Phương thức đánh giá phương thức 6

Chứng nhận hợp quy chuẩn là hoạt động kiểm tra, đánh giá sự phù hợp các sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (sản phẩm, hàng hóa thuộc nhóm 2) với các quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định.

Chứng nhận sản phẩm, hàng hóa hợp quy chuẩn nhằm:

  • Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhập khẩu
  • Công bố hợp quy chuẩn sản phẩm, hàng hóa trước khi lưu thông trên thị trường

Các phương thức đánh giá sự phù hợp quy chuẩn

Phương thức đánh giá sự phù hợp quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng cho từng loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường cụ thể được quy định tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật tương ứng.

Phương thức đánh giá sự phù hợp được lựa chọn phải phù hợp với đối tượng được đánh giá để đảm bảo độ tin cậy của kết quả đánh giá sự phù hợp.

  • Phương thức 1: Thử nghiệm mẫu điển hình.
  • Phương thức 2: Thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường.
  • Phương thức 3: Thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất.
  • Phương thức 4: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất.
  • Phương thức 5: Thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất.
  • Phương thức 6: Đánh giá và giám sát hệ thống quản lý.
  • Phương thức 7: Thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa.
  • Phương thức 8: Thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa

Đối với các sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn (sản phẩm, hàng hóa thuộc nhóm 2) thường được chứng nhận hợp quy chuẩn theo phương thức 5, phương thức 7, phương thức 8.

Tổ chức chứng nhận hợp quy chuẩn

Chứng nhận hợp quy chuẩn là hoạt động kinh doanh có điều kiện. Chỉ những tổ chức, cá nhân được Nhà nước chỉ định mới được thực hiện công việc này.

Quý khách hàng có nhu cầu chứng nhận hợp quy chuẩn, kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa. Hãy liên hệ với SITC, chúng tôi sẽ trả lời ngay khi nhận được yêu cầu.

  1. Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc đã tốt nghiệp THPT;
  1. Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023 đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi Olympic quốc tế hoặc Cuộc thi khoa học kỹ thuật quốc tế (nội dung đề tài dự thi của thí sinh được Hội đồng tuyển sinh đánh giá là phù hợp với môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của trường) do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, cử tham gia với môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của ngành đăng ký được tuyển thẳng vào ngành đăng ký. Thời gian đạt giải không quá 03 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng.
  1. Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023 đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, cử tham gia các môn Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Trung và Tiếng Nhật, tốt nghiệp THPT, được tuyển thẳng vào ngành đúng với môn thí sinh đạt giải (Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung, Ngôn ngữ Nhật). Thời gian đạt giải không quá 3 năm tính tới thời điểm xét tuyển thẳng.
  1. Thí sinh là người khuyết tật đặc biệt nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền theo quy định, không có khả năng dự tuyển theo phương thức tuyển sinh bình thường có điểm trung bình học tập từng năm lớp 10, 11, 12 từ 8,0 trở lên. Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh, tình trạng sức khỏe và yêu cầu của ngành đào tạo, Hiệu trưởng sẽ xem xét quyết định cho vào học.
  1. Thí sinh là người nước ngoài, đã tốt nghiệp THPT theo quy định, đạt yêu cầu về kiểm tra kiến thức và ngôn ngữ của từng chương trình đào tạo bằng Tiếng Việt (đạt trình độ tiếng Việt tương đương B2 (bậc 4/6) trở lên theo Khung năng lực tiếng Việt quy định tại Thông tư số 17/2015/TT- BGDĐT ngày 01/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Khung năng lực tiếng Việt dùng cho người nước ngoài) hoặc Tiếng Anh (theo quy định cụ thể từng chương trình của trường). Căn cứ vào hồ sơ xin học và yêu cầu của ngành đào tạo, Hội đồng tuyển sinh của Trường sẽ xem xét quyết định cho vào học.
  1. Thí sinh đã tốt nghiệp THPT là người dân tộc thiểu số rất ít người theo quy định hiện hành của Chính phủ và thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ và thí sinh đã tốt nghiệp THPT có nơi thường trú từ 03 năm trở lên, học 03 năm tại các huyện nghèo (học sinh học phổ thông dân tộc nội trú tính theo nơi thường trú) theo quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Những thí sinh này phải đạt điều kiện về điểm trung bình chung học tập từng năm lớp 10, 11, 12 đạt từ 8,0 trở lên. Căn cứ theo điểm trung bình chung học tập của điểm tổng kết ba năm lớp 10, 11, 12, Trường sẽ xét tuyển theo thứ tự từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu. Sau khi được xét trúng tuyển, thí sinh thuộc đối tượng quy định tại điểm f phải học bổ sung kiến thức 01 năm tại một trường dự bị đại học. Kết thúc đợt học, điểm tổng kết các môn học tại các trường dự bị đại học của thí sinh phải đạt từ 8,0 trở lên mới được Trường Đại học Ngoại thương xếp vào học cùng khóa tuyển sinh năm 2024. Chỉ tiêu dành cho đối tượng quy định tại điểm f không quá 1% tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường năm

2. Nguyên tắc xét tuyển

  • Thí sinh đăng ký hồ sơ xét tuyển theo mẫu của trường;
  • Thí sinh đủ điều kiện theo quy định tại mục 1.6.1 của Đề án được trúng tuyển nếu xác nhận nhập học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo vào Trường Đại học Ngoại thương;
  • Thí sinh sau khi trúng tuyển theo phương thức xét tuyển 6 có nguyện vọng tham gia các chương trình tiên tiến, chương trình chất lượng cao, chương trình định hướng nghề nghiệp & phát triển quốc tế sẽ đăng ký xét tuyển theo thông báo tuyển sinh các chương trình của trường.

3. Hồ sơ đăng ký xét tuyển

  1. Hồ sơ đăng ký xét tuyển thẳng của các đối tượng quy định tại điểm a, b, c, d, e gồm:
  1. Phiếu đăng ký tuyển thẳng (theo mẫu của Trường Đại học Ngoại thương);
  2. Bản sao công chứng hợp lệ ít nhất một trong các giấy tờ sau:
    • Giấy chứng nhận đạt giải trong kỳ thi Olympic quốc tế/ cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, cử tham gia. Thí sinh tham dự các cuộc thi Khoa học kỹ thuật phải nộp kèm bản thuyết minh tóm tắt nội dung đề tài trên một trang A4 có xác nhận của đơn vị tổ chức thi.
    • Giấy chứng nhận đoạt giải Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia các môn Tiếng Anh, Tiếng Nhật, Tiếng Trung quốc, Tiếng Pháp;
    • Giấy chứng nhận các đối tượng tuyển thẳng khác.
  1. Hồ sơ đăng ký xét tuyển thẳng của đối tượng quy định tại điểm f gồm:

1. Phiếu đăng ký xét tuyển thẳng (theo mẫu của Trường Đại học Ngoại thương);

2. Bản sao công chứng hợp lệ học bạ THPT;

3. Bản sao công chứng hợp lệ hộ khẩu thường trú và giấy chứng nhận đối tượng thuộc diện xét tuyển thẳng khác.

4. Đối tượng ưu tiên xét tuyển theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo

4.1. Đối tượng áp dụng:

  1. Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023 đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích trong kỳ thi Học sinh giỏi quốc gia các môn thi thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển của thí sinh (Toán, Tin, Lý, Hóa, Văn, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nga, Tiếng Trung và Tiếng Nhật).
  1. Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2023 đoạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích trong Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia, nội dung đề tài được Hội đồng tuyển sinh đánh giá là phù hợp với môn thuộc tổ hợp đăng ký xét tuyển của trường.

4.2. Nguyên tắc xét tuyển

Các thí sinh đạt giải tại mục 4.1 được cộng điểm ưu tiên vào các môn thi thuộc tổ hợp môn xét tuyển của trường với các mức điểm tương ứng trong phương thức xét tuyển 4 dựa theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

- Mức điểm ưu tiên dành cho các đối tượng tại mục 4.1 như sau:

Giải Nhất

: được cộng 04 (bốn) điểm

Giải Nhì

: được cộng 03 (ba) điểm

Giải Ba

: được cộng 02 (hai) điểm

Giải Khuyến khích

: được cộng 01 (một) điểm

Lưu ý: Thí sinh đạt nhiều giải cùng một môn/lĩnh vực thì chỉ được hưởng một tiêu chuẩn cộng điểm cao nhất.

4.3. Hồ sơ đăng ký xét tuyển

  • Phiếu đăng ký xét ưu tiên xét tuyển (theo mẫu của Trường Đại học Ngoại thương);
  • Bản sao hợp lệ: Giấy chứng nhận đạt giải Kỳ thi Học sinh giỏi quốc gia hoặc giấy chứng nhận đạt giải Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia. Thí sinh đạt giải Cuộc thi Khoa học kỹ thuật phải nộp kèm bản thuyết minh tóm tắt nội dung đề tài trên một trang A4 có xác nhận của đơn vị tổ chức

BẢNG CHỈ TIÊU DÀNH CHO PHƯƠNG THỨC 6

STT

Tên ngành

Mã xét tuyển

Chỉ tiêu

Trụ sở chính Hà Nội

1

Ngành Luật

TTH01

5

2

Ngành Kinh tế

TTH02

20

3

Ngành Kinh tế quốc tế

TTH03

10

4

Ngành Quản trị kinh doanh

TTH04

10

5

Ngành Kinh doanh quốc tế

TTH05

5

6

Ngành Kế toán

TTH06

5

7

Ngành Tài chính –Ngân hàng

TTH07

10

8

Ngành Ngôn ngữ Anh

TTH08

5

9

Ngành Ngôn ngữ Pháp

TTH09

5

10

Ngành Ngôn ngữ Trung

TTH10

5

11

Ngành Ngôn ngữ Nhật

TTH11

5

Cơ sở II-TP.HCM

1

Ngành Kinh tế

TTH12

15

2

Ngành Quản trị kinh doanh

TTH13

5

3

Ngành Tài chính-Ngân hàng

TTH14

5

4

Ngành Kế toán

TTH15

5

Tổng chi tiêu

115

Lưu ý: Trong trường hợp trường không tuyển sinh hết chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển thẳng, chỉ tiêu còn dư sẽ được chuyển sang phương thức xét tuyển tiếp theo theo ngành tương ứng.