The peoples republic of china là gì

Khi mua sắm hàng hóa, người mua hàng thường quan tâm tới xuất xứ, nguồn gốc của sản phẩm. Nhiều người khá quen thuộc với cụm từ “Made in China”, “Made in UK”, “Made in Viet Nam”, “Made in Japan”… Nhưng khi nhắc đến “Made in PRC” có lẽ nhiều người thắc mắc không biết là nước nào, ở đâu. Cùng Hải Tàu giải đáp Made in PRC là gì, của nước nào trong bài viết này nhé!

\>>>> XEM THÊM: Các trang web mua hàng từ Trung Quốc uy tín, giá gốc 2023

1. PRC là gì? Made in PRC là gì?

PRC được viết tắt của cụm từ: “People’s Republic Of China” hay còn có nghĩa là Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [1].

Như vậy, khi giải nghĩa ra thì rất dễ dàng người tiêu dùng nhận ngay ra được Made in PRC là hàng được sản xuất tại Trung Quốc hay có tên đầy đủ là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Vậy bạn có thắc mắc, tại sao cùng sản xuất tại Trung Quốc mà lại không để Made in China hay không? Chắc hẳn rất nhiều bạn thắc mắc điều này.

PRC là gì

Thực chất nguyên nhân chính là từ việc “Made in China” gần như được mặc định hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo… Nhiều người đã và đang ngừng việc lựa chọn hàng Made in China. Người tiêu dùng trên thế giới cũng rất hoang mang vì sợ mua phải hàng “Made in China”. Gần đây những thông tin tìm nguồn hàng Trung Quốc kém chất lượng. Hàng giả, hàng nhái tràn lan từ Trung Quốc. Làn sóng tẩy chay hàng Trung Quốc trở nên mạnh mẽ.

\>>>> THAM KHẢO THÊM: Hướng dẫn cách order hàng Trung Quốc giá rẻ về Việt Nam

2. Hàng Made in PRC có khác gì hàng Made in China Không?

Thực chất hàng Made in PRC không có gì khác so với Made in China. Bởi thực chất PRC hay China thì cũng là hàng được sản xuất tại Trung Quốc. Và PRC ra đời cũng không phải để phân loại hàng hóa cao cấp hay trung cấp. Thực chất nó chỉ là các kí tự để thay thế cho từ China.

Made in PRC có khác gì Made in China không?

Không phủ nguồn hàng Quảng Châu Trung Quốc có các loại hàng cao cấp, chất lượng. Nhưng nỗi lo của người tiêu dùng đó chính là mua phải các hàng nhái, kém chất lượng, độc hại. Do vậy, việc thay đổi Made in China thành Made in PRC chính là việc đối phó với tâm lý của người mua hàng. Nhiều người khi nhìn vào Made in PRC cứ nghĩ nó là một quốc gia nào đấy. Nghe một cái tên khá là tây như các quốc gia ở Châu Âu, Châu Mỹ. Nhưng thực chất nó lại là hàng Made in Trung Quốc.

\>>> XEM THÊM: Vận chuyển hàng Trung Quốc giá rẻ, đảm bảo chất lượng an toàn

gợi ý

➡ Đến với Hải Tàu, cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng với phí dịch vụ thấp nhất thị trường, phí đặt cọc chỉ 30% giá trị đơn hàng.

➡ Cam kết mua đúng link của khách hàng và hoàn trả 100% nếu mất hàng hoặc vỡ hàng do vận chuyển.

Ðăng kí ngay!

3. Cách nhận biết hàng Trung Quốc qua mã vạch

Mỗi một mặt hàng được gắn với một mã vạch kèm theo thông tin xuất sứ của mặt hàng đó. Do vậy, không khó khăn để người tiêu dùng nhận biết được đâu là hàng hóa được nhập từ Trung Quốc.

Theo quy định chung, mã vạch của hàng nhập khẩu Trung Quốc sẽ có đầu số từ 690 đến 699. Đây là dấu hiệu nhận biết hàng Trung Quốc qua 23 số được hiển thị trên mã vạch. Vậy, cứ sản phẩm nào có đầu số 69 thì đó chính là mặt hàng sản xuất từ Trung Quốc.

Nhận biết xuất xứ hàng Trung Quốc qua mã vạch

Trên thực tế, không thể phủ nhận các mặt hàng Trung Quốc cũng có những hàng hóa cao cấp, chất lượng tốt từ các thương hiệu lớn như các mặt hàng điện tử Lenovo, Oppo, Xiaomi, Vivo… Các thương hiệu thời trang nổi tiếng như: 361 độ, Lining, Lane Crawford, Stepwolves. Nhưng cũng không thể không băn khoăn với những mặt hàng không rõ xuất xứ, hoặc không rõ nguồn gốc. Như vậy, các bạn cũng nên lưu ý và có những cách nhận biết nguồn hàng rõ ràng nhé.

\>>>> XEM THÊM: TOP 9 trang web mua hàng online Trung Quốc uy tín, chất lượng

Tóm lại, qua bài viết này, chúng ta đã tìm hiểu về thuật ngữ “made in PRC là gì” và ý nghĩa của nó. “Made in PRC” đại diện cho sản phẩm được sản xuất tại Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa [PRC], tức là Trung Quốc. Mặc dù việc sử dụng nhãn hiệu này có thể gây nhầm lẫn và gây ra một số tranh cãi, nhưng không thể phủ nhận rằng Trung Quốc đã trở thành một cường quốc sản xuất hàng đầu trên thế giới. Nhãn hiệu “made in PRC” thường xuất hiện trên nhiều sản phẩm tiêu dùng từ quần áo, đồ điện tử, đồ gia dụng cho đến đồ chơi và nhiều hơn nữa.

TTO - Đài Loan ngày 2-9 thông báo sẽ thiết kế lại hộ chiếu để nhấn mạnh tên của hòn đảo này, tránh lẫn lộn với Trung Quốc đại lục.

Thiết kế cũ [trái] và thiết kế mới của hộ chiếu Đài Loan được trưng bày tại buổi công bố ngày 2-8 - Ảnh: REUTERS

Trong đại dịch, Đài Loan đã nhiều lần lên tiếng về việc cư dân của hòn đảo gặp vấn đề khi đến các nước trên thế giới. Hộ chiếu của Đài Loan hiện có tên chính là "Republic of China" được in lớn bằng cả tiếng Anh và tiếng Hoa, trong khi từ "Taiwan - Đài Loan" được in ở dưới.

Theo Hãng tin Reuters, hộ chiếu mới dự kiến sẽ được phát hành từ tháng 1-2021 sẽ bỏ phần tiếng Anh "Republic of China", dù tên gọi này vẫn được giữ trong phần tiếng Hoa. Ngoài ra, từ "Taiwan" sẽ được in lớn hơn.

Người đứng đầu cơ quan phụ trách ngoại giao của Đài Loan, ông Joseph Wu, cho rằng cần phát hành hộ chiếu mới để ngăn việc cư dân của họ bị nhầm lẫn với người đại lục, nhất là trong quá trình kiểm tra nhập cảnh mới được nhiều quốc gia áp dụng vì dịch bệnh.

"Kể từ khởi đầu của dịch bệnh trong năm nay, cư dân của chúng tôi đã nuôi hi vọng rằng có thể tô đậm hình ảnh của Đài Loan hơn nữa, tránh người khác nhầm lẫn họ đến từ Trung Quốc đại lục", ông Wu nói với báo giới.

Trung Quốc luôn coi Đài Loan là một phần lãnh thổ không thể tách rời.

Bắc Kinh tuyên bố chỉ có chính phủ Trung Quốc có quyền đại diện hòn đảo này lên tiếng trên trường quốc tế. Tuyên bố này đã được Trung Quốc nhấn mạnh trong giai đoạn đại dịch, đặc biệt là tại Tổ chức Y tế thế giới [WHO].

Ngược lại, Đài Bắc cho rằng điều đó đã khiến nhiều quốc gia bị nhầm lẫn và áp lệnh cấm đối với cả du khách Đài Loan như người đại lục. Trong khi đó, hòn đảo này đã rất thành công trong nỗ lực kiểm soát dịch bệnh và duy trì số ca nhiễm ở mức thấp hơn nhiều so với đại lục.

Nhiều năm qua, Đài Loan đã tranh cãi về danh tính của họ và quan hệ chính xác giữa hòn đảo này và đại lục, bao gồm cả về tên gọi.

Đài Bắc cũng đang xem xét việc đổi tên, hoặc ít nhất là thiết kế lại, đối với hãng hàng không lớn nhất của Đài Loan - China Airlines.

Chủ Đề