Thế nào là dấu hóa bất thường

Dấu hóa bất thường

  • Bản in
Updated 1 year ago
These are old instructions for MuseScore 2
For MuseScore 3 users, see Accidentals

Dấu hóa bất thường có thể được thiết-lập/thay-đổi bằng cách kéo một dấu hóa bất thường từ bảng công cụ Dấu-hóa-bất-thường tới một nốt nhạc trong bản nhạc.

Âm giai Si trưởng: không có dấu hóa theo khóa nhưng phải có dấu hóa bất thường khắp bài.
Âm giai Si trưởng: có dấu hóa theo khóa nhưng không cần dấu hóa bất thường.

Về nguyên tắc, bất cứ bài nhạc nào cũng có thể được sáng tác mà không có dấu hóa nhưng sử dụng các biến âm để chỉnh khuôn mẫu của các nửa cung [half step] và một cung [whole step]. Mục đích của dấu hóa là giảm thiểu số lượng biến âm phải dùng khi ký nhạc. Thứ tự dấu thăng hay dấu giáng trong tập hợp dấu hóa thường tuân thủ quy tắc khắt khe của hệ thống ký nhạc hiện đại. Ví dụ, nếu dấu hóa chỉ gồm một dấu thăng thì nó phải là Fa thăng.[3]

Hiệu lực của dấu hóa được duy trì trong suốt tác phẩm hoặc phần của tác phẩm, trừ phi bị một dấu hóa khác hủy bỏ dứt khoát. Ví dụ, nếu dấu hóa loại 5 thăng được đặt ở đầu tác phẩm thì tất cả các nốt La trong bài ở bất cứ quãng tám nào đều cũng sẽ được nâng thành La thăng, trừ phi trước đó có một dấu biến âm.

Trong bản tổng phổ đòi hỏi cho nhiều nhạc cụ, tất cả nhạc cụ thường được quy cùng một dấu hóa, tuy nhiên cũng có ngoại lệ:

Vòng quãng năm cho thấy các điệu trưởng, điệu thứ và dấu hóa tương ứng

Quy ước ghi dấu hóaSửa đổi

Quy ước ghi dấu hóa tuân theo vòng quãng năm. Bắt đầu từ Đô trưởng [hoặc La thứ] không thăng không giáng, liên tiếp nâng lên một quãng năm bằng cách thêm một thăng, đi theo chiều kim đồng hồ của vòng. Dấu thăng mới được đặt trên nốt dẫn đầu của điệu/giọng [key] mới [bậc thứ 7] dành cho điệu trưởng hoặc âm chủ trên [bậc thứ 2] dành cho điệu thứ. Vì vậy, Sol trưởng [Mi thứ] có một thăng ở Fa; rồi Rê trưởng [Si thứ] có hai thăng [ở Fa và Đô],...

Tương tự, liên tiếp hạ xuống một quãng năm bằng cách thêm một giáng, đi theo chiều kim đồng hồ của vòng. Dấu giáng mới được đặt ở âm át dưới [bậc thứ 4] dành cho điệu trưởng hoặc âm trung dưới [bậc thứ 6] dành cho điệu thứ. Vì vậy, Fa trưởng [Rê thứ] có một giáng ở Si; rồi Si giáng trưởng [Sol thứ] có hai giáng [ở Si và Mi],...

Nói theo cách khác: đối với các dấu hóa thăng, dấu thăng thứ nhất được đặt ở dòng Fa, tiếp theo nó là các dấu thăng ở Đô, Sol, Rê, La, Mi và Si; đối với các dấu hóa giáng, dấu giáng đầu tiên được đặt ở dòng Si, tiếp theo nó là các dấu giáng ở Mi, La, Rê, Sol, Đô và Fa. Như vậy có tất cả 15 bộ dấu hóa được quy ước, số lượng dấu trong mỗi bộ có thể lên đến 7 và gồm cả dấu hóa trống của Đô trưởng [La thứ].

Hệ quả:

Rất hiếm gặp dấu hóa gồm bảy thăng hay bảy giáng bởi vì chúng có tương đương trùng âm đơn giản hơn. Ví dụ, điệu Đô thăng trưởng [7 dấu thăng] có thể được diễn đạt theo cách đơn giản hơn nhiều: Rê giáng trưởng [5 dấu giáng]. Thời nay khi thực hành, các điệu [giọng] này là như nhau bởi lẽ Đô thăng và Rê giáng là trùng âm cùng một nốt.

Một dấu hóa gồm bảy dấu bình được dùng đê hủy hiệu lực của bảy dấu thăng trước đó

Có thể thay đổi dấu hóa bất cứ lúc nào trong tác phẩm [thường được thực hiện ở đầu một ô nhạc] bằng cách ghi một dấu hóa mới, còn không thì dùng dấu hóa bất thường để hủy hiệu lực của dấu hóa trước đó.

Video liên quan

Chủ Đề