Tại sao khi quần áo bị bụi bẩn bám vào, muốn cho sạch bụi người ta thường cầm lên và rủ thật mạnh

Bài 2185

Bình chọn tăng 0
Bình chọn giảm
Quan tâm
0
Đưa vào sổ tay
Sau đây là một vài biểu hiện của quán tính trong một số trường hợp cụ thể:
Khi áo có bụi, ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.
Khi tra cán búa, người ta lắp đầu búa vào cán sau đó đập mạnh đầu cán búa con lại xuống nền nhà. Đầu búa sẽ ăn sâu vào cán búa.
Bút máy tắc, ta vẩy cho ra mực.
Khi đang chạy nếu vấp, người sẽ ngã về phía trước.
Một ô tô khi chạy, nếu đột nhiên xe dừng lại thì hành khách sẽ bị ngã về phía trước, khi phanh đột ngột, xe không dừng lại mà còn chuyển động thêm một đoạn rồi mới dừng lại.
Hãy chọn ba trong số các trường hợp trên để giải thích.

Quán tính
Sửa 15-08-12 02:31 PM
Chu Đức Anh
800 1 2 11
Đăng bài 14-08-12 11:51 PM
Dung Holsu
71 2
hủy

Trợ giúp
Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

Câu 3 trang 66 sgk Vật Lý 10 nâng cao

Muốn rũ bụi ở quần áo, tra búa vào cán, ta làm động tác như thế nào? Tại sao?

Lời giải:

* Muốn rũ bụi ở quần áo, người ta cho áo chuyển động thật nhanh rồi dừng lại đột ngột, khi đó bụi tiếp tục chuyển động do quán tính, tức bụi văng ra ngoài.

*Cho búa và cán chuyển động thật nhanh, cán dừng lại đột ngột,theo quán tính búa tiếp tục chuyển động tra vào cán.

Có thể bạn quan tâm?

  • Tại sao khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở chỗ da đó?
  • Tại sao máy bay càng nặng thì đường băng càng phải dài?
  • Tại sao các thước đo chiều dài cần làm bằng vật liệu có hệ số nở dài thật nhỏ?
  • Tại sao máy bay cánh quạt lại không thể coi là máy bay phản lực?
  • Tại sao người ta lại đốt nóng vành sắt trước khi nắp nó vào bánh xe bằng gỗ [ví dụ như bánh xe bò ngày trước]?
  • Khi chèo thuyền, muốn cho thuyền tiến hoặc lùi phải làm thế nào?
  • Giải thích tại sao khi trời nổi cơn giông sắp mưa thì không khí rất oi ả?
  • Tại sao ta có thể tạo ra cốc nước mát bằng việc thả vài mẩu nước đá vào cốc nước thường?
Xem thêm: Hãy nêu thêm ví dụ về biến dạng của vật rắn vượt qua giới hạn đàn hồi?

Những trung tâm thu hút bụi trong nhà

Bụi gây ra nhiều điều khó chịu, từ làm xốn mắt đến những cơn ho và ngứa ngáy, sổ mũi vì cơ thể bị dị ứng kéo dài. Không chỉ vậy, bụi còn làm cho ngôi nhà trở nên chật chội và các thiết bị điện hoạt động nặng nề hơn. Xem ra có đủ thứ bụi: bụi đất từ ngoài đường bị gió thổi vào nhà, bụi phấn hoa, bụi từ chất gây ô nhiễm, meo mốc, động vật có lông, xác côn trùng phân hủy, sợi thớ, xơ vải máy sấy, bụi có ve bét và phân của chúng và bụi rơi từ…da con người!

Trong nhà, sẽ có phòng thường hứng nhiều bụi hơn các phòng khác. Phòng ngủ, với các loại vải vóc của nệm, gối, giường, màn cửa, rèm che và thảm là một trong những “khối nam châm khổng lồ” chuyên hút bụi, làm cho việc lau bụi trong phòng trở nên cần thiết. Bạn có bao giờ nhận thấy khi đi ngủ đột nhiên mũi mình bị nghẹt đến nỗi phải thở thật mạnh? Nhiều người đã gặp phải chứng này. Nguyên nhân của nó có thể không phải là do bệnh viêm xoang, mà chính là bụi.

Phòng khách cũng là một trung tâm hút bụi vì các thiết bị điện tử và đồ nội thất được bao bọc đều hút bụi khá nhạy. Nhà bếp [phần trên đầu tủ lạnh có làm bạn cảm thấy sợ không?] và phòng giặt ủi [chỉ cần nhìn phía sau máy sấy là thấy]. Ở hai khu vực này càng nhiều vết bẩn thì càng cần phải lau bụi thường xuyên hơn.

p.hidden {display: none ;}

cách làm sạch bụi vải trong phòng là một cách để duy trì không gian thoáng đãng trong ngôi nhà bạn, giúp sức khỏe bạn tốt hơn. Đỡ các bệnh về đường hô hấp.

div.hidden {display: none ;}

Một số tác hại do bụi vải gây ra

Các hạt bụi, lông thú, bụi vải,… lơ lửng trong không khí mà mắt thường không nhìn thấy được là những tác nhân gây ra bệnh dị ứng, bệnh đường hô hấp cho con người. Các bạn cùng Điện máy XANH tìm hiểu ảnh hưởng của bụi và cách hạn chế bụi trong bài viết dưới đây.

Tác hại của bụi đến sức khỏe con người.

Các hạt bụi càng nhỏ càng dễ tích tụ ở phế nang gây ra các bệnh lý đường hô hấp nhưviêm phế quản, viêm phổi, tăng nguy cơ biến chứng của bệnh hen và phổi tắc nghẽn mãn tính. Các hạt bụi nhỏ, khói, hóa chất khi đi vào cơ thể không làm phát bệnh ngay mà tích tụ một thời gian dài sau đó bùng phát thành bệnh vào một thời điểm nào đó trong tương lai.

Ngoài các bệnh lý về phổi, bụi bẩn cũng gây nên các bệnh dị ứng về da, mắt,… tuy các bệnh lý này không nguy hiểm nhưng gây khó chịu, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày của bạn.

Việc lau dọn thông thường không thể làm sạch bụi tại các kẽ nhỏ, thảm, bên dưới đồ nội thất,… trong nhà bạn nên hút bụiít nhất 2 lần mỗi tuần nếu nhà của bạn sạch sẽ. Việc này sẽ giúp làm giảm đáng kể bụi tích tụ lâu ngày trong căn nhà bạn. Do đó bạn cần thực hiện cách làm sạch bụi vải trong phòng thường xuyên.

Video liên quan

Chủ Đề