So sánh tính axit kiểu gì năm 2024

Tính axit là thuật ngữ thường được nhắc tới trong lĩnh vực hóa học. Không chỉ trong trường học, mà tính axit còn xuất hiện khá nhiều trong cuộc sống thường ngày. Vậy những chỉ số này trong thực phẩm có ý nghĩa gì đối với cơ thể, hãy cùng Ocany bắt đầu đi vào tìm hiểu tính axit là gì, ý nghĩa và cách xác định chúng nhé!

Tính axit là gì? Những loại thực phẩm có tính axit cao

Tính axit là gì?

Axit là tên gọi chung của những hợp chất có công thức hóa học HxA [trong đó x là số lượng của nguyên tử H, còn A là chỉ gốc axit]. Các dung dịch có tính axit sẽ có độ pH> Xem thêm: Kim loại nặng là gì? Tác hại và cách xử lý hiệu quả

Tính kiềm là gì?

Kiềm hay còn gọi là bazơ, có công thức hóa học chung là B[OH]y. Bazơ là những chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch có pH lớn hơn 7. pH càng cao thì tính bazơ càng mạnh. Bazơ là hợp chất trong đó phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều nhóm hiđroxit [-OH].

Độ kiềm bên trong cơ thể con người: Như đã nói ở trên, môi trường bên trong cơ thể con người có tính kiềm, độ pH dao động từ 7,3 đến 7,4. Trong môi trường kiềm này, các tế bào trong cơ thể sẽ khỏe mạnh và hoạt động tốt nhất. Bệnh tật sẽ khó phát sinh nếu con người duy trì được độ kiềm bên trong cơ thể.

Xác định độ axit và độ kiềm của thực phẩm

Các thực phẩm và đồ uống cũng có thang đo pH để xác định phân loại đâu là thực phẩm có tính axit, đâu là thực phẩm có tính kiềm. Tính axit và kiềm cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc thực phẩm đó có tốt hay không.

Xác định độ axit và độ kiềm của thực phẩm

Thang pH được chia từ khoảng 0-14:

  • pH = 0: Mức độ axit cao
  • pH = 7: Trung tính
  • pH = 14: Tính kiềm

Các loại thực phẩm có tính axit cao sẽ gây gì cho sức khỏe con người?

Các loại thực phẩm có tính axit cao như thức ăn nhanh, thịt, rượu,… Thực phẩm đưa thể sẽ chuyển hóa và tạo thành lượng chất dư thừa gọi là “tro”. Lượng axit quá nhiều sẽ khiến việc thải độc trở nên khó khăn. Cơ thể sẽ dùng lượng kiềm trong xương để trung hòa axit, vì thế dễ dẫn tới các bệnh về xương.

Tính axit còn làm cơ thể mắc nhiều bệnh như gout, trào ngược dạ dày, bệnh tim và rất nhiều bệnh liên quan tới tiêu hóa.

Tại sao cơ thể cần bổ sung kiềm?

Thức ăn hằng ngày ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và cơ thể của chúng ta. Nếu duy trì được thói quen sử dụng các thực phẩm sạch, có tính kiềm thì cơ thể sẽ luôn trong trạng thái khỏe mạnh.

Thói quen ăn uống có thể thay đổi nồng độ pH trong cơ thể người

Máu trong cơ thể có độ pH từ 7.35-7.45, có nghĩa thể cơ thể chúng ta thiên về tính kiềm nhẹ. Trạng thái kiềm nhẹ này sẽ dễ bị mất đi khi cơ thể bị tác động bởi khói bụi, ô nhiễm môi trường và thức ăn có tính axit.

Tình trạng dư một lượng axit quá nhiều trong cơ thể sẽ tăng tỷ lệ mắc các bệnh về tiêu hóa, dạ dày. Đây là những lý do hàng đầu mà chúng ta nên giữ chế độ ăn thiên kiềm để cơ thể được khỏe mạnh. Các thực phẩm như rau xanh, trái cây, các hạt thuộc nhóm giàu kiềm cần bổ sung

Phương pháp trung hòa axit trong cơ thể

Trong trường hợp nồng độ axit trong cơ thể lên quá cao, hệ thống miễn dịch sẽ bị suy giảm, tạo môi trường lý tưởng cho bệnh tật phát triển. Cân bằng pH là điều cần thiết phải làm lúc này.

Miễn dịch suy yếu tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập

Cơ thể sẽ phát tính hiệu thông báo, lúc này Ca, Na, K, Mg từ xương và một cơ quan sẽ được dùng để trung hòa axit. Vì thế khoáng chất bị mất đi sẽ dẫn tới tình trạng cơ thể bị mệt, dễ bị nổi mụn và lão hóa sớm.

Khi hiểu hơn về axit là gì, các thực phẩm nào có tính axit thì bạn có thể thiết kế một thực đơn hợp lý hơn. Duy trì chế độ ăn thiên kiềm là cách bảo vệ sức khỏe đơn giản và hiệu quả nhất. Ocany chúc bạn luôn khỏe mạnh!

Nguyễn Kiều Linh hiện là chuyên viên SEO, chuyên phân tích lập kế hoạch và triển khai các chiến dịch SEO giúp Khách hàng gia tăng hiệu quả bán hàng trên website, đồng thời là tác giả chia sẻ Blog trên Ocany với sứ mệnh cung cấp những giá trị tốt nhất và thông tin hữu ích về sức khỏe, liftstyle, cách chăm sóc bản thân và gia đình.

Chủ Đề