So sánh thép aiv và cb500

Cách xác định cường độ tính toán của cốt thép được nêu trong mục 5.2.2.2 của TCVN 5574:2012, giá trị được xác định bằng Rs = Rsn / γs; trong đó Rsn là cường độ tiêu chuẩn hay giới hạn chảy [theo 5.2.2.1] và γs là hệ số độ tin cậy của cốt thép

Ngoài các loại thép ghi trong TCVN 5574:2012, cốt thép dùng cho xây dựng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện nay được quy định trong TCVN 1651:2008, bao gồm các loại thép CB240; CB300; CB400 và CB500; trong đó CB là ký hiệu của cốt thép dùng cho kết cấu bê tông; con số phía sau là giới hạn chảy ghi theo đơn vị MPa; ngoài ra tiêu chuẩn này còn ký hiệu thêm đặc trưng bề mặt của thanh thép. Vị dụ thép tròn trơn bổ sung thêm ký hiệu -T; và thép có gân bổ sung thêm ký hiệu -V; như là CB240-T; CB300-V; CB400-V; CB500-V. Như vậy, thép CB500 có giới hạn chảy hay cường độ tiêu chuẩn Rsn = 500 MPa

TCVN 1651:2008 chỉ quy định về đặc trưng của thép; không quy định về việc tính toán cấu kiện BTCT do đó cũng không quy định về hệ số độ tin cậy γs , hệ số này được quy định trong TCVN 5574:2012

Hệ số độ tin cậy γs được quy định trong TCVN 5574:2012 tại bảng 20 và phụ lục B [mục B.3.1.1], tuy nhiên giữa hai chỉ dẫn này cũng có mâu thuẫn với nhau; ví dụ trong bảng 20 thì thép A-IV [cường độ chảy 590 MPa] có hệ số độ tin cậy là 1.15; trong khi phụ lục B lại quy định hệ số độ tin cậy đối với thép có cường độ chảy bé hơn 300 và lớn hơn 600 lần lượt là 1.1 và 1.2; các loại thép có cường độ chảy nằm giữa hai giới hạn này được lấy theo nội suy; điều này là mâu thuẫn với giá trị 1.15 của thép A-IV vì theo nội suy cường độ 590 phải có hệ số độ tin cậy là 1.197

Khi xác định cường độ tính toán của thép CB500-V, có thể sử dụng hệ số độ tin cậy của thép A-IV theo bảng 20, giá trị bằng 1.15; cường độ tính toán của CB500-V bằng: Rs = 500/1.15 = 435 MPa

Vậy thì 2 loại mác thép này có đặc điểm và sự khác biệt như thế nào? Khi nào thì nên sử dụng thép cb 300 và cb300v? Đừng tùy tiện lựa chọn một loại thép xây dựng nếu như bạn chưa biết rõ về chúng? Do đó, hãy cùng tìm hiểu những thông tin chi tiết về thép cb300 ngay sau đây

Thép cb300 là gì?

Thép cb300 là gì

Mác thép CB300 hay còn được gọi là CB3. Việc nắm rõ về khái niệm, cường độ chịu lực và đặc tính của thép khi xây dựng có lẽ là điều mà bất cứ người dùng nào cùng nên biết.

Do đó, để lựa chọn được loại mác thép phù hợp nhất giữa cb300 hoặc cb300v. Thì trước tiên, ta cần hiểu về mác thép cb300 là gì? Chúng có đặc điểm và tính năng ra sao?

Mác cb300 hay còn gọi là cb3

1/ Cường độ thép cb300

Theo tiêu chuẩn thép xây dựng thì mác thép được là thuật ngữ sử dụng để thể hiện các đặc tính cơ lý, tiêu chuẩn của các loại thép. Từ đó giúp người dùng có thể phân biệt được các sản phẩm thép khác nhau trên thị trường

CB ở đây được hiểu là tên gọi tắt của “cấp độ bền”. C là chữ cái viết tắt của cấp, B là viết tắt của độ bền. Con số đằng sau chữ CB có ý nghĩa là cường độ của thép. Trong kỹ thuật chế tạo thì người ta còn gọi đây là giới hạn chảy của thép. Và đây là cách gọi tuân theo quy ước chung của tiêu chuẩn ngành thép xây dựng Việt Nam.

Cụ thể ở đây, theo tiêu chuẩn giới hạn chảy của thép thì mác cb300 là loại thép có cường độ chịu lực 300N/mm2. Có nghĩa là 1mm2 diện tích mặt cắt ngang của thanh thép. Sẽ có khả năng chịu được một lực kéo hoặc lực nén là 300N [30kg]

Và toàn bộ các sản phẩm thép chính hãng theo mác cb300 đều yêu cầu đảm bảo được tiêu chuẩn áp dụng cơ bản là TCVN 1651-2 [2008]

Mác thép Giới hạn chảy [N/mm2] Giới hạn đứt [N/mm2] Độ giãn dài tương đối [%] Uốn congCB300 300 min 450 min 19 minGóc uốn [độ] Gối uốn [mm]180 độ 3d [d ≤ 16]

4d [16 >> Hotline hỗ trợ 24/24h: 0944.939.990

Chủ Đề