Php bật hiển thị lỗi trong php.ini năm 2024

Hàm error_reporting() thiết lập chỉ thị error_reporting tại runtime. PHP có nhiều level của lỗi, sử dụng hàm này để thiết lập level đó tại runtime.

Tham số

Tham số Miêu tả level Tùy ý. Specifies the error report level for the current script. Value number and constant name are accepted, however, constant names are recommended for compatibility for future PHP versions. The available error level constants are listed below.

Quảng cáo

Cấp độ lỗi có thể có trong PHP

Giá trị Hằng số Miêu tả 1 E_ERROR Fatal run-time error. Các lỗi nghiêm trọng và việc thực thi script bị dừng lại 2 E_WARNING Non-fatal run-time error. Các lỗi không nghiêm trọng và việc thực thi script không bị dừng lại 4 E_PARSE Compile-time parse error. Lỗi về parse trong thời gian biên dịch. Các lỗi về parse này nên chỉ được tạo bởi parser 8 E_NOTICE Run-time notice. Script tìm thấy cái gì đó mà có thể là một lỗi, nhưng cũng có thể xảy ra khi đang chạy một script một cách bình thường 16 E_CORE_ERROR Các Fatal error mà xuất hiện trong khi cài đặt ban đầu của PHP 32 E_CORE_WARNING Các non-fatal runtime error, xảy ra trong khi cài đặt ban đầu của PHP 256 E_USER_ERROR Fatal error được tạo bởi người dùng. Nó giống như một E_ERROR được thiết lập bởi lập trình viên bởi sử dụng hàm trigger_error() trong PHP 512 E_USER_WARNING Non-Fatal error được tạo bởi người dùng. Nó giống như một E_WARNING được thiết lập bởi lập trình viên bởi sử dụng hàm trigger_error() trong PHP 1024 E_USER_NOTICE User-generated notice. Nó giống như một E_NOTICE được thiết lập bởi lập trình viên bởi sử dụng hàm trigger_error() trong PHP 2048 E_STRICT Run-time notice. Kích hoạt để có các thay đổi gợi ý từ PHP tới code của bạn mà sẽ đảm bảo cho tính tương hợp nhất của code 4096 E_RECOVERABLE_ERROR Fatal error có thể bắt. Giống một E_ERROR nhưng có thể được bắt bởi người dùng (tham khảo set_error_handler()) 8191 E_ALL Tất cả error và warning, ngoại trừ E_STRICT (E_STRICT sẽ là bộ phận của E_ALL như của PHP 6.0)

Trả về giá trị

Trả về error_reporting level cũ.

Ví dụ

Ví dụ sau minh họa cách sử dụng của hàm error_reporting() trong PHP:

tắt tất cả các báo cáo lỗi

error_reporting(0);

báo cáo các lỗi running đơn giản

error_reporting(E_ERROR | E_WARNING | E_PARSE);

báo cáo E_NOTICE

error_reporting(E_ERROR | E_WARNING | E_PARSE | E_NOTICE);

báo cáo tất cả lỗi, ngoại trừ E_NOTICE

Đây là nội dung mặc định của value set trong php.ini

error_reporting(E_ALL ^ E_NOTICE);

báo cáo tất cả PHP error

error_reporting(E_ALL); ?>

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Php bật hiển thị lỗi trong php.ini năm 2024

Php bật hiển thị lỗi trong php.ini năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bạn ở Hà Nội có thể tham gia khóa học thứ 9 của vietjackteam (đang tuyển sinh) vào cuối tháng 10/2018 do anh Nguyễn Thanh Tuyền, admin vietjack.com trực tiếp giảng dạy tại Hà Nội. Chi tiết nội dung khóa học tham khỏa link : Khóa học Java.Các bạn học CNTT, điện tử viễn thông, đa phương tiện, điện-điện tử, toán tin có thể theo học khóa này. Số lượng các công việc Java hoặc .NET luôn gấp ít nhất 3 lần Android hoặc iOS trên thị trường tuyển dụng. Khóa online= Đi phỏng vấn, Khóa offline= Đi phỏng vấn+ 1.5 tháng thực tập ngoài doanh nghiệp.

Mọi người có thể xem demo nội dung khóa học tại địa chỉ Video demo khóa học Offline

Các bạn ở xa học không có điều kiện thời gian có thể tham dự khóa Java online để chủ động cho việc học tập. Từ tháng 4/2018, VietJack khuyến mại giá SỐC chỉ còn 250k cho khóa học, các bạn có thể trả lại tiền nếu không hài lòng về chất lượng trong 1 tháng, liên hệ facebook admin fb.com/tuyen.vietjack để thanh toán chuyển khoản hoặc thẻ điện thoại, khóa học bằng Tiếng Việt với gần 100 video, các bạn có thể chủ động bất cứ lúc nào, và xem mãi mãi. Thông tin khóa học tại Khóa học Java Online trên Udemy

Follow fanpage của team https://www.facebook.com/vietjackteam/ hoặc facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile.... mới nhất của chúng tôi.

Trong khi làm việc với PHP, sẽ có các trường hợp ta cần thiết lập cấu hình tùy chỉnh cho môi trường chạy. Một trong số những cách đó là sử dụng hàm ini_set(). Hàm này cho phép người dùng thiết lập các giá trị cấu hình trong tệp cấu hình của PHP (php.ini) mà không cần chỉnh sửa trực tiếp vào tệp cấu hình. Trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về ini_set() và các thiết lập ini_set() trong PHP.

1. Giới thiệu về ini_set()

Hàm ini_set() trong PHP cho phép chúng ta thiết lập các giá trị cấu hình trong suốt quá trình thực thi mã PHP.

  • Cú pháp:

  • Đầu vào:
    • 'option_name': Tên của tùy chọn cấu hình PHP.
    • 'new_value': Giá trị mới cần thiết lập.

2. Cách sử dụng hàm ini_set()

Để sử dụng hàm ini_set() trong PHP chúng ta cần biết tên của tùy chọn cấu hình cần thiết lập. Các tùy chọn trong PHP khá đa dạng, sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số cấu hình thường dùng trong PHP và giá trị của chúng:

  • error_reporting: Điều chỉnh cấu hình báo lỗi trong PHP

Một số giá trị cấu hình cơ bản:

  • E_ALL: Báo cáo tất cả các loại lỗi.
  • E_ERROR: Báo cáo lỗi nghiêm trọng.
  • E_WARNING: Báo cáo cảnh báo.
  • E_NOTICE: Báo cáo thông báo.
  • E_PARSE: Báo cáo lỗi phân tích cú pháp.
  • E_STRICT: Báo cáo các cảnh báo nghiêm ngặt về chuẩn mã.
  • E_DEPRECATED: Báo cáo các cảnh báo về việc sử dụng các tính năng
    đã lạc hậu.
  • Và các giá trị khác, bạn có thể xem thêm trong tài liệu PHP.

  • display_errors: Xác định xem lỗi có hiển thị trực tiếp trên
    trình duyệt hay không

Một số giá trị cấu hình cơ bản:

  • '0' hoặc 'off': Không hiển thị lỗi trực tiếp.
  • '1' hoặc 'on': Hiển thị lỗi trực tiếp.
  • 'stderr': Đẩy lỗi ra luồng lỗi tiêu chuẩn (standard error).
  • 'stdout': Đẩy lỗi ra luồng đầu ra tiêu chuẩn (standard
    output).
  • Và các giá trị khác, bạn có thể xem thêm trong tài liệu PHP.

  • max_execution_time: Thiết lập thời gian tối đa cho mỗi request

Một số giá trị cấu hình cơ bản:

  • Một số giá trị nguyên dương như 30, 60, 120,...
  • -1: Không giới hạn thời gian thực thi.
  • Và các giá trị khác, bạn có thể xem thêm trong tài liệu PHP.

  • memory_limit: Giới hạn bộ nhớ cho mỗi request

Một số giá trị cấu hình cơ bản:

  • Ví dụ: '128M', '256M', '512M',...
  • '128K': 128 kilobytes.
  • '2G': 2 gigabytes.
  • Và các giá trị khác, bạn có thể xem thêm trong tài liệu PHP.

3.Lưu ý khi sử dụng ini_set()

Mặc dù, việc sử dụng ini_set() cung cấp khả năng tùy chỉnh linh hoạt các cấu hình trong PHP, nhưng đồng thời có một số lưu ý cần nhớ khi sử dụng:

  • ini_set() chỉ có hiệu lực trong suốt quá trình thực thi mã PHP.
    Khi quá trình thực thi kết thúc, các giá trị đã cấu hình sẽ được đặt lại theo tệp cấu hình php.ini (nếu có) hoặc về giá trị mặc định. Trên một số máy chủ, có thể quyền chỉnh sửa cấu hình PHP bằng

    ini_set() sẽ bị hạn chế vì lý do bảo mật. Trong trường hợp này việc sử dụng ini_set() là bất khả thi.

    Với khả năng tùy chỉnh linh hoạt việc sử dụng hàm ini_set() nhìn chung là khá thuận tiện nhưng, cũng có hạn chế về các cấu hình được phép chỉnh sửa với hàm này. Lúc này bắt buộc chúng ta phải chỉnh sửa trong tệp cấu hình php.ini.

4. Tổng kết

Trong bài viết này, chúng ta đã tìm hiểu về hàm ini_set() trong PHP và cách sử dụng nó để thiết lập một số giá trị cấu hình. Với hàm ini_set() cho phép chúng ta điều chỉnh cấu hình trong quá trình thực thi mã PHP mà không cần chỉnh sửa trực tiếp tập cấu hình php.ini. Tuy nhiên, cần lưu ý ini_set() chỉ có quá trình trong quá trình thực thi và không phải cấu hình nào cũng có thể thay đổi bằng cách này. Để biết thêm thông tin về các tùy chọn cấu hình và sử dụng ini_set() hiệu quả, chúng ta nên tìm hiểu thêm trong tài liệu chính thức của [PHP]{.underline}