Thế nào là bản vẽ kỹ thuật công dụng của bản vẽ kỹ thuật

Bản vẽ kĩ thuật trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu. Bản vẽ kỹ thuật được xây dựng trên cơ sở?

Câu hỏi:

Bản vẽ kỹ thuật được xây dựng trên cơ sở?

A. hình chiếu vuông góc

B. phép chiếu vuông góc

C. hình biểu diễn ba chiều vật thể

D. đáp án khác

Đáp án đúng A.

Bản vẽ kỹ thuật được xây dựng trên cơ sở hình chiếu vuông góc, bản vẽ kĩ thuật [gọi tắt là bản vẽ] trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

Giải thích lý do vì sao chọn A là đúng

Bản vẽ kỹ thuật có nhiều loại như: bản vẽ xây dựng, bản vẽ nông nghiệp, bản vẽ quân sự, bản vẽ kiến trúc, bản vẽ điện lực, bản vẽ giao thông, bản vẽ cơ khí…

Bản vẽ kĩ thuật [gọi tắt là bản vẽ] trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

– Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực: 

– Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có loại bản vẽ riêng của ngành mình, trong đó có 2 loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng là:

+ Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng … các máy và thiết bị

+ Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng … các công trình kiến trúc và xây dựng

– Bản vẽ kĩ thuật được:

+ Vẽ bằng tay

+ Bằng dụng cụ vẽ

+ Bằng sự trợ giúp của máy tính điện tử

Khái niệm về hình cắt

+ Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

+ Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

+ Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng nét gạch gạch.

Bản vẽ kĩ thuật [gọi tắt là bản vẽ] trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.

Bạn đang xem: Bản vẽ kỹ thuật là gì

2. Phân loại

Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực:

Mỗi lĩnh vực kĩ thuật có loại bản vẽ riêng của ngành mình, trong đó có 2 loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng là:

Bản vẽ cơ khí: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng … các máy và thiết bị

Bản vẽ xây dựng: gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, sử dụng … các công trình kiến trúc và xây dựng

Bản vẽ cơ khí Bản vẽ xây dựng

Bản vẽ kĩ thuật được:

Vẽbằng tay

Bằng dụng cụ vẽ

Bằng sự trợ giúp củamáy tính điện tử

II. Khái niệm về hình cắt

Khái niệm

Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.

Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được kẻ bằng nét gạch gạch.

Bài tập minh họa

Bài 1:

Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?

Hướng dẫn giải

Bản vẽ kĩ thuật [bản vẽ] trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu, theo các qui tắc thống nhất và thường theo tỉ lệ

Bản vẽ kĩ thuật thường được dùng để ứng dụng vào sản xuất, đời sống tạo điều kiện học tốt các môn khoa học khác

Bài 2:

Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong công việc gì?

Hướng dẫn giải

Bản vẽ cơ khí: dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng, … các máy và thiết bị.

Xem thêm: Góc Chuyên Gia: Ngủ Nên Nằm Ngủ Hướng Nào Tốt Cho Sức Khỏe? Nằm Ngủ Quay Đầu Hướng Nào Để Tốt Cho Sức Khỏe

Bản vẽ xây dựng: dùng để thiết kế, thi công, sử dụng, … các công trình kiến trúc và xây dựng.

Bài 3:

Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì?

Hướng dẫn giải

Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt.

Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể.

Lời kết

Như tên tiêu đề của bàiKhái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

Từ quan sát mô hình và hình vẽ ống lót, hình thành khái niệm hình cắt, biểu diễn hình cắt.

Trình bày được khái niệm, công dụng cuả hình cắt trong thực tế

Bài trướcBài tiếp theo

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Hủy Gửi

Loading…

Khoá học trên OLM của Đại học Sư phạm HN

Đóng góp

Lưu lại Lớp học Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Bộ sách Chương trình cũ Cánh Diều Kết nối tri thức với cuộc sống Chân trời sáng tạo Chủ đề cha Đang tải dữ liệu… Lọc câu hỏi Đang tải dữ liệu… Nội dung

Thế nào là bản vẽ chi tiết – Vẽ kĩ thuật công nghệ lớp 8

Chia sẻ - lưu lại facebook

Email

Thế nào là bản vẽ chi tiết?

Thế nào là bản vẽ chi tiết? Nội dung của một bản vẽ chi tiết sẽ được đề cập và liệt kê trong bài viết này. Việc lên kế hoạch và thực hiện một bản vẽ cần chuẩn bị những thông tin và kiến thức gì? Chúng ta cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!

Thông báo: Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!

Tìm hiểu thêm: Sơ đồ nguyên lý mạch điện – Công nghệ 8

Tìm hiểu thêm về tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật

Bản vẽ là một dạng tài liệu kỹ thuật. Trong đó bao gồm các hình biểu diễn của vật thể và những số liệu quan trọng khác cần thiết cho việc chế tạo, lắp ráp và kiểm tra. Bản vẽ được xem như ngôn ngữ chung của kỹ thuật.

Các tiêu chuẩn được sử dụng trong bản vẽ kỹ thuật:

  • Phép chiếu: Sử dụng các phép chiếu nhằm biểu diễn hình dạng, kích thước của vật thể. Từ đó thể hiện được cấu tạo chi tiết của vật thể đó trên mặt phẳng. Qua các hình biểu diễn: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt. Phép chiếu gồm các yếu tố: tâm chiếu, mặt phẳng hình chiếu và tía chiếu. Phép chiếu có hai loại là phép chiếu xuyên tâm và phép chiếu song song
  • Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật: Đây là một quy tắc có tính thống nhất rõ ràng. Để hiểu và đọc được một bản vẽ kỹ thuật, ta cần biết rõ vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ. Tên gọi của các hình chiếu phụ thuộc vào hướng chiếu vật thể đó. Thông thường bao gồm: hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng
  • Quy định về đường nét trên bản vẽ kỹ thuật: Dừng các đường nét khác nhau để thể hiện chi tiết vật thể cần biểu diễn. Các đường nét thường được sử dụng bao gồm: nét liền đậm, nét đứt, nét liền mảnh, nét chấm gạch mảnh, đường trục và đường tâm
  • Tỷ lệ bản vẽ kỹ thuật: Các vật thể được biểu diễn trên hình đều được thể hiện theo một tỷ lệ nhất định
  • Khung vẽ kỹ thuật: Theo quy định riêng

Có thể bạn quan tâm: A VÀ B LÀ HAI SỐ CÓ 7 CHỮ SỐ KHÁC NHAU TỪ 1 ĐẾN 7 VÀ A > B. CHỨNG MINH RẰNG A KHÔNG CHIA HẾT CHO B.

Sưu tầm: Lê Anh

Đánh giá post này

Chia sẻ - lưu lại facebook

Email

Video liên quan

Chủ Đề