Tại sao trong thị tộc tính cộng đồng được Xem là nguyên tắc vàng

Chi tiết Chuyên mục: Bài 2: Xã hội nguyên thủy

- Trong thị tộc đòi hỏi sự phân công lao động thật hợp lí, sự “chung lưng đấy cật” là nguyên tắc vàng, mỗi người mỗi việc phối hợp ăn ý với nhau.

- Do yêu cầu công việc và trình độ lao động thời nguyên thủy đòi hỏi sự hợp tác lao động của nhiều người, của cả thị tộc.

- Thức ăn kiếm được chưa nhiều chưa đều đặn. Mọi người còn phải cùng làm cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống nên người ta thấy cần thiết phải công bằng, phải được hưởng thụ bằng nhau.

- Như vậy, quan hệ thị tộc không chỉ có sự hợp tác mà mọi của cải, mọi sinh hoạt được coi là của chung, việc chung làm chung, ăn chung thậm chí ở chung một nhà.

[Nguồn: Câu 1 trang 11 sgk Sử 10:]

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đáp án B

Trong xã hội nguyên thủy, sự bình đẳng được coi là “nguyên tắc vàng” vì: công cụ lao động còn thô sơ, lạc hậu, nên năng suất lao động của con người thấp => thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa đều đặn. Để kiếm đủ nguồn thức ăn, các thành viên trong thị tộc phải hợp tác lao động, chung lưng đấu cật nỗ lực đến mức cao nhất, do đó, người ta thấy cần phải công bằng, phải được hưởng thụ bằng nhau.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

40 điểm

NguyenChiHieu

Vì sao trong xã hội nguyên thủy sự bình đẳng được coi là “nguyên tắc vàng”? A. Mọi người sống trong cộng đồng B. Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. C. Là cách duy nhất để duy trì cuộc sống. D. Đó là quy định của các thị tộ

c.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án cần chọn là: B. Phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp. Thời kì nguyên thủy con người sống với nhau thành các thị tộc, bộ lạc nên có mối quan hệ huyết thống gần gũi. Hơn nữa những công việc kiếm thức ăn để nuôi sống thị tộc, nhất là việc săn đuổi, săn bẫy các con thú lớn, thú chạy nhanh luôn đòi hỏi phải có sự phân công hợp lí, mỗi người một việc và phối hợp ăn ý với nhau. Nhất là khi công cụ kim lại chưa xuất hiện, chưa có sản phẩm dư thừa thì đời sống con người còn quá thấp, thức ăn kiếm được chưa nhiều, cần phải cùng nhau làm việc và hưởng thụ bằng nhau. => Trong xã hội nguyên thủy, bình đẳng được coi là “nguyên tắc vàng” vì con người phát dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn quá thấp.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhân tố quan trọng hàng đầu đưa đến sự phát triển mạnh của ngoại thương đường biển ở Phù Nam là A. Nông nghiệp phát triển, tạo nhiều sản phẩm dư thừa. B. Kĩ thuật đóng tàu có bước phát triển mới. C. Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lí thuận lợi. D. Sự thúc đẩy mạnh mẽ của hoạt động nội thương.
  • Chế độ chính trị ở các quốc gia phong kiến Tây Âu có điểm gì khác biệt so với các quốc gia phong kiến ở châu Á? A. Chế độ dân chủ chủ nô. B. Chế độ phong kiến phân quyền. C. Chế độ quân chủ lập hiến. D. Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
  • Các lực lượng chính trong xã hội cổ đại phương Đông bao gồm A. nông dân, công nhân, địa chủ B. Vua, quý tộc, nô lệ C. Chủ nô, nông dân tự do, nô lệ. D .Quý tộc, nông dân công xã, nô lệ.
  • Công trình kiến trúc nào được xây dựng ở thời kì Vương triều Hồi giáo Đê – li được người được thời đánh giá là “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” ở thế kỉ XIV? A. Kinh đô Đê – li. B. Cổng lăng A – cơ – ba C. thành phố Delhi. D. thành phố Mumbai
  • Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được hình thành trong khoảng thời gian nào? A. 10 thế kỉ đầu Công nguyên B. Thế kỉ VII - thế kỉ X C. Thế kỉ X - thế kỉ XIII D. Thế kỉ XIII
  • Đứng đầu giai cấp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông là A. Vua chuyên chế B. Tầng lớp tăng lữ C. Quý tộc D. Quan đại thần
  • Dưới tác động của chinh sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, nghề thủ công mới nào đã xuất hiện ở nước ta? A. Làm đồ trang sức bằng, bạc B. Làm giấy, làm thủy tinh. C. Rèn sắt. D. Làm đồ gốm
  • Đứng đầu mỗi ủy ban trong Công xã Pari là A. một ủy viên công xã. B. một thành viên công xã. C. một thành viên Hội đồng công xã D. một ủy viên ủy ban.
  • Ở Hòa Bình, Bắc Sơn và nhiều địa phương khác trên đất nước ta đã tìm thấy nhiều dấu tích của A. văn hóa đá cũ. B. văn hóa đá mới. C. văn hóa sơ kì đồ đồng. D. văn hóa sơ kì đá mới
  • Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân cổ Cham-pa là A. nông nghiệp trồng lúa. B. thủ công nghiệp. C. săn bắt, hái lượm. D. thương nghiệp.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Thị tộc trong xã hội nguyên thủy được hiểu là

Bộ lạc trong xã hội nguyên thủy được hiểu là

Cư dân nào trên thế giới là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt?

Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất?

Xã hội nguyên thủy đã có sự biến đổi như thế nào khi xuất hiện tư hữu?

Trong thị tộc, quan hệ giữa các thành viên trong lao động là quan hệ

Công việc thường xuyên và hàng đầu của thị tộc là

Tính cộng đồng trong xã hội nguyên thuỷ bị phá vỡ khi nào?

Ý nào sau đây không phải hệ quả do sự xuất hiện sản phẩm dư thừa tạo ra?

Yếu tố nào sau đây tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất thời nguyên thủy?

Yếu tố nào sau đây không xuất hiện trong giai đoạn thị tộc phụ hệ?

Vì sao trong xã hội nguyên thủy sự bình đẳng được coi là “nguyên tắc vàng”?

Con người thời đá mới có những bước tiến vượt bậc dựa trên cơ sở nào?

Giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người là

Tổ chức xã hội đầu tiên của xã hội loài người là gì?

Nhận xét nào sau đây là đúng về sự xuất hiện của giai cấp?

Trong thị tộc, quan hệ giữa các thành viên trong lao động là

Vai trò của người đàn ông thay đổi thế nào khi gia đình phụ hệ xuất hiện?

Giai đoạn dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người là

Đề bài

1. Thị tộc là tổ chức xã hội của

A. Người tối cổ                                 

B. Người tinh khôn.

C. một loài vượn cổ.                          

D. xã hội có giai cấp và nhà nước.

2. Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần ăn thế nào ?

A. Chia đều.                                               

B. Chia theo năng suất lao động.

C. Chia theo địa vị.               

D. Chia theo tuổi tác.

3. Lí do chính khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau là 

A. quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động.

B. yêu cầu công việc và trình độ lao động.

C. đời sống còn thấp kém, bấp bênh nên phải "chung lưng đấu cật" để kiếm sống.

D. cả A, B, C đều đúng.

4. Vì sao trong xã hội nguyên thuỷ, con người phải được hưởng thụ bằng nhau?

A. Thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa đều đặn.

B. Mọi người phải cùng nhau làm việc, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống.

C. Do quan hệ huyết thống.

D. Cả A, B đều đúng.

5. Ý nào không phản ánh đúng tính cộng đồng của người nguyên thủy?

A. Hợp tác lao động.                         

B. Mọi của cải là của chung.

C. Sinh hoạt chung.                                  

D. Sống thành bầy đàn.

6. Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng bình đẳng là "nguyên tắc vàng" vì:

A. mọi người sống trong cộng đồng.

B. phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn thấp.

C. là cách duy nhất để duy trì cuộc sống.

D. cả A và B đều đúng.

7. Cư dân ở khu vực nào biết sử dụng đồng sớm nhất ?

A. Ấn Độ.              C. Tây Á và Ai Cập.

B. Lưỡng Hà.         D. Trung Quốc. 

8. Cư dân ở khu vực nào sử dụng đồ sắt sớm nhất?

A. Tây Á, Nam Âu.       C. Trung Quốc.

B. Ai Cập.                    D. Hi Lạp.

9. Hệ quả kinh tế lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim khí là gì?

A. Có thể khai phá những vùng đất mới.

B. Tăng năng suất lao động.

C. Tạo ra một lượng sản phẩrn thừa thường xuyên.

D. Đúc sắt trở thành ngành sản xuất quan trọng bậc nhất.

10. Hệ quả xã hội của việc xuất hiện công cụ bằng kim loại là gì?

A. Sự xuất hiện tư hữu.

B. Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc mẫu hệ.

C. Xã hội phân chia thành giai cấp.

D. Cả A, B, C đều đúng.

11. Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự rạn vỡ của xã hội thị tộc, bộ lạc là 

A. Trong xã hội bắt đầu có sự phân công chức phận khác nhau giữa các thành viên.

B. Do cải tiến kĩ thuật và sự chuyên môn hoá trong sản xuất nên xuất hiện sản phẩm thừa thường xuyên.

C. Một số người lợi dụng chức phận để chiếm đoạt một phần sản phẩm xã hội, đưa đến sự xuất hiện tư hữu, làm cho quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ.

D. Khả năng lao động của các gia đình khác nhau đã thúc đẩy sự phân hoá trong xã hội.

Lời giải chi tiết

Câu 1

Phương pháp: Xem lại mục 1. Thị tộc và bộ lạc

Lời giải:

Thị tộc là tổ chức xã hội của người tinh khôn.

Chọn: B

Câu 2

Phương pháp: Xem lại mục 1. Thị tộc và bộ lạc

Lời giải:

Những người sống trong thị tộc được phân chia khẩu phần ăn chia đều.

Chọn: A

Câu 3

Phương pháp: Xem lại mục 1. Thị tộc và bộ lạc

Lời giải:

Lí do chính khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau là quan hệ huyết thống đã gắn bó các thành viên trong cuộc sống thường ngày cũng như trong lao động, yêu cầu công việc và trình độ lao động, đời sống còn thấp kém, bấp bênh nên phải "chung lưng đấu cật" để kiếm sống.

Chọn: D

Câu 4

Phương pháp: Xem lại mục 1. Thị tộc và bộ lạc

Lời giải:

Trong xã hội nguyên thuỷ, con người phải được hưởng thụ bằng nhau vì thức ăn kiếm được chưa nhiều, chưa đều đặn, mọi người phải cùng nhau làm việc, cùng cố gắng đến mức cao nhất để kiếm sống, do quan hệ huyết thống.

Chọn: D

Câu 5

Phương pháp: Xem lại mục 1. Thị tộc và bộ lạc

Lời giải:

Tính cộng đồng của người nguyên thủy: hợp tác lao động, mọi của cải là của chung, sinh hoạt chung.

Chọn: D

Câu 6

Phương pháp: Xem lại mục 1. Thị tộc và bộ lạc

Lời giải:

Trong xã hội nguyên thuỷ, sự công bằng bình đẳng là "nguyên tắc vàng" vì mọi người sống trong cộng đồng, phải dựa vào nhau vì tình trạng đời sống còn thấp.

Chọn: D

Câu 7

Phương pháp: Xem lại mục 2. Buổi đầu của thời đại kim khí

Lời giải:

Cư dân ở Tây Á và Ai Cập biết sử dụng đồng sớm nhất. 

Chọn: C

Câu 8

Phương pháp: Xem lại mục 2. Buổi đầu của thời đại kim khí

Lời giải:

Cư dân ở Tây Á, Nam Âu sử dụng đồ sắt sớm nhất.

Chọn: A

Câu 9

Phương pháp: Xem lại mục 2. Buổi đầu của thời đại kim khí

Lời giải:

Hệ quả kinh tế lớn nhất của việc phát minh ra công cụ kim khí là tăng năng suất lao động.

Chọn: B

Câu 10

Phương pháp: Xem lại mục 3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp

Lời giải:

Hệ quả xã hội của việc xuất hiện công cụ bằng kim loại là sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc mẫu hệ, xã hội phân chia thành giai cấp.

Chọn: D

Câu 11

Phương pháp: Xem lại mục 3. Sự xuất hiện tư hữu và xã hội có giai cấp

Lời giải:

Nguyên nhân đầu tiên dẫn đến sự rạn vỡ của xã hội thị tộc, bộ lạc là một số người lợi dụng chức phận để chiếm đoạt một phần sản phẩm xã hội, đưa đến sự xuất hiện tư hữu, làm cho quan hệ cộng đồng bắt đầu bị phá vỡ.

Chọn: C

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề