Giải thích tại sao khí hậu thể hiện rõ nhất tính địa đới

Đề thi ôn luyện học sinh giỏi lớp 10 môn Địa lý phần quy luật địa đới và quy luật phi địa đới [tiếp]

hoccham 25/05/2018 Đề thi học sinh giỏi môn Địa lý lớp 10

Share
  • Facebook
  • Twitter
  • LinkedIn
  • Pinterest

BÀI 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LẬT PHI ĐỊA ĐỚI [Có trắc nghiệm và đáp án]

Share
Xem

4. Câu hỏi và bài tập dạng chứng minh


Để trả lời được câu hỏi dạng chứng minh, yêu cầu học sinh:

- Nắm vững kiến thức cơ bản, nhất là các minh chứng để chứng minh cho yêu cầu của đề bài.

- Biết cách sàng lọc, lựa chọn kiến thức cần thiết để chứng minh. Đây cũng là một yêu cầu quan trọng nhằm tránh sự sa đà, dàn trải và tập trung vào việc tìm ra đủ chứng cứ chứng minh.

Các bước thực hiện:

- Bước thứ nhất: Đọc kĩ và nhận dạng câu hỏi. Vấn đề cần chú ý là xem câu hỏi yêu cầu phải chứng minh cái gì: biểu hiện của quy luật, mối quan hệ quy luật, nguyên nhân quy luật… Việc nhận dạng chính xác câu hỏi là tiền đề quan trọng để định hướng và lựa chọn cách giải phù hợp.

- Bước thứ hai: Hệ thống hoá kiến thức và dữ liệu liên quan đến câu hỏi.



- Bước thứ ba: Sử dụng các minh chứng đã chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu của câu hỏi. Vấn đề then chốt là phải tìm ra được các bằng chứng có tính thuyết phục cao.

Ví dụ 1: Chứng minh rằng thời gian chiếu sáng cũng thể hiện quy luật địa đới.

Gợi ý

- Khái niệm quy luật địa đới: Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý theo vĩ độ [từ xích đạo về hai cực].

- Chứng minh: Thời gian chiếu sáng thay đổi có tính quy luật từ xích đạo về hai cực một cách rõ rệt.

+ Xích đạo: Ngày dài bằng đêm.

+ Từ xích đạo về 2 cực, chênh lệch độ dài ngày đêm càng lớn.

+ Từ vòng cực về phía cực có hiện tượng ngày hoặc đêm dài suốt 24 giờ.

+ Càng gần cực, số ngày đêm địa cực càng tăng.

+ Ở hai cực số ngày hoặc đêm dài 24 giờ kéo dài suốt 6 tháng.



Ví dụ 2: Chứng minh rằng sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất có tính địa đới và phi địa đới. Giải thích tại sao lại có hiện tượng như vậy.

Gợi ý

- Tính địa đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm giảm từ xích đạo về hai cực.

+ Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo về hai cực.

+ Trên Trái Đất có 7 vòng đai nhiệt: Vòng đai nóng nằm giữa hai đường đẳng nhiệt + 20oC của hai bán cầu [khoảng giữa hai vĩ tuyến 30oB và 30oN]; hai vòng đai ôn hòa ở hai bán cầu nằm giữa hai đường đẳng nhiệt + 20oC và + 10oC của tháng nóng nhất; hai vòng đai lạnh ở các vĩ độ cận cực của hai bán cầu, nằm giữa hai đường đẳng nhiệt + 10oC và 0oC của tháng nóng nhất; hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 0oC.

- Tính phi địa đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm ở chí tuyến cao hơn ở xích đạo [xích đạo: 24,5oC; ở vĩ độ 20oB là 25oC]. Biên độ nhiệt độ năm ở khoảng vĩ độ 20oB tăng nhanh [có tính đột biến, từ 1,8o ở xích đạo lên đến 7,4oC] hơn ở các khoảng vĩ độ khác.

+ Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ thay đổi theo lục địa và đại dương. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều nằm trên lục địa; đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn. Càng vào sâu trong lục địa, nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt độ càng tăng.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo địa hình. Càng lên cao, nhiệt độ không khí càng giảm [trung bình cứ lên cao 1000m, nhiệt độ giảm 0,6oC]. Sườn đón nắng có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng, sườn dốc có nhiệt độ cao hơn sườn thoải.

Ví dụ 3: Chứng minh mạng lưới sông ngòi trên Trái Đất cũng thể hiện theo tính đới.

Gợi ý

- Chế độ nước sông ngòi phản ánh tính địa đới thông qua nguồn cung cấp nước ở các vành đai khí hậu.

- Xích đạo: Dòng chảy sông suối nhiều nước quanh năm, vì mưa quanh năm.

- Nhiệt đới ẩm: Dòng chảy sông ngòi có một mùa lũ và một mùa cạn [trong đó mùa lũ chiếm 80% lượng nước cả năm], do có một mùa mưa và mùa khô. Nhiệt đới hoang mạc: Dòng chảy của sông phụ thuộc vào thời gian mưa bất thường ở từng thời gian trong năm.

- Cận nhiệt đới: Sông ở khu vực Địa Trung Hải nhiều nước về thu đông; ở ôn đới lạnh, nước sông đóng băng về mùa đông, lũ vào mùa xuân do băng tan.

- Ở cận cực và cực: Nước hầu như ở thể rắn.



Ví dụ 4: Chứng minh sự phân bố mưa vừa mang tính địa đới vừa mang tính phi địa đới.

Gợi ý

- Địa đới: Từ XĐ – cực lượng mưa phân bố khác nhau

+ XĐ: mưa nhiều nhất

+Chí tuyến: mưa tương đối ít

+Ôn đới: mưa tương đối nhiều

+cực: mưa ít nhất

-Phi địa đới

+Từ XĐ – vòng cực của BCN mưa nhiều hơn BCB vì diện tích đại dương lớn hơn lục địa, BCB ngược lại.

+Cực Nam mưa ít hơn cực Bắc vì là lục địa Nam cực, cực Bắc là Bắc Băng Dương

+Càng vào sâu lục địa mưa càng giảm, do ảnh hưởng của biển giản

+Bờ đông và bờ tây lục địa có lượng mưa khác nhau do ảnh hưởng dòng biển, hoàn lưu khí quyển

+Càng lên cao lượng mưa tăng đến độ nhất định. Cùng dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, khuất gió mưa ít.



Ví dụ 5: Chứng minh qui luật địa đới và phi địa đới tác động chi phối sâu sắc đối với thiên nhiên Việt nam?

Gợi ý:

* Tác động của qui luật địa đới:

- Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa Bắc-Nam

- Nguyên nhân do lãnh thổ nước ta hẹp ngang, trải dài trên 15 vĩ độ

- Biểu hiện: miền Bắc có khí hậu nhiệt đới cận chí tuyến có mùa đông lạnh. Thực vật là các cây chịu lạnh như chè, cây dược liệu, cây ăn quả và rau vụ đông. Miền Nam khí hậu nhiệt đới cạn xích đạo nóng quanh năm, thực vật cây nhiệt đới: cà phê, cao su, dừa, …

* Tác động của qui luật đai cao: thiện nhiên có sự phân hóa theo độ cao

- miền bắc dưới 600-700m, miền Nam dưới 900-1000m có khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Từ 600-700m ở miền Bắc, miền Nam từ 900-1000m đến 2600m là đai cận nhiệt gió mùa trên núi

- Trên 2600m là đai ôn đới gió mùa trên núi cao

* Qui luật địa ô [phân hóa Đ-T]

- Từ đông sang tây nước ta phân hóa thành 3 dải rõ rệt gồm: vùng biển và thềm lục địa, vùng đồng bằng, vùng đồi núi phía Tây

- Vùng đồi núi có sự khác biệt ĐT như ĐB và TB [khác nhau về địa hình, KH], giữa Đ và tây trường sơn [đối lập nhau về mùa mưa và mùa khô]



Bài tập luyện tập:

Bài tập 1: Chứng minh khí hậu Việt Nam cũng thể hiện quy luật địa đới và phi địa đới.

Bài tập 2: Chứng minh sự phân hóa khí hậu nước ta thể hiện rõ quy luật đai cao.

Bài tập 3: Chứng minh sự phân bố đất và sinh vật nước ta thể hiện rõ quy luật phi địa đới.

Каталог: upload -> 55336 -> 20181025
55336 -> Phiếu mô TẢ HỒ SƠ DẠy học của nhóm giáo viêN
55336 -> Một số ĐIỂm cần lưU Ý khi dạy lập trình pascal
55336 -> PhầN: CẤu trúc và chức năng của tế BÀo nhân thựC
55336 -> Tuyên truyền luật giao thông đƯỜng bộ Nguyễn Hữu Danh – Trường thpt nguyễn Trung Thiên
55336 -> Câu : Để may một cái áo a may hết giờ. Thời gian lao động xã hội cần thiết để may cái áo là giờ. Vậy a bán chiếc áo giá cả tương ứng với mấy giờ ?
55336 -> Sở gd-đt hà TĨnh đỀ thi thử ĐẠi học lầN 2 NĂm họC 2015-2016
55336 -> Chủ ĐỀ: CÔng và CÔng suất I. Giới thiệu: Khởi động: Trò chơi “đuổi hình bắt chữ”
20181025 -> ChuyêN ĐỀ DẠy họC: TÌnh hình kinh tế- xã HỘi phong kiến việt nam. Gv: Nguyễn Thị Kim Anh I. MỤC ĐÍch yêu cầU: Kiến thức
20181025 -> TrưỜng thpt nguyễn trung thiên tổ gdcd chuyêN ĐỀ DẠy họC: DẠy học môn giáo dục công dân theo hưỚng tích hợp chủ ĐỀ

tải về 1.83 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:

Quy luật địa đới

I.Quy luật địa đới

1. Khái niệm

- Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.

- Nguyên nhân: Do trái đất hình cầu và bức xạ mặt trời tạo góc nhập xạ của Mặt Trời đến bề mặt trái đất thay đổi từ xích đạo về hai cực.

2. Biểu hiện của quy luật

a] Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất

Các vòng đai

Vị trí


Giữa các đường đẳng nhiệt

Khoảng vĩ tuyến


Nóng

200C của 2 bán cầu

300B đến 300N

Ôn hòa

200C và 100C của tháng nóng nhất

300đến 600ở cả hai bán cầu

Lạnh

Giữa 100và 00của tháng nóng nhất

Ở vòng đai cận cực của 2 bán cầu

Băng giá vĩnh cửu

Nhiệt độ quanh năm dưới 00C

Bao quanh cực

b] Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất

- Các đai khí áp: Gồm 7 khí áp [áp thấp xích đạo, 2 áp thấp ôn đới, 2 áp cao cận chí tuyến, 2 áp cao cực].

- Các đới gió: Gồm 6 đới gió [2 mậu dịch, 2 ôn đới, 2 đông cực].

c] Các đới khí hậu trên Trái Đái

- Trên Trái Đất có 7 đới khí hậu xem kẽ nhau từ xích đạo về hai cực.

- Các đới khí hậu chính trên Trái Đất: xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới, cận cực, cực.

d] Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật

- Có 10 nhóm đất từ cực đến xích đạo.

- Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến xích đạo.

Loigiaihay.com

  • Quy luật phi địa đới

    Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.

  • Dựa vào hình 12.1 [sgk trang 77], hãy cho biết trên Trái Đất có những đai khí áp và những đới gió nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 77 SGK Địa lí 10

  • Dựa vào kiến thức đã học ở bài 14, hãy cho biết ở mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? Hãy kể tên các đới khí hậu đó?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 78 SGK Địa lí 10

  • Dựa vào hình 19.1 và 19.2. hãy cho biết: Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới không? Hãy lần lượt kể tên từng kiểu thảm thực vật từ cực vé Xích đạo. Hãy lần lượt kể trên từng nhóm đất từ cực về Xích đạo.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 78 SGK Địa lí 10

  • Quan sát hình 19.1 [trang 70], hãy cho biết : Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400B từ đông sang tây có những kiểu thảm thực vật nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 79 SGK Địa lí 10

  • Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

    Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạng về sản phẩm và phức tạp về trình độ kĩ thuật, trong đó phải kể đến công nghiệp dệt - may.

  • Công nghiệp điện tử- tin học

    Công nghiệp điện tử - tin học là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tố mũi nhọn của nhiều nước

  • Trả lời câu hỏi mục 2 trang 133 SGK Địa lí 10

    Dựa vào bảng số liệu: 1. Vẽ trên cùng một hệ toạ độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trưởng các sản phẩm công nghiệp nói trên. 2. Nhận xét biểu đồ:

  • Công nghiệp thực phẩm

    Công nghiệp thực phẩm cung cấp các sản phẩm đáp ứng nhu cầu hằng ngày của con người về ăn, uống. Nguyên liệu chủ yếu của ngành công nghiệp thực phẩm là sản phẩm của ngành trồng trọt, chăn nuôi và thủy sản.

Video liên quan

Chủ Đề