So sánh ngôn ngữ Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên

1/- Giống nhau :* Cả 2 đều là con của Vương Viên ngoại, là nhân vật trong "Kim Vân Kiều truyện" của Thanh Tâm Tài Nhân - Trung Quốc* Cả hai đều là những "kiều nữ", đều được miêu tả theo phép ước lệ tượng trưng của Văn học trung đại , đều là những nhân vật để thể hiện thuyết "tài mệnh tương đố" của Nguyễn Du.2/ Khác nhau :* Vẻ đẹp của Thúy Vân là vẻ đẹp đoan trang, thùy mị, phúc hậu, dịu dàng, khiến thiên nhiên [mây, tuyết] còn nhân nhượng [thua, nhường], là "đòn bẩy" để nổi bật tài sắc của Kiều .

* Vẻ đẹp của Thúy Kiều là vẻ đẹp của tài hoa, tài tình, của sự "sắc sảo mặn mà" khiến cho thiên nhiên [hoa, liễu] cũng phải "ghen, hờn" . Đó là vẻ đẹp dự báo cho cả cuộc đời mười lăm năm lưu lạc "thanh lâu hai lượt , thanh y hai lần" của Kiều : "tài tình chi lắm cho trời đất ghen", hay "chữ tài liền với chữ tai một vần" [N. Du]

Qua đoạn trích này chúng ta thấy Nguyễn Đình Chiểu rất khác Nguyễn Du về mặt sử dụng ngôn ngữ. Nếu như nhà thơ Tiên Điền cầu kì, điêu luyện, bác học bao nhiêu thì nhà thơ xứ Gia Định chất phác, hồn hậu bấy nhiêu trong nghệ thuật ngôn từ. Từ ngữ ở đây không mấy trau chuốt, hầu như không có những vế câu đăng đối chỉnh chu. Ngôn ngữ đổi thoại ở đây rất thực, rất sống, rất tự nhiên:

Thằng nào dám tới lẫy lừng ở đây  Trước gây việc dữ tại mày 

Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng...

Kể cả nhưng nhân vật rất nho nhã như Lục Vân Tiên, ngôn ngữ cũng tự nhiên như vậy:

... Khoan khoan ngồi đó chớ ra,
Nàng là phận gái, ta là phận trai.

Từ chàng Kim Trọng hào hoa phong nhã với những câu nói đầy điển tích:

Khen tài nhả ngọc phun châu 
Nàng Ban, ả Tạ cũng đâu thế này.

đến Lục Vân Tiên là một khoảng cách rất xa.

Đặc biệt, Nguyễn Đình Chiểu dùng rất nhiều phương ngữ: tiểu thơ; chi; đàng, mầy, thiệt... Những từ đặc trưng của ngôn ngữ Nam Bộ ấy đã khiến truyện Lục Vân Tiên mang một sắc thái rất riêng. Dường như hơi thở cuộc sông quê hương của chính nhà thơ đã ùa vào thiên truyện.

Cho 3 ví dụ về câu bị động [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

Tại sao vũ Nương lại có tâm trạng ấy? [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Nghị luận về tinh thần đoàn kết  [Ngữ văn - Lớp 7]

2 trả lời

LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Những hiểu biết bước đầu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.

- Thể loại thơ lục bát truyền thống của dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.

- Những hiểu biết bước đầu về nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.

- Khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.

2. Năng lực :

- Đọc - hiểu văn bản truyện thơ .

- Nhận diện và hiểu được tác dụng của các từ địa phương Nam Bộ được sử dụng trong đoạn trích.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã khắc hoạ trong đoạn trích.

3. Phẩm chất:

- Trân trọng trước vẻ đẹp của hình tượng nhân vật lí tưởng.

- Biết yêu thương giúp đỡ người khó khăn và hoạn nạn, trung thực

II. Phiếu hướng dẫn học sinh tự học

NHIỆM VỤ CỦA HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Chuyển giao nhiệm vụ

-Đọc chú thích SGK T112 sau đó trả lời các thông tin về TG, TP [Phần này không cần trả lời vì đã tìm hiểu tuần 7]

H.S đọc lại 14 câu thơ đầu và trả lời

nhân vật Lục Vân Tiên được khắc hoạ trong những tình huống đánh cướp được miêu tả qua những h/ả, chi tiết vào phiếu học tập số 1

I. ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH

1. Tác giả

2. Tác phẩm  Truyện Lục Vân Tiên

3. Văn bản Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

* Vị trí:

* Bố cục:

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1. Nhân vật Lục Vân Tiên

a. Lục Vân Tiên đánh cướp

Phiếu học tập 1

Nội dung

Chi tiết

Nhận xét

-Hoàn cảnh

- Điều kiện

-Hành động

-Lời nói

-Mục đích:

- Nhận xét về tính cách nhân  vật LVT

NHIỆM VỤ CỦA HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Chuyển giao nhiệm vụ

HS: Đọc đoạn thơ từ trang 110,111 tìm  những lời nói của Lục Vân Tiên  với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp, từ đó nhận xét về tính cách của LVT qua phiếu học tập 2:

b. Lục Vân Tiên trò chuyện với Kiều Nguyệt Nga

Phiếu học tập 2

Câu thơ, chi tiết thể hiện lời nói của

Lục Vân Tiên

Nhận xét về tính cách của LVT

NHIỆM VỤ CỦA HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Chuyển giao nhiệm vụ

HS: Nhân vật Kiều Nguyệt Nga được miêu tả  qua những phương diện [cử chỉ, hành động...] nào ? Từ đó nhận xét chung về KNN

Hoàn thành phiếu học tập 3

2. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga

Kiều Nguyệt Nga

Chi tiết

Nhận xét

Lời nói

Cử chỉ

Tính cách

Phân tích đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” [trích Truyện Lục Vân Tiên] của nguyễn Đình Chiểu.

Nêu bố cục của đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”.

  • viết đoạn văn nghị luận về tình cảm gia đình trong hoàn cảnh chiến tranh

    12/05/2022 |   0 Trả lời

  • Viết thư tri ân năm cuối cấp trong đó có:

    -Tri ân thầy cô 

    -Tri ân cha mẹ 

    -Tri ân bạn bè

    19/05/2022 |   0 Trả lời

  • 20/05/2022 |   0 Trả lời

  • viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về niềm mơ ước và thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến?

    Mọi người giúp mình với

    25/05/2022 |   0 Trả lời

  • 01/06/2022 |   0 Trả lời

  • 02/06/2022 |   1 Trả lời

  • Cây lược ngà ấy...Nhưng rồi một chuyện không may xảy ra.Một ngày cuối năm năm mươi tám-năm đó ta chưa võ trang-trong một trận càn lớn của quân Mĩ-ngụy, anh Sáu bị hi sinh. Anh bị viên đạn của mĩ bắn vào ngực...nhớ lại đôi mắt anh.

    [SGK Ngữ văn 9, tập 1 trang 200]

    Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

    Câu 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của thành phần biệt lập trong đoạn văn.

    Câu 3:Nêu nội dung của đoạn văn

    05/06/2022 |   0 Trả lời

  • Cảm nhận đoạn trích sau:

    Ngày xuân con én đưa thoi, 

    Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.

    Cỏ non xanh tận chân trời, 

    Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

    21/06/2022 |   0 Trả lời

  • Trong cuộc sống có quá nhiều người hay than vãn về vấn đề của họ. Tôi luôn tin rằng nếu bạn lấy một phần mười cho việc than vãn để dùng cho việc giải quyết vấn đề, thì bạn sẽ ngạc nhiên thấy công việc trôi chảy.

    Tôi biết những người thật tuyệt vời không bao giờ than vãn. Một trong những người đó là Sandy Blatt, chủ nhà trọ lúc tôi học cao học. Khi ông còn là một thanh niên, một chiếc xe tải đã đè trúng ông khi ông đang xếp dỡ các thùng hàng xuống hầm chứa của tòa nhà. Ông ngã lăn xuống mấy bậc cầu thang, rớt xuống hầm. “Cú ngã có xa không?” – tôi hỏi. Câu trả lời của ông rất đơn giản: “Đủ xa”. Cả phần đời còn lại, ông bị liệt cả hai tay lẫn hai chân. Sandy là một vận động viên tuyệt vời, và tại thời điểm xảy ra tai nạn ông đã đính hôn. Ông không muốn trở thành gánh nặng của vị hôn thê, nên đã nói với bà, “Em không hề cam kết với hoàn cảnh như thế này. Anh sẽ hiểu, nếu em muốn rút lui. Em có thể ra đi trong bình yên”. Và bà đã làm như vậy.

    Tôi gặp Sandy khi ông đang ở độ tuổi ba mươi, và ngay lập tức, ông đã chinh phục tôi bằng thái độ của ông. Ông không bao giờ than vãn về cảnh ngộ của mình. Ông làm việc rất nghiêm túc và được cấp giấy phép để hành nghề tư vấn hôn nhân. Ông đã kết hôn và nhận con nuôi. Và khi nói về tình trạng sức khỏe của mình, ông nói rất thực tế. Có lần ông giải thích với tôi, nhiệt độ thay đổi khiến người bị liệt rất khó chịu bởi họ không biết rùng mình. “Anh có thể đưa cho tôi cái chăn được không, Randy?” Ông chỉ nói có vậy.

    Thông điệp trong những câu chuyện của họ là: Than vãn chẳng làm được gì với tư cách một chiến lược. Tất cả chúng ta đều có hữu hạn thời gian và năng lượng. Thời gian chúng ta dành để than vãn chẳng hề giúp đạt được các mục đích của chúng ta. Và nó không làm chúng ta hạnh phúc hơn lên. Hãy sống với thực tại và đừng than vãn. Bởi than vãn cũng chẳng thể nào làm thay đổi thực tại được.

    Hãy viết một đoạn văn ngắn, trình bày suy nghĩ của bạn về lời khuyên của Randy: “Thời gian chúng ta dành để than vãn chẳng hề giúp đạt được các mục đích của chúng ta. Và nó không làm chúng ta hạnh phúc hơn lên”.

    Mọi người giúp mình nhé cám ơn

    01/07/2022 |   0 Trả lời

  • Khổ thơ cuối của bài thơ, hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch [ khoảng 12 câu ] làm rõ hình ảnh chiếc xe và bức chân dung tuyệt vời về người chiến sĩ lái xe Trường Sơn. Trong đoạn có sử dụng một phép nối và một câu mở rộng thành phần [ gạch chân, chú thích rõ ]. [ khổ thơ cuối của Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính ]

    22/07/2022 |   0 Trả lời

  • Vua Quang Trung lại truyền lấy sáu chục tấm ván, cứ ghép liền ba tấm làm một bức, biên ngoài lấy rơm dấp nước phủ kín, tất cả hai mươi bức. Đoạn kén hạng lính khỏe mạnh, cứ mười người khênh một bức, lưng giắt dao ngắn, hai mươi người khác đều cầm binh khí theo sau, dàn thành chữ "nhất", vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc, mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đồn Ngọc Hồi. Quân Thanh nổ súng bắn ra, chẳng trúng người nào cả. Nhân có gió bắc, quân Thanh bên dùng ống phun khói lửa ra, khói toả mù trời, cách gang tấc không thấy gì, hàng làm cho quân Nam rối loạn. Không ngờ trong chốc lát trời bỗng trở gió nam, thành ra quân Thanh lại tự làm hại mình.

    a] Đoạn trích trên khắc họa cảnh tượng gì?

    b] Hình ảnh quân Thanh được tác giả tái hiện như thế nào? 

    c]Tại sao các tác giả vốn là những cựu thần của nhà Lê lại viết rất thật và hay về người anh hùng Nguyễn Huệ?

    27/07/2022 |   0 Trả lời

  • Viết đoạn

    09/08/2022 |   0 Trả lời

Video liên quan

Chủ Đề