đẹp củadân tộc ta [1,0 điểm, M4]PHẦN KIỂM TRA VIẾT[Thời gian làm bài 55 phút không kể thời gian chép đề]1. Chính tả Nghe - viết] [2,0 điểm] [Thời gian 20 phút]Giáo viên đọc cho học sinh viết bài Tà áo dài Việt NamViết đoạn: Từ những năm... thanh thoát hơn.[Sách Tiếng Việt 5, tập 2, trang 122]2. Tập làm văn [8 điểm]: [Thời gian 35 phút]Đề bài: Ngôi trường đã gắn bó với em trong suốt những năm học qua. Em hãy tả cảnh ngôi trường vànói lên tình cảm của mình trước lúc xa trường.HƯỚNG DẪN CHẤMBÀI KIỂM TRA ÐỊNH KÌ CUỐI NÃM HỌC 2016 - 2017MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5PHẦN KIỂM TRA ĐỌC1. Kiểm tra đọc thành tiếng [3,0 điểm]* Mục tiêu: Nhằm kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng nghe nói [học sinh trả lời1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc].* Nội dung kiểm tra:- HS đọc một đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt lớp 5 hoặc một đoạn văn khôngcó trong SGK [do GV lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu chotừng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng].- HStrả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra.* Thời gian kiểm tra:GV kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết Ôn tập ở cuối học kì.* Cách đánh giá, cho điểm: Giáo viên đánh giá, cho điểm đọc thành tiếng dựa vào những yêu cầusau:đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm:- Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc1 điểm.- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng tiếng, từ [không đọc sai quá 5 tiếng]: 1,0điểm.đoạn đọc: 1,0 điểm- Trả lời đúng câu hỏi về nội dung[HS trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng:0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được không tính điểm]* Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinhđọc thuộc lòng theo yêu cầu.2. Đọc thầm và làm bài tập. [7,0 điểm]Học sinh dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng và hoàn thành các bài tập đạt số điểm nhưsau:Câu1234Đáp án đúngABCBĐiểm0,50,50,50,5Học sinh nào chọn 2, 3 ý trong một câu thì không được điểm câu đó.5C0,56B0,5Câu 7. [1,0 điểm]Rải truyền đơn.Câu 8. [1,0 điểm]Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.Câu 9. [1,0 điểm]:Được, nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, em mới làm được chớ!Câu 10. [1,0 điểm]Muốn sang thì bắc cầu kiềuMuốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.[Học sinh có thể viết các câu khác]* Tổ chuyên môn thống nhất cho điểm cụ thể.PHẦN KIỂM TRA VIẾT1. Chính tả [2,0 điểm] Thời gian 20 phútGV đọc cho học sinh viết đoạn: “Từ những năm … thanh thoát hơn.” trong bài: Tà áo dài ViệtNam [TV5 – Tập 2 - Trang 122]* Cách đánh giá, cho điểm:- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng quy định, viết sạchđẹp: 1,0 điểm- Viết đúng chính tả [không mắc quá 5 lỗi]: 1,0 điểm- Mỗi lỗi chính tả trong bài viết [sai lẫn lộn phụ âm đầu hoặc vần , thanh ; chữ thường, chữ hoa]: trừ0,1 điểm.- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày dơ bẩn trừ 0,2 điểm.2. Tập làm văn [8,0 điểm]: Thời gian 35 phútĐề bài: Ngôi trường đã gắn bó với em trong suốt những năm học qua. Em hãy tả cảnh ngôi trường vànói lên tình cảm của mình trước lúc xa trường.* Yêu cầu.- Học sinh viết được bài văn tả cảnh ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài đúng yêucầu đã học, độ dài bài viết từ 15 câu trở lên.- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch.* Cách đánh giá, cho điểm:* Mở bài [1,0 điểm]* Thân bài [4,0 điểm]:- Nội dung [1,5 điểm]- Kĩ năng [1,5 điểm]- Cảm xúc [1,0 điểm]* Kết bài [1,0 điểm]* Chữ viết, chính tả [0,5 điểm]. Dùng từ, đặt câu [0,5 điểm].* Sáng tạo [1,0 điểm]- Bài văn đảm bảo các yêu cầu trên: 8,0 điểm- Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm cho phù hợp với thựctế bài viết..* Lưu ý:- Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ; hoặc trình bày bẩn bị trừ 0,5 điểmtoàn bài.- Toàn bài kiểm tra bày sạch đẹp GV cho điểm tối đa.* Tổ chuyên môn thống nhất cho điểm cụ thểMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC 2016 - 2017MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5MạchSố câu và sốkiến thức,điểmkĩ năngĐọc hiểuSố câuVănbảnCâu sốSố điểmSố câuKiến thứcCâu sốtiếng ViệtSố điểmTổng số câuMức 1TNTLMức 2TNKQKQTLMức 3TNK TLMức 4TNQKQTLTổng12111[1][3;4][6][7][9]0,51,00,51,01,04,011114[2][5][8][10]0,50,51,01,03,023221016Tổng số điểm11,50,52,02,07,0

Video liên quan

Chủ Đề