Quy cách biển báo công trình xây dựng

Biển báo công trình được lắp đặt tại công trường xây dựng [Ảnh minh họa]

Theo đó, nội dung biển báo phải có các thông tin sau đây:

- Tên, quy mô công trình;

- Ngày khởi công, ngày hoàn thành;

- Tên, địa chỉ, số điện thoại của chủ đầu tư, nhà thầu thi công, tổ chức thiết kế xây dựng và tổ chức hoặc cá nhân giám sát thi công xây dựng;

- Bản vẽ phối cảnh công trình.

Chủ đầu tư là tổ chức không lắp đặt biển báo tại công trường xây dựng hoặc biển báo không đầy đủ nội dung theo quy định nêu trên sẽ bị xử lý hành chính phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng theo điểm a Khoản 1 Điều 16 Nghị định 139/2017/NĐ-CP. Chủ đầu tư là cá nhân vi phạm thì mức phạt tiền đối với cá nhân bằng 1/2 mức phạt tiền đối với tổ chức.

Bên cạnh việc miễn lắp đặt biển báo công trình thì nhà ở riêng lẻ còn được miễn giấy phép xây dựng trong 03 trường hợp sau:

1. Nhà ở riêng lẻ có quy mô dưới 07 tầng thuộc dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án đầu tư xây dựng nhà ở có quy hoạch chi tiết 1/500 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

[Trường hợp này chủ đầu tư có trách nhiệm gửi thông báo thời điểm khởi công xây dựng, hồ sơ thiết kế xây dựng theo quy định đến cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng tại địa phương để quản lý].

2. Nhà ở riêng lẻ ở nông thôn có quy mô dưới 07 tầng và thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng hoặc quy hoạch chi tiết xây dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.

3. Nhà ở riêng lẻ ở miền núi, hải đảo thuộc khu vực không có quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng khu chức năng.

[Không bao gồm nhà ở riêng lẻ được xây dựng trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa].

Thùy Liên

HỎI ĐÁP PHÁP LUẬT LIÊN QUAN

Biển báo công trình xây dựng là vấn đề mà các chủ đầu tư công trình và người lao động cần phải quan tâm. Để lắp đặt đúng theo quy định nhằm đảm bảo an toàn lao động. Và tránh được những rủi ro không đáng có. Cùng Quảng Cáo Nhất tìm hiểu kỹ hơn về "Quy định lắp đặt biển báo công trình xây dựng" đúng chuẩn qua bài viết dưới đây nhé!

Biển báo công trình xây dựng là gì?

Biển báo công trình xây dựng là những biển báo có chứa các ký hiệu an toàn lao động. Được đặt phía trước các công trình đang thi công. Để báo hiệu cho những người đi đường nhận biết có công trình ở gần đó. Để họ chủ động giảm tốc, chú ý an toàn hoặc chọn đường đi phù hợp hơn. Nhờ đó, mà có thể tránh được những tai nạn đáng tiếc. Ngoài ra, biển báo còn được đặt ở trong công trình. Để nhắc nhở người lao động chú ý an toàn.

Quy định lắp đặt biển báo công trình xây dựng

Việc lắp đặt biển báo công trình xây dựng đã được quy định rõ ràng, để các đơn vị thi công chú ý thực hiện. Đảm bảo an toàn lao động. Cụ thể như sau:

Đối với biển báo đặt bên ngoài công trình

Đặt biển báo I.441[a,b,c] “Báo hiệu phía trước có công trình đang thi công” ở các khoảng cách 500m, 100m, 50m tại cả hai đầu đoạn thi công. Và đặt trước biển báo I.440 “Đoạn đường thi công” để báo hiệu cho người đi đường.

Mẫu Biển báo đặt bên ngoài công trình

Tiếp đến phải đặt biển báo W.277 “Biển báo công trường” và biển P.127 “Tốc độ tối đa cho phép” ở đầu đoạn đường. Kèm theo biển mũi tên chỉ hướng di chuyển, các biển báo đi chậm. Biển báo P.124 “Hết hạn chế tốc độ tối đa” tại vị trí kết thúc đoạn đường thi công.

Đối với biển báo bên trong công trình

Bên trong công trình có rất nhiều khu vực nguy hiểm, mà người lao động cần đặc biệt chú ý. Vì vậy các biển báo bên trong công trình cần được đặt theo qui định như sau:

Nhóm biển báo cấm

Biển báo cấm có thể là tuyệt đối cấm người, hoặc phương tiện vào một khu vực nào đó. Cũng có thể là chỉ cấm một số người hoặc phương tiện vào khu vực đó.

  • Biển báo cấm vào: Được đặt tại đầu phạm vị để cấm tất cả người cũng như phương tiện vào trong. Trừ những ai có nhiệm vụ.
  • Biển báo cấm người vào: Là loại biển báo cấm con người vào trong. Nhưng không cấm các loại phương tiện, máy móc.
  • Biển báo cấm phương tiện, các thiết bị đi vào: Là loại biển được đặt ở nơi có nền đất yếu, dễ sụt lở, … Cấm những phương tiện, thiết bị vào nhưng lại không cấm người.
  • Biển cấm hút thuốc: Được đặt ở những nơi dễ gây cháy nổ, trong phòng kín, phòng điều hòa.
  • Biển cấm điện thoại: Đặt ở nơi chứa xăng, dầu hay các thiết bị thông tin liên lạc của công trình.

Nhóm biển báo nguy hiểm

Nhóm biển báo này cảnh báo những nguy hiểm có thể xảy ra. Nâng cao ý thức đề phòng của người lao động và những người xung quanh công trường.

  • Biển báo nguy hiểm chung: Được đặt ở bất kì vị trí nào có nguy cơ xảy ra nguy hiểm. Để mọi người cảnh giác, đề phòng.
  • Biển báo nguy hiểm cháy nổ: Được đặt ở nơi có nguy cơ xảy ra cháy nổ.
  • Biển báo nguy hiểm điện giật: Được đặt ở nơi có nguy cơ rò rỉ điện, dễ gây ra giật điện.
  • Biển báo nguy hiểm khi làm việc với máy móc: Được đặt ở các vị trí có sử dụng máy móc, các thiết bị chung.
  • Biển báo nguy hiểm về vị trí cẩu: Được đặt ở vị trí đang cẩu đồ vật, có thể bị rơi rớt. Cần đề phòng.
  • Biển báo nguy hiểm trượt ngã: Được đặt ở những nơi như cầu thang, vị trí trơn, dễ ngã.

Nhóm biển báo bắt buộc

Nhóm biển báo này bắt buộc người lao động phải tuân theo. Nhằm đảm bảo an toàn lao động một cách tốt nhất.

  • Biển báo bắt buộc đội mũ bảo hiểm: Được đặt ở vị trí đầu công trình. Bất kì ai đi vào trong cần phải đội mũ bảo hộ.
  • Biển báo bắt buộc đeo dây an toàn: Được đặt ở nơi làm việc trên cao. Các công nhân khi làm việc cần phải đeo dây an toàn.

Nhóm biển báo nhắc nhở, chỉ dẫn

Nhóm biển báo nhắc nhở chỉ dẫn. Dùng để nhắc nhở người lao động về những tình huống xấu có thể xảy ra. Nâng cao tinh thần cảnh giác nguy hiểm.

Biển báo nhắc nhở chỉ dẫn

  • Biển báo nhắc nhở an toàn: Được đặt ở các vị trí bất kì vị trí nào tại công trình.
  • Biển báo nhắc nhở nguy cơ cháy nổ: Được đặt ở những nơi có nguy cơ xảy ra cháy nổ.

Có thể bạn quan tâm Thi công biển hiệu chuyên nghiệp tại HCM

Biển báo công trình là một trong những bộ phận có vai trò vô cùng quan trọng ở các công trường đang thi công. Đặt biển báo ở bên ngoài công trường nhằm giúp cho người đi đường nhận diện được có công trình đang xây dựng từ xa để chủ động điều chỉnh tốc độ, hướng chi chuyển. Ngoài ra, còn có các loại biển báo đặt bên trong công trường với mục đích góp phần đảm bảo an toàn cho người lao động. Việc thiết kế, lắp đặt các loại biển này cần phải tuân thủ đúng theo những quy định về biển báo công trường đang thi công.
 


 

Quy định về việc lắp đặt biển báo bên ngoài công trường

Biển báo đặt phía bên ngoài công trường cần phải tuân thủ những quy định sau đây:

- Phải đặt biển I.441 [a, b, c] “Báo hiệu phía trước có công trường thi công” ở đầu các công trình sửa chữa, nâng cấp để báo hiệu cho người đi đường.

- Đặt biển I.441 [a, b, c] cách 500m, 100m, 50m ở cả hai đầu đoạn thi công và đặt trước biển I.440 “Đoạn đường thi công”.

- Phải đặt kèm theo biển W.227 “Biển báo công trường”. Có thể xem xét để đặt thêm biển: P.127 “Tốc độ tối đa cho phép” ở đầu đoạn đường, biển mũi tên chỉ hướng di chuyển, biển cảnh báo đi chậm, P.134 “Hết hạn chế tốc độ tối đa” ở điểm kết thúc đoạn đường thi công.
 


 

Quy định về việc lắp đặt biển báo bên trong công trường

Biển báo bên trong công trường có rất nhiều loại để đáp ứng được tối đa mức độ cảnh báo cho từng công trình. Quy định về biển báo công trường đang thi công đặt ở phía trong công trình như sau:

1. Nhóm biển cấm

- Biển cấm vào: Đặt ở đầu phạm vi cấm tất cả người và phương tiện vào trong, trừ những người có nhiệm vụ.

- Biển cấm người vào: Cấm người vào trong nơi đặt biển nhưng không cấm phương tiện, máy móc.

- Biển cấm phương tiện, thiết bị đi vào: Đặt ở những nơi có nền đất yếu, dễ sụt lở,…cấm các phương tiện, thiết bị đi vào nhưng không cấm người.

- Biển cấm hút thuốc: Đặt ở nơi có các chất dễ cháy nổ, máy điều hòa, phòng kín.

- Biển cấm lửa: Đặt ở nơi có chứa nhiều nguyên liệu dễ cháy.

- Biển cấm điện thoại: Đặt ở nơi chứa xăng, dầu hoặc thiết bị thông tin liên lạc của công trình.

2. Nhóm biển báo nguy hiểm

- Biển báo nguy hiểm chung: Đặt ở bất cứ đâu có nguy cơ xảy ra nguy hiểm để mọi người đề phòng, cảnh giác.

- Biển nguy hiểm cháy nổ: Đặt ở những nơi có nguy cơ xảy ra cháy nổ.

- Biển nguy hiểm điện giật: Đặt ở nơi có nguy cơ bị rò điện, dễ gây giật điện.

- Biển nguy hiểm khi làm việc với máy móc: Đặt ở những nơi có sử dụng máy móc, thiết bị nói chung.

- Biển nguy hiểm về vị trí cẩu: Đặt ở nơi đang cẩu đồ vật, cảnh báo đồ có thể bị rơi rớt.

- Biển nguy hiểm trượt ngã: Đặt ở cầu thang hoặc nơi trơn trượt, dễ té ngã.

3. Nhóm biển báo bắt buộc

- Biển báo bắt buộc đội mũ bảo hộ: Đặt ở đầu công trường, bất cứ ai đi vào bên trong cũng phải đội mũ bảo hộ.

- Biển báo bắt buộc mặc quần áo bảo hộ: Đặt ở đầu công trường, yêu cầu tất cả công nhân vào bên trong phải mặc quần áo bảo hộ, trừ nhân viên hành chính, dịch vụ.

- Biển báo bắt buộc đeo dây an toàn: Đặt ở những nơi làm việc trên cao, công nhân làm việc phải đeo dây an toàn.

4. Nhóm biển nhắc nhở, chỉ dẫn

- Biển nhắc nhở an toàn: Đặt ở nhiều vị trí trên công trường, có thể là cổng vào và bất cứ đâu.

- Biển nhắc nhở nguy cơ cháy nổ: Đặt ở nơi có thể xảy ra cháy nổ.

Trên đây là những quy định về biển báo công trường đang thi công mà Sài Gòn ATN muốn chia sẻ với các bạn. Hi vọng rằng sau khi tham khảo bài viết, bạn đã biết lắp đặt biển công trường có cần tuân thủ theo quy tắc nào hay không. Từ đó, chú ý thực hiện chính xác. Nếu bạn đang cần mua biển báo công trình, hãy tham khảo các sản phẩm trên website của Công ty Sài Gòn ATN chúng tôi  Tại Đây hoặc gọi số Hotline: 0934 638 458 để được hỗ trợ tư vấn lựa chọn mẫu biển báo chất lượng với giá hợp lý nhất. Xin cảm ơn!

Tham khảo thêm: Các mẫu biển báo công trường đang thi công

Video liên quan

Chủ Đề