Sửa lỗi wifi win 10 bị tắt khi sleep năm 2024

Trong quá trình sử dụng Windows 10, có lẽ không ít lần bạn gặp trình trạng bị mất kết nối Wifi sau khi khởi động máy ở chế độ Sleep hoặc Hibernate. Bạn cũng đã thử mọi cách nhưng vẫn không thể kết nối lại được. Vậy, làm thế nào để có thể kết nối Wifi trở lại? Trong bài viết này sẽ hướng dẫn các sửa lỗi Wifi khi bật chế độ sleep trên Windows 10 nhé.

Bài viết liên quan

  • Cách sửa lỗi Windows 10 không sleep được, bật máy không lên
  • Máy tính Windows 10 không thể Sleep, nguyên nhân vì sao?
  • Bật tắt sleep trong Win 10, chế độ nghỉ trên Windows 10
  • Các chế độ Safe Mode trên Windows 10
  • Bật tắt chế độ ngủ đông, bật Hibernate trên Windows 10

Lỗi Wifi khi bật chế độ Sleep trên Win 10 này chủ yếu đến từ việc xung đột về phần mềm, bạn hãy tham khảo một số cách dưới đây để tìm cách sửa lỗi mất Wifi sau khi bật chế độ Sleep trên Windows 10 nhé. Bạn cũng có thể tham khảo thêm bài viết 8 lỗi Win 10 để tìm cách sửa những lỗi thường gặp trên Windows 10 như trên.

Lỗi Wifi khi bật chế độ Sleep trên Windows 10

Sửa Lỗi Wifi khi bật chế độ Sleep trên Windows 10

Cách 1: Sửa lỗi Wifi khi bật chế độ Sleep bằng cách khởi động lại Driver card mạng Wifi.

Có thể trong quá trình Sleep xảy ra lỗi gì đó khiến driver card mạng hoạt động không bình thường. Bạn hãy thử khởi động lại nó.

Bước 1: Chuột phải vào nút Start, chọn Device Manager.

Bước 2: Trên khung cửa sổ Device Manager, chọn Network Adapters.

Bước 3: Click chuột phải vào driver card mạng chọn Disable. Sau đó ấn YES để xác nhận thay đổi.

Bước 4: Tiếp theo, click chuột phải vào driver card mạng chọn Enable. Wifi sẽ được tự động kết nối lại.

Cách 2: Sửa lỗi Wifi khi bật chế độ Sleep bằng cách bỏ tùy chọn tiết kiệm năng lượng.

Bước 1: Chuột phải vào nút Start, chọn Device Manager.

Bước 2: Trên khung cửa sổ Device Manager, chọn Network Adapters.

Bước 3: Chuột phải vào driver card mạng, chọn Properties. Tùy phương thức kết nối internet [cáp,wifi] mà bạn chọn driver card mạng phù hợp.

Bước 4: Tại mục Power Management, bỏ tích tại ô Allow the computer to turn off this device to save power.

Sau đó, ấn OK để hoàn tất.

Cách 3: Sửa lỗi Wifi khi bật chế độ Sleep bằng cách cập nhật lại phiên bản driver Wifi mới nhất.

Nếu như bạn đã thử cả 2 cách ở trên đều không được, thì giải pháp cuối cùng đó chính là cập nhật phiên bản driver mới nhất.

Bước 1: Mở Device Manager , chọn Network Adapters.

Bước 2: Chuột phải vào driver card mạng, chọn Update Driver Software…

Bước 3: Chọn Search automatically for updated driver software. Bạn sẽ được tự động cập nhật phiên bản driver mới nhất của card mạng Wifi.

Vừa rồi là những phương pháp đơn giản của Taimienphi.vn để giúp bạn Lỗi Wifi khi bật chế độ Sleep trên Windows 10. Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng chính laptop của mình để phát wifi, đặc biện là cách phát wifi trên Windows 10. Vì ở trên Windows 10 hỗ trợ rất nhiều tính năng có sẵn chỉ với vài click đơn giản là đã có thể phát wifi trên windows 10 để biến chiếc laptop của bạn trở thành điểm truy cập wifi sau khi đã khắc phục được sự cố trên.

Sleep là tính năng cho phép người dùng đưa máy tính vào “trạng thái ngủ” [tức là trạng thái tạm nghỉ khi không sử dụng đến].

Hoặc là máy tính của bạn cũng có thể tự rơi vào trạng thái này sau một thời gian dài người dùng không có bất kỳ tương tác gì.

Và chúng ta có thể tiếp tục lại công việc một cách nhanh chóng bằng cách bấm vào một phím bất kỳ trên bàn phím hoặc là nút nguồn..

Cả máy tính Mac, Windows và Linux đều hỗ trợ tính năng này nhưng chỉ có Sleep trên Mac là đáng đồng tiền bát gạo nhất, vì người dùng Mac gần như chẳng bao giờ phải tắt máy cả, cứ gập máy lại cho Sleep là được.

Do mình đã từng dùng Mac nên khi chuyển sang Windows mình cũng có thói quen để máy Sleep chứ không tắt hẳn.

Chế độ này trên Windows 10/11 hoạt động khá ổn, duy có một vấn đề làm mình rất khó chịu đó là mỗi lần bật máy lên sau khi Sleep thì y như rằng WiFfi lại bị mất kết nối, và mình phải ngồi chờ kết nối lại hoặc làm thủ công.

Đọc thêm:

  • Sửa lỗi máy tính Windows 10/11 tự đóng hết ứng dụng khi Sleep
  • Nên tắt máy tính như thế nào? Shutdown, Sleep hay Hibernate?
  • Cách bật chế độ Sleep [ngủ] và Hibernate [ngủ đông] trên Windows

May mắn là mình đã tìm được cách khắc phục triệt để và mình sẽ hướng dẫn cho các bạn chi tiết cách thực hiện ngay trong bài viết này nhé !

Tại sao máy tính tự ngắt WiFi sau khi Sleep trên Windows 10/11?

Nguyên nhân của tình trạng này thì mình cũng chưa rõ, nhưng yên tâm vì chúng ta đã có cách để khắc phục nó rồi.

Để làm được việc này thì ta cần sử dụng đến Registry Editor, một công cụ đã quá quen thuộc với các bạn trong những bài hướng dẫn của mình rồi.

+ Bước 1: Đầu tiên, cách nhanh nhất để mở Registry Editor đó là bấm tổ hợp phím Windows + R để mở hộp thoại Run => nhập vào lệnh regedit \=> rồi bấm OK hoặc phím Enter.

Hoặc bạn còn có thể sử dụng Windows Search [Windows + S] và nhiều cách khác nữa nhưng đây là cách mình hay dùng, rất tiện.

+ Bước 2: Sau đó bạn hãy truy cập vào thư mục PowerSettings trong Registry của Windows 10 theo đường dẫn sau:

Computer\HKEY_LOCAL_MACHINE\SYSTEM\CurrentControlSet\Control\Power\PowerSettings

Bạn cũng có thể dán thẳng đường dẫn này vào thanh địa chỉ của Registry Editor \=> rồi nhấn Enter để truy cập nhanh hơn [xem chi tiết nếu bạn chưa biết].

Nếu thanh địa chỉ như trong hình không hiển thị thì bạn hãy click vào chữ View \=> sau đó chọn dòng `Registry Editor`0 để hiện thanh địa chỉ của Registry Editor nhé.

+ Bước 3: Bạn hãy tiếp tục tìm kiếm và truy cập vào thư mục mang tên `Registry Editor`1

Thường thì thư mục này sẽ nằm ở dưới cùng của thư mục PowerSettings và máy tính nào cũng có nha các bạn.

+ Bước 4: Sau khi đã truy cập được thư mục trên, mặc định nó sẽ có sẵn 4 khóa trong đó có một khóa `Registry Editor`3 với tên gọi `Registry Editor`4.

\=> Bạn hãy click chuột phải lên khóa này => rồi chọn `Registry Editor`5 để chỉnh sửa giá trị của nó.

NOTE: Trường hợp không có khóa Attributes cũng không có gì khó khăn cả, chỉ việc click chuột phải lên ô trống bên phải chọn New => rồi New DWORD [32-bit] Value để tạo một khóa mới và đặt tên cho nó là Attributes thôi.

Cửa sổ Registry Editor`6 xuất hiện, bạn hãy sửa giá trị mặc định trong ô `Registry Editor`7 của khóa `Registry Editor`4 này từ 1 sang 2, những cái còn lại giữ nguyên => rồi bấm `OK để lưu lại.

\=> Sau đó bạn hãy đóng Registry Editor đi và qua bước tiếp theo, trường hợp này bạn chưa cần khởi động lại máy vội nha.

+ Bước 5: Giờ bạn hãy mở `Windows + R`0 cũ của Windows lên, có khá nhiều cách để mở lại thành phần sắp bị Microsoft xóa bỏ vĩnh viễn này nhưng mình vẫn thích sử dụng lệnh trong Windows RUN hơn.

Đầu tiên mở hộp thoại Run lên bằng tổ hợp phím Windows + R như trên => rồi nhập lệnh Windows + R`2 hoặc control.exe hoặc control panel, cái nào cũng được cả nha => sau đó bấm `OK.

+ Bước 6: Cửa sổ Control Panel quen thuộc lại xuất hiện trước mặt bạn, giờ chúng ta cần truy cập vào phần cài đặt các `Windows + R`4.

Bạn hãy chuyển chế độ xem `Windows + R`5 từ `Windows + R`6 sang `Windows + R`7 và sẽ thấy ngay mục `Windows + R`8 => bấm vào đó là được.

Ngoài ra, có một cách khác nhanh hơn, cũng giống như trong Registry Editor, bạn hoàn toàn có thể sao chép đường dẫn này `Windows + R`9rồi dán vào thanh địa chỉ của Control Panel rồi Enter để truy cập nhanh vào Power Options. Hoặc là bạn còn có thể sử dụng lệnh powercfg.cpl hoặc powercfg.exe trong hộp thoại Run để truy cập nhanh cài đặt này. Chọn cách nào là tùy sở thích của bạn thôi.

Trong cửa sổ cài đặt `regedit`0 này, bạn hãy kiểm tra xem máy tính của bạn đang sử dụng `Windows + R`4 nào trong 3 cái `regedit`2, `regedit`3 và `regedit`4 – thường là Balanced.

\=> Sau đó bấm vào dòng `regedit`5 tương ứng.

Ví dụ như mình đang dùng là `regedit`3 thì mình sẽ phải bấm vào dòng `regedit`5 ở bên phải dòng `regedit`3 để mở cài đặt của Plan bạn đang sử dụng.

+ Bước 7: Cửa sổ cài đặt cho phép bạn tùy chỉnh thời gian tắt màn hình, cũng như thời gian chờ để máy tính chuyển sang trạng thái ngủ xuất hiện.

Nhưng bạn không cần quan tâm đến những tùy chọn này mà hãy tiếp tục bấm vào `regedit`9 để mở cài đặt nâng cao cho plan này.

+ Bước 8: Tiếp tục có một cửa sổ `Windows + R`8 nhỏ hơn xuất hiện, ở đầu danh sách.

Phần `regedit`3 [Balanced hoặc Power Saver tùy vào plan mà bạn sử dụng nha] sẽ có tùy chọn chúng ta mới vừa kích hoạt ở trong Registry bên trên, đó là :

Networking connectivity in Standby – Giữ kết nối mạng khi ở trong chế độ chờ, tức Sleep đó các bạn.

\=> Việc bạn cần làm bây giờ là chuyển tùy chọn Settings từ OK`2 thành `OK`3 => rồi bấm `OK để lưu lại mà thôi.

Vậy là xong rồi đó các bạn, giờ bạn chỉ việc đóng toàn bộ cửa sổ Control Panel lại, rồi khởi động lại máy tính và kiểm tra kết quả khi có thể.

Windows 10/11 sẽ không còn tình trạng bị mất kết nối mạng sau khi bạn đưa máy về chế độ Sleep nữa.

Hiện tại mình đã mở cửa Blog Chia Sẻ Kiến Thức Store ! – bán phần mềm trả phí với mức giá siêu rẻ – chỉ từ 180.000đ [bản quyền vĩnh viễn Windows 10/11, Office 365, 2021, 2016… và nhiều phần mềm bản quyền khác]. Bảo hành full thời gian sử dụng nhé !

Lời kết

Trên đây là hướng dẫn chi tiết của mình về cách khắc phục tình trạng mất WiFi sau khi Windows 10 được mở lại từ chế độ Sleep.

Sau khi thực hiện theo cách trên thì mình đã rất yên tâm để sử dụng tính năng Sleep thay vì Shutdown máy tính, bởi vì tình trạng trên đã không còn xảy ra thêm lần nào nữa [>‿♥]

Hy vọng là bài viết này cũng sẽ giúp bạn khắc phục được lỗi khó chịu này trên Windows 10/11, à quên mất, bạn cũng có thể áp dụng cho cả máy tính để bàn lẫn Laptop nha, bởi cả 2 thiết bị này đều hỗ trợ tính năng Sleep. Chúc các bạn thành công !

CTV: Nguyễn Thanh Tùng – Blogchiasekienthuc.com Edit by Kiên Nguyễn

Bài viết đạt: 4.6/5 sao - [Có 13 lượt đánh giá]

Note: Bài viết này hữu ích với bạn chứ? Đừng quên đánh giá bài viết, like và chia sẻ cho bạn bè và người thân của bạn nhé !

Chủ Đề