So sánh iso 9001 và iso 14001 năm 2024

ISO 9001 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, áp dụng cho mọi tổ chức doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế và mọi hình thức hoạt động kinh doanh. Tiêu chuẩn này được xây dựng dựa trên 8 nguyên tắc quản lý chất lượng (gồm tất cả những nguyên tắc cơ bản để thành công trong kinh doanh): Hướng đến khách hàng, sự lãnh đạo, sự tham gia của đội ngũ, cách tiếp cận theo quá trình, cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý, cải tiến liên tục, quyết định dựa trên sự kiện, quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung cấp.

So sánh iso 9001 và iso 14001 năm 2024
So sánh iso 9001 và iso 14001 năm 2024

ISO 14001 là một phần của bộ tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến quản lý môi trường áp dụng cho tất cả mọi tổ chức doanh nghiệp ở bất cứ nơi đâu. Được xây dựng theo nguyên tắc Hoạch định – Thực hiện – Kiểm tra – Hành động, ISO 14001 quy định cụ thể các yêu cầu quan trọng nhất để nhận dạng, kiểm soát và giám sát các khía cạnh môi trường của tổ chức doanh nghiệp, kể cả phương pháp quản lý và cải tiến toàn bộ hệ thống.

Mang lại sự tin tưởng cho khách hàng, nhà đầu tư, công chúng và cộng đồng thông qua minh chứng cho cam kết trách nhiệm với môi trường của tổ chức doanh nghiệp.

Cải tiến việc kiểm soát chi phí thông qua việc tiết kiệm nguyên liệu đầu vào và nguồn năng lượng.

Giảm thiểu các rủi ro và các nghĩa vụ phát sinh, từ đó giảm chi phí bảo hiểm.

Tạo tiền đề để được cấp phép kinh doanh nội địa.

UKAS (United Kingdom Accreditation Service) là tổ chức công nhận duy nhất tại Vương quốc Anh được Chính phủ Anh cùng chính phủ các nước thành viên EU công nhận trong việc đánh giá các tổ chức chứng nhận. Vì Vương Quốc Anh là thành viên chủ chốt của EU, nên chỉ có Công nhận của UKAS hoặc tổ chức công nhận EU tương đương mới có thể đảm bảo rằng việc một tổ chức được công nhận được Bộ công thương các nước thành viên Liên minh Châu Âu EU thừa nhận. Là thành viên của Diễn đàn Công nhận Quốc tế IAF, Công nhận của UKAS được thừa nhận trên toàn thế giới.

Từ năm 2013, Công ty TNHH Thang máy Mitsubishi Việt Nam là tên gọi chính thức của Công ty và được đầu tư 100% vốn của Tập đoàn Mitsubishi với 4 Hội Đồng Thành Viên: Mitsubishi Electric Corporation, Mitsubishi Electric Building Techno-Service Co., Ltd., Mitsubishi Electric Asia Pte. Ltd. và Mitsubishi Corporation.

Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp giai đoạn 2012-2020” (dự án 604) thuộc chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hoá của doanh nghiệp đến năm 2020” (chương trình 712) đã tạo được sự chuyển biến lớn về năng suất, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ đó, dự án có đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế – xã hội.

Hiện nay, trên cả nước có khoảng 85.000 doanh nghiệp. Trong đó 14.500 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thuộc ngành dệt may, da giày, hoá chất, thép, điện tử, năng lượng, cơ khí, nhựa, thực phẩm…

So sánh iso 9001 và iso 14001 năm 2024

Theo báo cáo thống kê của Vụ Khoa học và Công nghệ từ kết quả phản hồi của 2.450 doanh nghiệp ngành công thương, tới cuối năm nay, 60% doanh nghiệp đang áp dụng ít nhất một trong các hệ thống quản lý, công cụ và mô hình cải tiến trong quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng lực và cải tiến chất lượng sản phẩm.

5% doanh nghiệp đang trong quá trình xây dựng sẽ áp dụng và hơn 1/3 doanh nghiệp, chiếm khoảng 36% chưa có hoạt động tiếp cận các hệ thống quản lý, công cụ và mô hình cải tiến. Bên cạnh đó, 12% doanh nghiệp đang áp dụng mô hình quản lý chất lượng, cải tiến năng suất, lập kế hoạch nguồn lực hay quản trị theo mục tiêu.

Các doanh nghiệp hiện nay chủ yếu áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, gồm hai chứng nhận chính là ISO 9001 – hệ thống quản lý chất lượng và ISO 14000 – hệ thống quản lý môi trường. 84% doanh nghiệp áp dụng ISO 9001 nhận định năng suất có tăng lên; 91% nhận thấy chất lượng sản phẩm được cải tiến.

So sánh giữa khả năng nâng cao năng suất và nâng cao chất lượng sản phẩm, ISO 9001 có ưu thế trong việc mang lại cải tiến chất lượng sản phẩm trong các doanh nghiệp ngành công thương.

Là chứng nhận phổ biến thứ hai đối với doanh nghiệp thuộc hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO, ISO 14000 mang đến bộ các tiêu chuẩn liên quan đến quản lý môi trường. Tiêu chuẩn này hỗ trợ cho các doanh nghiệp giảm thiểu sự lãng phí, sử dụng nhiên liệu hiệu quả, cắt giảm chi phí vận hành của doanh nghiệp, tuân thủ theo đúng pháp luật, chính sách môi trường. ISO 14000 được nhiều doanh nghiệp áp dụng, trong đó 19% doanh nghiệp cơ khí, 15% doanh nghiệp nhựa, 12% doanh nghiệp điện tử…

75% doanh nghiệp nhận định năng suất có tăng lên, và 81% nhận thấy chất lượng sản phẩm được cải tiến sau khi áp dụng ISO 14000. Bên cạnh các chứng nhận phổ biến, nhiều doanh nghiệp cũng quan tâm đến những chứng nhận đặc thù và ít phổ biến như HACCP – phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn, ISO 22000 – quản lý An toàn thực phẩm, IATF 16949 – quản lý chất lượng dành cho nhà cung cấp linh kiện ôtô…

So sánh iso 9001 và iso 14001 năm 2024

Với hơn 12 năm kinh nghiệm hỗ trợ doanh nghiệp trong hoạt động tư vấn, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng. Icert Global đã và đang nỗ lực hơn nữa để nâng cao năng lực chuyên gia, mở rộng phạm vi hỗ trợ doanh nghiệp trên cả nước. Các tiêu chuẩn hệ thống quản lý như ISO 9001, ISO 14001, ISO 22000, ISO 13485, ISO 45001,… Icert Global đã tư vấn, cùng xây dựng và đồng hành vận hành hệ thống cho hơn 1000 doanh nghiệp trong những năm qua. Chuyên gia của chúng tôi hoạt động và có kinh nghiệm trên nhiều lĩnh vực như chế biến thực phẩm, sản xuất linh kiện, vật liệt xây dựng, dệt may, may mặc…

Hoạt động tư vấn chất lượng không chỉ giúp doanh nghiệp có được hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu của các tiêu chuẩn chứng nhận, Icert Global còn giúp doanh nghiệp đưa ra các phân tích về môi trường bên trong và ngoài doanh nghiệp. Nhận diện rủi ro và đưa ra phương án giải quyết, từ đó doanh nghiệp có thể tận dụng tốt hơn các lợi thế cạnh tranh của mình.

Đối tác chứng nhận của chúng tôi là các tổ chức chứng nhận uy tín, các tổ chức quốc tế được công nhận toàn cầu. Nhờ đó các doanh nghiệp sau khi được chứng nhận, không chỉ có thể đáp ứng yêu cầu chương trình chất lượng quốc gia mà còn được đối tác nước ngoài tin tưởng, đặt hàng xuất khẩu. Không ít các doanh nghiệp trong các lĩnh vực dệt may, thực phẩm đã xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Đông Nam Á, Nhật Bản và Châu Âu…sau khi hoàn thành quá trình tư vấn với Icert Global và đạt các chứng chỉ chứng nhận chất lượng.

Để được hỗ trợ chi tiết quý khách hàng, doanh nghiệp có thể liên hệ với Icert Global qua địa chỉ:

Công ty cổ phần tư vấn chứng nhận quốc tế Icert Global

Hotline: 0911 498 855

Địa chỉ: Số 5 ngách 21 ngõ 168 Nguyễn Xiển, Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội

VP đại diện Đà Nẵng: Tầng 2, tòa nhà VINADCO BUILDING, số 01-03 Hồ Quý Ly, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng