So sánh sư đoàn và lữ đoàn năm 2024

Thiếu tướng Nguyễn Đăng Khải, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 2, Trưởng ban chỉ đạo diễn tập dự, chỉ đạo. Tham dự còn có Thủ trưởng các cơ quan Quân khu 2.

Ở giai đoạn 2 cuộc diễn tập, các đơn vị đã triển khai hành động theo đúng thứ tự các bước. Đặc biệt, ở các Hội nghị: Quán triệt nhiệm vụ, tính toán thời gian, xác định những công việc cần làm ngay, triển khai công tác cho cơ quan; nghiên cứu, đánh giá kết luận tình hình; dự kiến quyết tâm chiến đấu và công bố ý định chiến đấu cho cơ quan; Hội nghị Đảng ủy mở rộng thông qua quyết tâm chiến đấu của Sư đoàn trưởng, ra nghị quyết lãnh đạo sư đoàn thực hiện nhiệm vụ chiến đấu đều được diễn ra một cách linh hoạt, thể hiện khả năng vận dụng lý luận, nguyên tắc vào thực tiễn, thể hiện rõ vai trò lãnh đạo, chỉ huy, điều hành của chỉ huy Sư đoàn; vai trò tham mưu, đề xuất của các cơ quan và tinh thần quyết tâm chiến đấu của bộ đội…

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị Đảng ủy mở rộng thông qua quyết tâm chiến đấu của Sư đoàn trưởng, ra nghị quyết lãnh đạo sư đoàn thực hiện nhiệm vụ chiến đấu, Thiếu tướng Nguyễn Đăng Khải, Phó tư lệnh Quân khu, Trưởng Ban chỉ đạo diễn tập đã chỉ ra những điểm Đảng ủy Sư đoàn cần tập trung trí tuệ, đi sâu, bàn kỹ. Trong đó phải đánh giá chính xác được điểm mạnh, yếu của địch để xây dựng quyết tâm chiến đấu sát thực tiễn, có tính khả thi cao; xác định, bố trí sử dụng lực lượng, phương tiện phải phát huy được thế trận phòng thủ của địa phương. Bởi tác chiến sư đoàn chủ lực nằm trong tác chiến khu vực phòng thủ chung, thể hiện đường lối chiến tranh nhân dân. Ngoài ra, trên cơ sở đầu bài diễn tập, cần xác định đúng bản chất các tình huống để xác định được thời cơ, cách đánh sao cho hiệu quả.

Tin, ảnh: HOÀNG TRUNG

*Mời bạn đọc vào chuyên mục Quốc phòng an ninh xem các tin, bài liên quan.

So sánh sư đoàn và lữ đoàn năm 2024

Quân khu 2: Sư đoàn 316 và các lữ đoàn, binh chủng hoàn thành tốt giai đoạn 1 diễn tập TM-23

Ngày 8-10, Quân khu 2 tổ chức diễn tập chỉ huy-cơ quan (CH-CQ) 1 bên, 2 cấp có thực binh và bắn đạn thật cho Sư đoàn 316 và các lữ đoàn, binh chủng.

So sánh sư đoàn và lữ đoàn năm 2024

Quân khu 2 kiểm tra các đại đội vận tải “Chính quy, an toàn, huấn luyện giỏi” thuộc Sư đoàn 316

Trong 3 ngày, từ 26 đến 28-9, đoàn công tác Quân khu 2 do Đại tá Đỗ Công Mạnh, Phó chủ nhiệm Hậu cần Quân khu 2 làm trưởng đoàn đã tới kiểm tra kết quả xây dựng đơn vị vận tải “Chính quy, an toàn, huấn luyện giỏi” năm 2023 đối với các đại đội vận tải 25 của ba trung đoàn trực thuộc Sư đoàn 316 (Quân khu 2).

So sánh sư đoàn và lữ đoàn năm 2024

Sư đoàn 316 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tại vùng lũ Mù Cang Chải, Yên Bái

Với tinh thần “phía trước là nhân dân”, những ngày qua, cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 316 (Quân khu 2) đã khắc phục khó khăn, vất vả, chủ động phối hợp với các lực lượng và nhân dân các dân tộc huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái nỗ lực khắc phục hậu quả mưa lũ, giúp nhân dân sớm ổn định cuộc sống.

So sánh sư đoàn và lữ đoàn năm 2024

Trung đoàn 148 (Sư đoàn 316, Quân khu 2): Tọa đàm về thực hiện “7 dám”

Chiều 26-9, Trung đoàn 148 (Sư đoàn 316, Quân khu 2) tổ chức Tọa đàm về tinh thần “7 dám” tại Chi bộ Ban Tham mưu theo chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Quân ủy Trung ương.

So sánh sư đoàn và lữ đoàn năm 2024

Trung đoàn 148 (Sư đoàn 316, Quân khu 2): Nỗ lực rèn nghiêm, giành thành tích cao trong diễn tập

Từ ngày 9-9 đến 19-9, Trung đoàn 148 (Sư đoàn 316, Quân khu 2) tổ chức diễn tập chiến thuật vòng tổng hợp cấp tiểu đoàn, có bắn đạn thật cấp đại đội, tiểu đoàn cho Tiểu đoàn bộ binh 4 năm 2023.

Căn cứ khoản 1 Điều 11 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014) quy định như sau:

Chức vụ của sĩ quan
1. Chức vụ cơ bản của sĩ quan gồm có:
a) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;
b) Tổng Tham mưu trưởng; Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị;
c) Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Chính ủy Tổng cục;
d) Tư lệnh Quân khu, Chính ủy Quân khu; Tư lệnh Quân chủng, Chính ủy Quân chủng; Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Chính ủy Bộ đội Biên phòng;
đ) Tư lệnh Quân đoàn, Chính ủy Quân đoàn; Tư lệnh Binh chủng, Chính ủy Binh chủng; Tư lệnh Vùng Hải quân, Chính ủy Vùng Hải quân;
e) Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi là cấp tỉnh), Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh;
g) Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn;
h) Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cấp huyện), Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện;
i) Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn;
k) Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội;
l) Trung đội trưởng.
...

Như vậy, theo quy định trên thì Lữ đoàn trưởng là một trong các chức vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.

So sánh sư đoàn và lữ đoàn năm 2024

Trong Quân đội nhân dân chức vụ Lữ đoàn trưởng có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì? (Hình từ Internet)

Chức vụ Lữ đoàn trưởng quân đội có cấp bậc quân hàm cao nhất là gì?

Căn cứ khoản 1 Điều 15 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 3 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014) quy định như sau:

Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của sĩ quan
1. Cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ của sĩ quan được quy định như sau:
a) Đại tướng:
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng;
Tổng Tham mưu trưởng; Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị;
b) Thượng tướng, Đô đốc Hải quân:
Thứ tr­ưởng Bộ Quốc phòng có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng, Đô đốc Hải quân không quá sáu;
Phó Tổng Tham mưu trưởng Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị: mỗi chức vụ có cấp bậc quân hàm cao nhất là Thượng tướng không quá ba;
Giám đốc, Chính ủy Học viện Quốc phòng;
...
đ) Đại tá:
Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh;
Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn;
e) Thượng tá:
Trung đoàn trưởng, Chính ủy Trung đoàn; Chỉ huy trưởng, Chính trị viên Ban chỉ huy quân sự cấp huyện;
g) Trung tá:
Tiểu đoàn trưởng, Chính trị viên Tiểu đoàn;
h) Thiếu tá:
Đại đội trưởng, Chính trị viên Đại đội;
i) Đại uý:
Trung đội trưởng.
...

Như vậy, theo quy định trên, thì cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ Lữ đoàn trưởng là Đại tá.

Ai có thẩm quyền phong chức vụ Lữ đoàn trưởng của Quân đội nhân dân Việt Nam?

Căn cứ khoản 1 Điều 25 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 1999 (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam sửa đổi 2014) quy định như sau:

Thẩm quyền quyết định đối với sĩ quan
1. Thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, phong, thăng, giáng, tước quân hàm đối với sĩ quan được quy định như sau:
a) Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị; phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, Chuẩn Đô đốc, Phó Đô đốc, Đô đốc Hải quân;
b) Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng; Phó Tổng Tham mưu trưởng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị; Giám đốc, Chính ủy Học viện Quốc phòng; Chủ nhiệm Tổng cục, Tổng cục trưởng, Chính ủy Tổng cục; Tư lệnh, Chính ủy Quân khu; Tư lệnh, Chính ủy Quân chủng; Tư lệnh, Chính ủy Bộ đội Biên phòng; Tư lệnh, Chính ủy Cảnh sát biển Việt Nam; Trưởng Ban Cơ yếu Chính phủ và các chức vụ khác theo quy định của cấp có thẩm quyền;
c) Bộ trưởng Bộ Quốc phòng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ và phong, thăng, giáng, tước các cấp bậc quân hàm còn lại và nâng lương sĩ quan;
d) Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức vụ thuộc ngành Kiểm sát, Toà án, Thi hành án trong quân đội được thực hiện theo quy định của pháp luật.
2. Cấp có thẩm quyền quyết định bổ nhiệm đến chức vụ nào thì có quyền miễn nhiệm, cách chức, giáng chức, quyết định kéo dài thời hạn phục vụ tại ngũ, điều động, biệt phái, giao chức vụ thấp hơn, cho thôi phục vụ tại ngũ, chuyển ngạch và giải ngạch sĩ quan dự bị đến chức vụ đó.

Như vậy, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có thẩm quyền phong chức vụ Lữ đoàn trưởng của Quân đội nhân dân Việt Nam.

Một lữ đoàn của Nga có bao nhiêu người?

Quân số một lữ đoàn có thể dao động trong khoảng khá lớn, từ 1.500 đến 8.000 quân. Trước đó, ngày 26-10, Viện Nghiên cứu chiến tranh (Mỹ) cho biết quân Nga ở gần Avdiivka đã chịu tổn thất lớn về trang thiết bị. Tổ chức này nhận định thiệt hại trên "nhiều khả năng làm giảm sức tấn công của Nga trong dài hạn".

Tiểu đoàn trưởng cấp bậc gì?

Sư đoàn trưởng, Chính ủy Sư đoàn; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy quân sự cấp tỉnh; Chỉ huy trưởng, Chính ủy Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng cấp tỉnh; Lữ đoàn trưởng, Chính ủy Lữ đoàn; ... Như vậy, cấp bậc quân hàm cao nhất đối với chức vụ Sư đoàn trường trong Quân đội nhân dân Việt Nam là Đại tá.

Sư đoàn 604 ở đâu?

Lữ đoàn 604 (tiền thân là Trung đoàn Thông tin 604) thành lập ngày 9/9/1978 tại xã An Tường, huyện Yên Sơn, tỉnh Hà Tuyên (nay là phường An Tường, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang), là đơn vị binh chủng, bảo đảm thông tin liên lạc phục vụ Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu lãnh đạo, chỉ huy, chỉ đạo các cơ quan, đơn ...

Sư đoàn là như thế nào?

Sư đoàn (tiếng Anh:division) là một đơn vị quân đội, thường bao gồm từ 10.000 đến 25.000 binh sĩ, có quy mô tương đối lớn trong quân đội, nhỏ hơn quân đoàn, lớn hơn trung đoàn. Sư đoàn thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính.