Tại sao tim đập không mệt

Tìm là bộ phận quan trọng của cơ thể hoạt động liên tục để đẩy máu đi nuôi cơ thể, nếu không có tim cơ thể sẽ không hoạt động được. Đây là bộ phận cực kỳ quan trọng. Có nhiều người thắc mắc vì sao tim đập liên tục mà không biết mệt ? thông tin dưới đây chắc chắn có ích cho bạn.

I. Cấu tạo & chức năng

Tim bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn. Tim cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt tên gọi là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất, thất phải và thất trái, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

Độ dày các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng. Thành cơ tim thất trái dày gấp 2 đến 4 lần thành thất phải, khi bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản tuần hoàn hệ thống.

2. Hệ thống van tim

Các van tim là lá mỏng, mềm dẻo, tổ chức liên kết được bao quanh bởi nội tâm mạc.

Van nhĩ – thất: ngăn giữa nhĩ và thất, bên trái có van hai lá, bên phải có van ba lá, giúp máu chảy một chiều từ nhĩ xuống thất. Các cột cơ gắn với van nhĩ-thất bởi các dây chằng. Cột cơ co rút khi tâm thất co, nó không giúp cho sự đóng của van, mà nó kéo chân van về phía tâm thất, ngăn sự lồi của các lá van về tâm nhĩ trong kỳ thất co rút. Nếu dây chằng bị đứt máu có thể trào ngược về tâm nhĩ khi thất co, gây nên rối loạn chức năng tim.

Van bán nguyệt: giữa tâm thất trái và động mạch chủ có van động mạch chủ, van động mạch phổi ở giữa tâm thất phải và động mạch phổi. Nó giúp máu chảy một chiều từ tâm thất ra động mạch .

Các van tim có cơ chế đóng mở thụ động, tùy thuộc vào sự chênh lệch áp suất qua van.

3. Sợi cơ tim

Tim cấu thành bởi 3 loại cơ tim : cơ nhĩ, cơ thất và những sợi cơ kích thích, dẫn truyền đặc biệt.

Các tế bào cơ tim có tính chất trung gian giữa tế bào cơ vân và tế bào cơ trơn, tế bào nhỏ, có vân, chia nhánh và chỉ một nhân. Khác với cơ vân, tế bào cơ tim có các cầu nối, kết với nhau thành một khối vững chắc, có những đoạn màng tế bào hòa với nhau. Các sợi cơ tim mang tính hợp bào, hoạt động đáp ứng với kích thích, lan truyền điện thế giữa các sợi cơ tim nhanh chóng qua các cầu nối. Sự lan truyền điện thể từ nhĩ xuống thất được dẫn qua một đường dẫn truyền đặc biệt gọi là bộ nối nhĩ-thất.

Các sợi cơ tim cấu tạo đặc biệt khi chứa nhiều ty lạp thể và các mạch máu. Thành phần chủ yếu của tế bào cơ tim là các tơ cơ [myofibrille], chứa sợi dày [myosin] và sợi mỏng [actin, tropomyosin, troponin]. Xung quanh các sợi cơ có mạng nội sinh cơ chấchính là nơi dự trữ canxi.

Tim đảm nhiệm nhiệm vụ cực kỳ quan trọng đó là bơm đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí, dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể, hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi trao đổi các khí CO2 lấy khí O2.

4. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt

Theo lý giải thì:

+ Tim – Cơ Tim mạnh và có sự dẻo dai.

+ Cơ Tim hoạt động do Hệ Thần Kinh Thực Vật chỉ huy.

+ Tim co, dãn có tính chu kỳ

Chu kì tim là khoảng 0,8s

Pha co tâm nhĩ: 0,1s [thời gian nghĩ 0,7s]

Tâm thất co:0,3s [thời gian nghĩ 0,5s]

Pha dãn chung: 0,4s [thời gian nghĩ 0,4s]

Nhịp tim bằng 75 chu kì trong thời gian 1 phút.

Tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ ngơi nhất định. Thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau, vì vậy có thể khẳng định tim hoạt động không biết mệt mỏi là do thời gian hoạt động và thời gian nghỉ ngời là hợp lý.

5. Làm thế nào để tim khỏe mạnh ?

Thường xuyên vận động

Bạn nên có ít nhất 150 phút hoạt động thể chất mỗi tuần, giảm nguy cơ bệnh tim. Nếu là người ít vận động, bạn hãy bắt đầu với những vận động nhẹ nhàng sau đó tăng cường độ lên.

Hạn chế béo phì

Thừa cân hoặc béo phì điều này sẽ làm tăng nguy cơ bệnh tiểu đường và huyết áp cao. Những chứng bệnh này không có lợi và ảnh hưởng đến tim mạch.

Giảm muối

Nếu bạn ăn nhiều muối điều này sẽ làm nguy cơ lớn nhất cho chứng huyết áp cao, từ đó gây ra bệnh tim.

Hạ mức cholesterol

Cholesterol kiểm tra bằng thao tác xét nghiệm máu đơn giản, trong đó bao gồm các chỉ số về cholesterol xấu [LDL], cholesterol tốt [HDL] và triglyceride [các chất béo khác trong máu].

Chủ động, kịp thời để làm giảm lượng cholesterol trong máu của bạn bằng cách hạn chế tiêu thụ chất béo bão hòa trong khẩu phẩn ăn của mình mỗi ngày, tăng lượng thực phẩm giàu chất xơ như rau củ quả, bỏ thuốc lá và điều quan trọng là nên thường xuyên vận động.

Trên đó là các thông tin lý giải vì sao tim hoạt động liên tục vả cả đời mà không biết mệt mỏi. Hi vọng thông tin cơ bản bên trên sẽ giúp ích cho bạn.

Chắc hẳn ai cũng từng thắc mắc vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi. Thư Viện Hỏi Đáp sẽ giải đáp cho bạn qua bài viết này. Tim là một bộ phận vô cùng quan trọng của cơ thể chúng ta. Tim có chức năng hoạt động liên tục để đẩy …...

  • Tác giả: thuvienhoidap.net

  • Ngày đăng: 23/07/2021

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 51963 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Chắc hẳn ai cũng từng thắc mắc vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi. Thư Viện Hỏi Đáp sẽ giải đáp cho bạn qua bài viết này.Nội dung câu trả lờiVì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

Xem chi tiết

Tại sao tim đập suốt ngày không mệt mỏi? Tim chính là một bộ phận vô cùng quan trọng trên cơ thể của mỗi con người chúng ta. Nó luôn hoạt động liên tục để truyền máu đi nuôi tất cả các bộ phận trên cơ thể. Nếu không có tim thì cơ thể sẽ không thể nào hoạt động được. Vì vậy, càng khẳng định được vai trò của bộ phận này. Chắc hẳn sẽ có nhiều người thắc mắc: vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? Những thông tin dưới đây chắc chắn sẽ bổ ích dành cho các bạn.

Tìm hiểu về bộ phận tim trong cơ thể

Đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu về tim trước để từ đó có thể đưa ra kết luận chính xác nhất nhé.

1. Cấu tạo và chức năng của tim

Tại sao tim đập suốt ngày không mệt mỏi?

Tim là một bộ phận rất quan trọng trong hệ tuần hoàn. Tim được cấu tạo từ một loại cơ rất đặc biệt, nó có tên gọi là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng và cấu tạo của nó được chia thành 4 buồng: bao gồm 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái có thành mỏng, sẽ nhận máu từ tĩnh mạch rồi đưa xuống thất. Sau đó, thất phải và thất trái sẽ tiến hành bơm máu vào động mạch với áp lực rất cao. Hai tâm nhĩ se được ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, còn hai tâm thất lại được ngăn cách nhau bởi vách liên thất.

Độ dày của các thành tim ở mỗi buồng sẽ thay đổi tùy theo chức năng của nó. Đối với thành cơ tim thất trái sẽ dày gấp từ 2 đến 4 lần so với thành thất phải, vì để khi bơm máu với một áp lực cao hơn để có thể thắng sức cản tuần hoàn hệ thống.

2. Hệ thống van tim

Các van tim là lá mỏng, rất mềm dẻo và có tổ chức liên kết được bao quanh bởi nội tâm mạc.

Van nhĩ – thất: ngăn giữa là nhĩ và thất, ở phía bên trái có van hai lá và phía bên phải có van ba lá, nó sẽ giúp cho máu chảy một chiều theo chiều từ nhĩ xuống thất. Các cột cơ gắn liền với van nhĩ-thất bằng các sợi dây chằng. Cột cơ sẽ co rút khi tâm thất co và nó không có tác dụng giúp cho sự đóng của van, mà nó sẽ giúp kéo chân van về phía tâm thất. Như vậy sẽ ngăn được sự lồi của các lá van về tâm nhĩ trong kỳ thất co rút. Nếu như dây chằng bị đứt thì khi thất co, máu có thể chảy ngược về tâm nhĩ, sẽ gây ra tình trạng rối loạn chức năng tim.

Van bán nguyệt: ở giữa tâm thất trái với động mạch chủ là van động mạch chủ, còn ở giữa tâm thất phải với động mạch phổi là van động mạch phổi. Nó có tác dụng giúp cho máu chảy một chiều từ phía tâm thất ra động mạch .

Các van tim hoạt động với cơ chế đóng mở thụ động, còn tùy thuộc vào sự chênh lệch áp suất giữa các van.

3. Sợi cơ tim

Tim được cấu thành từ 3 loại cơ tim: bao gồm cơ nhĩ, cơ thất cùng với những sợi cơ kích thích và dẫn truyền rất đặc biệt.

Các tế bào cơ tim với tính chất trung gian đối với tế bào cơ vân và tế bào cơ trơn, tế bào rất nhỏ, có vân lại còn được chia nhánh và nó chỉ có một nhân. Khác so với cơ vân, tế bào cơ tim gồm có các cầu nối, chúng được kết lại với nhau thành một khối rất vững chắc, có một số đoạn màng tế bào được hòa với nhau. Các sợi cơ tim này vốn có tính hợp bào, được hoạt động để đáp ứng với kích thích hay lan truyền điện thế giữa các sợi cơ tim một cách nhanh chóng qua các cầu nối. Và sự lan truyền điện thế từ nhĩ xuống thất được gọi là bộ nối nhĩ-thất, nó được dẫn qua một đường dẫn truyền rất đặc biệt.

Tim sẽ đảm nhiệm một nhiệm vụ hết sức quan trọng, đó là tim tiến hành bơm đẩy máu theo các động mạch để mang dưỡng khí và dinh dưỡng đến khắp cơ thể. Nó còn thực hiện quá trình hút máu từ tĩnh mạch về tim, rồi tiến hành đẩy máu đến phổi để trao đổi các khí CO2 và lấy khí O2.

Lý giải vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

- Tim – Cơ Tim rất mạnh và có sự dẻo dai, bền bỉ.

- Cơ Tim sẽ hoạt động do Hệ Thần Kinh Thực Vật điều khiển.

- Tim co, dãn theo tính chu kỳ

+Chu kì co dãn của tim là khoảng 0,8s

+Pha co tâm nhĩ: 0,1s [thời gian nghỉ là 0,7s]

+Tâm thất co: 0,3s [thời gian nghỉ là 0,5s]

+Pha dãn chung: 0,4s [thời gian nghỉ là 0,4s]

+Nhịp tim bình thường bằng 75 chu kì trong khoảng thời gian 1 phút.

Tim sẽ hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì như vậy chia thành từng pha. Đồng thời, giữa các pha tim như vậy đều có một khoảng thời gian nghỉ ngơi nhất định. Khoảng thời gian nghỉ và thời gian hoạt động của tim gần như bằng nhau. Chính vì lý do này mà ta có thể khẳng định rằng: tim hoạt động suốt đời mà không biết mệt mỏi là do tim có thời gian hoạt động cũng như thời gian nghỉ ngơi quá hợp lý.

Trên đây chính là các thông tin để có thể giải đáp cho thắc mắc: vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? Hy vọng những thông tin cơ bản được chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích cho các bạn. Hãy luôn có một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý để tim của bạn hoạt động tốt nhất nhé!

Dù tim là một chiếc máy hoạt động ngày đêm không mệt mỏi nhưng khi con người về già thì máy móc cũng dần chạm tới ngưỡng của nó. Vì lẽ đó mà hầu hết các bệnh tuổi già ra đi đều vì bệnh tim, để cuộc sống khỏe mạnh hơn các bạn có thể sử dụng ghế massage toàn thân để phòng tránh các bệnh về tim mạch hoặc nếu bạn đang mắc phải rồi thì có thể dùng kết hợp với điều trị sẽ nâng cao khả năng hồi phục hơn.

Video liên quan

Chủ Đề