Phiếu khảo sát về bình đẳng giới trong học sinh

[HG] - Ngày 13-6, Đoàn công tác của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội do bà Nguyễn Thị Bích Thúy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ và giới, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, làm Phó Trưởng đoàn đã đến khảo sát về thi hành Luật Bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh.

Bà Nguyễn Thị Bích Thúy, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: BÍCH CHÂU

Theo báo cáo, 15 năm qua, việc triển khai Luật Bình đẳng giới được cấp ủy, chính quyền các cấp quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo. Từ đó, nhận thức trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân về vị trí, vai trò của phụ nữ ngày càng được nâng lên. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch và bố trí cán bộ nữ được quan tâm hơn. Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy các cấp nhiệm kỳ 2020-2025: cấp tỉnh chiếm tỷ lệ 20%; cấp huyện chiếm tỷ lệ 16,1% và cấp xã chiếm 18,9%, đều tăng so với nhiệm kỳ trước. Tỷ lệ nữ là đại biểu Quốc hội khóa XV tại tỉnh chiếm 33,3%. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng tăng. Tính đến cuối năm 2021, toàn tỉnh có 4 nữ học vị tiến sĩ, 256 nữ học vị thạc sĩ, 10 nữ bác sĩ chuyên khoa II, 124 nữ bác sĩ chuyên khoa I. Các hoạt động chăm lo, hỗ trợ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho phụ nữ được quan tâm, giúp phụ nữ giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm… Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thực hiện Luật Bình đẳng giới còn một số khó khăn, vướng mắc như cán bộ làm công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ ở các cấp thường xuyên thay đổi, cán bộ chủ yếu là kiêm nhiệm nên hiệu quả hoạt động chưa cao. Nhận thức về giới của một bộ phận cán bộ, công chức và Nhân dân còn hạn chế, định kiến giới vẫn còn, một số phụ nữ có tư tưởng an phận…

Tại đây, các sở, ban, ngành tỉnh đề xuất một số ý kiến về Luật Bình đẳng giới [sửa đổi] trong thời gian tới như mở rộng khái niệm giới, bình đẳng giới; quy định khái niệm và các hình thức bạo lực trên cơ sở giới, các hành vi có hại...

Bà Nguyễn Thị Bích Thúy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ và giới, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, đánh giá Hậu Giang đã thực hiện tốt công tác bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ. Đối với các ý kiến đóng góp của các sở, ngành về Luật Bình đẳng giới [sửa đổi] rất thẳng thắn, nêu bật những kết quả mà tỉnh đã thực hiện được cũng như những vướng mắc, khó khăn. Từ những ý kiến đó, đoàn sẽ tổng hợp để báo cáo, góp phần thực hiện tốt công tác bình đẳng cho cả nam và nữ trong thời gian tới.

BÍCH CHÂU

Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa BìnhQUÝ SÁNG KIẾN TƯ PHÁP [JIFF]BÁO CÁO KHẢO SÁTBÁO CHÍ HÒA BÌNH VỚI TRUYỀN THÔNGBÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÒNG CHỐNGBẠO LỰC GIA ĐÌNHHÒA BÌNH, NGÀY 31 THÁNG 8 NĂM 20121Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa BìnhMỤC LỤCMỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ............................................................. 5I.1. Mục tiêu khảo sát .................................................................................................... 52. Đối tượng khảo sát .................................................................................................. 5II.PHƯƠNG PHÁP LUẬN ......................................................................................... 51. Phương pháp thu thập dữ liệu ............................................................................... 51.1.Đối tượng được phỏng vấn: .............................................................................. 51.2.Địa điểm diễn ra các cuộc phỏng vấn sâu: ngay tại cơ quan nhà báo công tác 52. Phương pháp phân tích dữ liệu .............................................................................. 63. Phương pháp chọn mẫu .......................................................................................... 6III.3.1.Đối với phỏng vấn cá nhân nhà báo: ............................................................... 63.2.Đối với phỏng vấn sâu nhà báo ......................................................................... 6QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN .................................................................................... 71. Thời gian thực hiện khảo sát .................................................................................. 72. Nhân lực, .................................................................................................................. 73. Chi phí khảo sát ....................................................................................................... 84. Tiến độ ...................................................................................................................... 8IV.KẾT QUẢ KHẢO SÁT ........................................................................................... 9PHẦN A. MỨC ĐỘ QUAN TÂM, HIỂU BIẾT VÀ KỸ NĂNG TRUYỂN THÔNGBÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NHÀ BÁOHÒA BÌNH1. Mức độ quan tâm và hiểu biết của nhà báo Hòa Bình về vấn đề bình đẳng giớivà bạo lực gia đình ....................................................................................................... 101.1 Mức độ quan tâm của nhà báo Hòa Bình về vấn đề bình đẳng giới và bạolực gia đình................................................................................................................. 101.2. Mức độ hiểu biết Luật bình đẳng giới và Luật phòng chống bạo lực gia đìnhcủa nhà báo Hòa Bình............................................................................................... 141.3. Mức độ hiểu biết bản chất vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình củanhà báo Hòa Bình ...................................................................................................... 192Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình2. Kỹ năng truyền thông về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình củanhà báo Hòa Bình ......................................................................................................... 292.1. Các nhà báo văn hóa xã hội chưa có nguyên tắc và trình tự đưa tin, viết bàithống nhất và hạn chế trong khả năng sáng tạo, đổi mới khi tìm hiểu, viết bài vềbạo lực gia đình. ........................................................................................................ 302.2. Sự thiếu hụt kỹ năng truyền thông thúc đẩy bình đẳng giới và phòng chốngbạo lực gia đình ở các nhà báo Hòa Bình ................................................................ 313. Nhu cầu tăng cường năng lực truyền thông bình đẳng giới và phòng chốngbạo lực gia đình của nhà báo Hòa Bình. .................................................................... 36PHẦN B. HIỆN TRẠNG TRUYỀN THÔNG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNHNĂM 2011 TẠI BÁO HÒA BÌNH, VĂN NGHỆ HÒA BÌNH VÀ ĐÀI PHÁT THANHTRUYỀN HÌNH HÒA BÌNHV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ...................................................................................... 441. Kết luận .................................................................................................................. 442. Đề xuất .................................................................................................................... 45VI.GIỚI HẠN CỦA CUỘC KHẢO SÁT ................................................................. 46PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT CHO HỘI NHÀ BÁO HÒA BÌNH VỀ TRUYÊNTHÔNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH………47PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU HỘI NHÀ BÁO HÒA BÌNHVỀ TRUYỀN THÔNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIAĐÌNH……………………………………………………………………………………57PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI CHO TỔ CHỨC TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BÁO CHÍHÒA BÌNH VỚI TRUYỀN THÔNG BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÒNG CHỐNGBẠO LỰC GIA ĐÌNH…………………………………………………………………3Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa BìnhLỜI NÓI ĐẦUHòa Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc Việt Nam với 72.27% là người dântộc thiểu số. Báo cáo khảo sát tình trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại tỉnh HòaBình năm 2009 do Csaga thực hiện cho thấy có tới 56,6% phụ nữ bị BLGĐ, trong đó21% bị bạo lực về thể chất, 47.7% bị bạo lực tinh thần, 14.7% bị bạo lực kinh tế, 7.5% bịbạo lực tình dục. Trong đó, tỷ lệ phụ nữ dân tộc Mường bị BLGĐ là lớn nhất. Trong số275 vụ án ly hôn Tòa án nhân dân Hòa Bình thụ lý từ năm 2009 tới tháng 12/2010 có 15vụ xuất phát từ hành vi BLGĐ. Những con số trên chỉ là phần nổi của tảng băng chìm,bạo lực gia đình đã và vẫn đang diễn ra phổ biến và nghiêm trọng tại tỉnh miền núi phíaBắc này. Một nguyên nhân quan trọng đối với thực trang trên, đó là việc tuyên truyền,phổ biến luật và tư vấn giải pháp cho vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình tại địaphương chưa được triển khai tốt. Do đó, phần lớn người dân, đặc biệt là người dân tộcthiểu số thiếu nghiêm trọng kiến thức và kỹ năng phòng chống bạo lực gia đình.Báo chí là phương tiện truyền thông hữu hiệu tác động trước tiên vào nhận thức, nhằmthay đổi quan niệm lạc hậu của đông đảo người dân trong tỉnh về bình đẳng giới và bạolực gia đình. Do đó, năm 2011, Hội nhà báo Hòa Bình xây dựng đề án: “Tăng cườngnăng lực Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình trong hoạt động tuyên truyền luật và cung cấp kỹnăng phòng chống Bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới cho bà con dân tộc thiểu số tỉnhHòa Bình”.Để có cái nhìn khái quát và chính xác hơn về thực trạng báo chí địa phương với truyềnthông bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình, dự án đã thực hiện một cuộc khảosát trên 05 chi hội nhà báo tại Hòa Bình. Cuộc khảo sát sẽ giải đáp cho ba câu hỏi lớn:1. Nhà báo Hòa Bình có mối quan tâm và hiểu biết như thế nào về vấn đề bình đẳnggiới và bạo lực gia đình.2. Kỹ năng truyền thông về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình của cácnhà báo Hòa Bình đang ở mức nào?3. Hiện trạng các báo đưa tin, bài về phòng chống bạo lực gia đình tại Hòa Bình năm2011 có những điểm đáng chú ý gì?4Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa BìnhNỘI DUNG BÁO CÁOI. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT1. Mục tiêu khảo sát Tìm hiểu về mức độ quan tâm và hiểu biết của nhà báo Hòa Bình về các vấn đề bìnhđẳng giới và bạo lực gia đình. Đánh giá kỹ năng truyền thông về bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đìnhcủa nhà báo Hòa Bình hiện tại. Xác định hiện trạng, các đặc điểm phản ánh thông tin của báo chí Hòa Bình về phòngchống bạo lực gia đình.2. Đối tượng khảo sátBao gồm các đối tượng khảo sát: Hiểu biết về bình đẳng giới và bạo lực gia đình Kỹ năng truyền thông bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình Tình hình đưa tin bài về bạo lực gia đìnhII. PHƯƠNG PHÁP LUẬN1. Phương pháp thu thập dữ liệu- Phỏng vấn cá nhân bằng bảng hỏi gửi qua đường bưu điện [Bảng hỏi Phụ lục 1]- Phỏng vấn sâu cá nhân trực tiếp dựa trên mẫu bảng hỏi gợi ý [Bảng hỏi Phụ lục 2]- Phỏng vấn tổ chức bằng bảng hỏi gửi qua đường bưu điện [Bảng hỏi Phụ lục 3]1.1. Đối tượng được phỏng vấn:05 chi hội nhà báo được phỏng vấn:- Chi hội Báo Hòa Bình-Chi hội Đài phát thanh truyền hình tỉnh Hòa Bình [đại diện tại thành phố Hòa Bìnhvà các đài huyện trong tỉnh]- Chi hội Thông tấn xã Việt Nam thường trú Hòa Bình- Chi hội Báo Nhân dân thường trú Hòa Bình- Chi hội Hội văn học nghệ thuật Hòa Bình1.2. Địa điểm diễn ra các cuộc phỏng vấn sâu: ngay tại cơ quan nhà báo công tácBao gồm:- Tòa soạn Báo Hòa Bình- Tòa soạn Thông tấn xã Việt Nam thường trú Hòa Bình- Tòa soạn báo Nhân dân thường trú Hòa Bình- Tòa soạn báo Văn nghệ Hòa Bình5Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình- Trụ sở Đài phát thanh truyền hình tại thành phố Hòa Bình- Trụ sở Đài phát thanh truyền hình huyện Cao Phong- Trụ sở Đài phát thanh truyền hình huyện Kim Bôi- Trụ sở Đài phát thanh truyền hình huyện Kỳ Sơn.2. Phương pháp phân tích dữ liệu- Sử dụng Phương pháp thống kê miêu tả.- Kỹ thuật xử lí dữ liệu bằng phần mềm SPSS 16.0 và vẽ biểu đồ bằng EXCEL3. Phương pháp chọn mẫu3.1. Đối với phỏng vấn cá nhân nhà báo: Lấy mẫu đánh giá:Xác định tổng thể: 195 hội viên/ 05 chi hội.Lập danh sách các nhà báo của 05 chi hội, tương đương 05 nhómChọn các phần tử mẫu là các nhà báo theo đánh giá của nhóm nghiên cứu là cótrực tiếp đưa tin, viết bài như phóng viên, biên tập viên, đạo diễn, dẫn chươngtrình, trợ lý phóng viên, trợ lý biên tập. Kích thước mẫu dự kiến để phân tích: 80 ngườiTuy nhiên mẫu thực tế 100 người đề phòng trường hợp không đáp ứng. Kết quả chọn mẫu:Chi hộiTổng thểMẫuBáo Hòa Bình3917Đài phát thanh truyền hình tỉnh Hòa Bình10943Báo Thông tấn xã Việt Nam thường trúHòa Bình54Báo Nhân dân thường trú tỉnh Hòa Bình53Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình3716Tổng195833.2.Đối với phỏng vấn sâu nhà báo6Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình Lấy mẫu đánh giá:Lập danh sách các nhà báo làm việc ở các chuyên trang Gia đình, Văn hóa, Xãhội, Pháp luật theo 05 nhóm, tương đương 05 chi hội. Sau đó lựa chọn ngẫu nhiêntrong các nhóm được các phần tử mẫu. Kích thước mẫu: 20 người Kết quả chọn mẫu:Chi hộiTổng thểMẫuBáo Hòa Bình125Đài phát thanh truyền hình thành phố HòaBình185Đài phát thanh truyền hình huyện CaoPhong, Hòa Bình33Đài phát thanh truyền hình huyện KimBôi, Hòa Bình22Báo Thông tấn xã Việt Nam thường trúHòa Bình11Báo Nhân dân thường trú tỉnh Hòa Bình21Hội văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình103Tổng4820III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN1. Thời gian thực hiện khảo sátTừ 11/7 đến 31/8/20122. Nhân lực,Trưởng nhóm: Ông Hà Đức Nam giám đốc dự ánCác thành viên:- Ông Vũ Mạnh Hà Phụ trách chuyên mục xã hội báo Công anh nhân dân Việt Nam- Ông Phan Việt Dũng Ban phóng sự điều tra Đài truyền hình Việt Nam7Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình-Chị Đinh Thị Huyền, Cán bộ dự án Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình.3. Chi phí khảo sátTổng kinh phí được duyệt tài trợ từ quỹ JIFF là 45,620,000 đồng.4. Tiến độSTT Nhiệm vụ1Thờigian Ngườithực hiệnhiệnXây dựng khung lý thuyết của 11/7 – 1/8đề tài và kế hoạch điều tra.thực Ghi chúPhanViệtDũng;VũMạnh HàLập bảng hỏi.2Khảo sát thử 10 nhà báo2/8PhanViệtDũng; Hà ĐứcNam3Họp, điều chỉnh bảng hỏi3/8 – 7/8PhanViệtDũng;VũMạnh Hà; HàĐức Nam4Gửi bảng hỏi cá nhân cho 100 7/8nhà báo [gửi lần 1] và gửi bảnghỏi tổ chức cho 5 báo.Nhân viên dựán Đinh ThịHuyền5Tiến hành xuống cơ sở phỏng 8/8 – 10/8vấn sâu 20 nhà báoPhanViệtDũng;VũMạnh Hà; HàĐức Nam6Gửi bảng hỏi cá nhân cho 48 13/8nhà báo [gửi lần 2]ĐinhHuyền7Tập hợp dữ liệuĐinhThị Thu về:Huyền;Hà85 phiếu trả lờiĐức Nam20/8Thị Do lần 1 chỉ thuvề 52 phiếu8Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bìnhcá nhân20 phiếu trả lờilà kết quả 20cuộc phỏng vấnsâu5 phiếu trả lờikết quả phỏngvấn tổ chức8Mã hóa20/8PhanDũngViệt9Nhập và phân tích dữ liệu21/8 – 23/8PhanViệt Trong quá trìnhDũng;Vũ nhập, loại 2Mạnh Hàphiếu.Tổng số phiếucuối cùng phỏngvấn cá nhân: 8310Viết báo cáo24/8 – 31/8PhanViệtDũng;VũMạnh HàIV.KẾT QUẢ KHẢO SÁTLưu ý: một số từ viết tắt trong báo cáo, BĐG [bình đẳng giới], BLGĐ [bạo lực gia đình],PCBLGĐ [phòng chống bạo lực gia đình]PHẦN A. MỨC ĐỘ QUAN TÂM, HIỂU BIẾT VÀ KỸ NĂNG TRUYỂN THÔNGBÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CỦA NHÀ BÁOHÒA BÌNHBất bình đẳng giới và bạo lực gia đình không là chuyện riêng của mỗi gia đình mà là vấnđề xã hội nhức nhối cần sự quan tâm của cả cộng đồng. Vậy báo chí Hòa Bình đang nhậnthức và tuyên truyền thế nào về vấn đề này? Kết quả khảo sát 83 nhà báo Hòa Bình ở cácchuyên môn lĩnh vực công tác kinh tế, chính trị, quốc phòng, văn hóa, xã hội, khoa học,9Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bìnhcông nghệ, môi trường với các chức danh biên tập viên, phóng viên, trợ lý biên tập, trợ lýphóng viên, dẫn chương trình... có thể đem đến câu trả lời cho câu hỏi này.Hình 1. Tỷ lệ các nhà báo ở các chuyên mụcKhông chỉ muốn đưa ra đánh giá tổng quan trên bình diện chung về “nhà báo Hòa Bìnhvới truyền thông BĐG và phòng chống BLGĐ”, chương trình khảo sát tiến hành phỏngvấn chuyên sâu 20 nhà báo công tác tại các chuyên trang Văn hóa/ xã hội/ gia đình của 5tòa báo, họ là những người trực tiếp đưa tin, viết bài về bạo lực gia đình. Những thông tinthực tế họ cung cấp, những ý kiến đóng góp của họ đối với Hội nhà báo và chương trìnhcủa Hội...là cơ sở quan trọng cho Hội thiết kế các hoạt động và nội dung chương trình tậphuấn sau này.Dựa trên kết quả từ 2 khảo sát: phỏng vấn 83 nhà báo ở nhiều chuyên mục và phỏng vấnsâu 20 nhà báo chuyên mục Văn hóa/ xã hội/ gia đình, chúng tôi đưa ra một số kết luậnsau đây:1. Mức độ quan tâm và hiểu biết của nhà báo Hòa Bình về vấn đề bình đẳng giới vàbạo lực gia đình1.1 Mức độ quan tâm của nhà báo Hòa Bình về vấn đề bình đẳng giới và bạo lựcgia đìnhTruyền thông có sức mạnh đặc biệt, giúp xã hội nhìn nhận đúng về bình đẳng giới và bạolực gia đình, từ đó có những phản hồi tích cực nhằm lên án, thay đổi nhận thức lạc hậu và10Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bìnhtiến tới xây dựng xã hội công bằng và nhân văn. Tuy nhiên, bản thân những người trongnghề đã thực sự quan tâm đến bình đẳng giới, bạo lực gia đình và vai trò bổn phận củamình đối với công cuộc bình đẳng giới và phòng chống BLGĐ chưa?Trước hết, để đánh giá mức độ quan tâm của nhà báo đối với bản thân vấn đề, chúng tôiđưa ra tiêu chí “mức độ thường xuyên ông/ bà tiếp cận thông tin về bình đẳng giới và/hoặc bạo lực gia đình trên các báo, phương tiện thông tin đại chúng”. Trên thực tế, 100%nhà báo Hòa Bình đều tiếp cận thông tin về vấn đề trên các kênh thông tin đại chúng,nhưng đa số nhà báo đọc/ xem thông tin do ngẫu nhiên, tình cờ mà không có mục đích rõràng như muốn tìm hiểu hay viết bài về vấn đề này [bảng 1]. Kiến thức về vấn đề vẫnchưa được một số lớn các nhà báo cho rằng đó là kiến thức cơ bản, nền tảng mà mình cầnbổ sung, học hỏi để tác nghiệp.Bảng 1. Mức độ thường xuyên các nhà báo đọc báo, theo dõi trên phương tiện truyềnthôngSLChưa từng%00Không thường xuyên lắm, hiếm khi đọc3045Bình thường, trung bình1522Do muốn tìm hiểu nên thường xuyên đọc2030Do cần thông tin cho công việc nên rấtthường xuyên đọc2383100TổngTheo bảng trên, 45% số nhà báo không thường xuyên đọc báo, theo dõi trên phương tiệntruyền thông về vấn đề BĐG và BLGĐ, 22% đọc ở mức độ “trung bình”.Tiếp đến, để tìm hiểu nhận thức của người làm báo về vai trò của họ đối với công táctruyền thông BĐG và PCBLGĐ, chúng tôi đã khảo sát 83 nhà báo ở nhiều chuyên mụckinh tế, chính trị, quốc phòng, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ... về “mối liên hệ,liên quan giữa BĐG và hoặc BLGĐ với chuyên mục ông/ bà công tác”. Đối với HòaBình, một tỉnh miền núi phía Bắc với vấn đề bạo lực gia đình đang trở nên nổi cộm và11Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bìnhnhức nhối, chúng tôi nhận thấy rằng một số không nhỏ các nhà báo địa phương [báo in,báo nói, báo hình] chưa nhận thức được mối liên hệ giữa công viêc của mình đối với vấnđề xã hội này [xem bảng 2 và hình 2]. Đối với một số không nhỏ người làm báo, bìnhđẳng giới hay bạo lực gia đình vẫn là cái gì đó nằm ngoài chuyên môn lĩnh vực công táccủa mình.Bảng 2. Nhà báo đánh giá mức độ liên quan giữa các vấn đề BĐG và BLGĐ với chuyênmục công tác của mình.SL1. BĐG và/ hoặc BLGĐ không liên quan gì tới chuyên%34412. Chuyên mục của tôi tuy không phản ánh trực tiếp vấnđề BĐG và/ hoặc BLGĐ nhưng vẫn có mối liên hệ.27333. BĐG và/ hoặc BLGĐ là một trong các nội dung củachuyên mục.22260083100mục của tôi4. Chuyên mục của tôi chuyên về BĐG và BLGĐ.TổngHình 2. Tỷ lệ nhà báo đánh giá mức độ liên quan giữa các vấn đề BĐG và BLGĐ vớichuyên mục công tác của mình.12Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa BìnhTheo bảng và hình trên, phương án được lựa chọn nhiều nhất: 34/83 nhà báo cho rằngchuyên mục của mình không liên quan gì đến BĐG và/ hoặc BLGĐ [chiếm 41%].Tóm lại, có thể nói một số đông nhà báo Hòa Bình thiếu quan tâm đối với vấn đề và vaitrò của mình đối với BĐG và PCBLGĐ. Chỉ có một số ít nhà báo công tác trong cácchuyên mục xã hội hay trực tiếp làm việc với các vụ việc BLGĐ mới quan tâm tìm hiểucác thông tin vấn đề. Tuy nhiên, trong số các nhà báo viết trong mảng xã hội, cũng khôngnhiều người có thể nhận thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm của báo chí với công cuộc thúcđẩy BĐG và PCBLGĐ. Hãy xem một số câu trả lời của các nhà báo trong cuộc phỏngvấn sâu về “vai trò, trách nhiệm của báo chí đối với phòng chống bạo lực gia đình”:“Cùng với các cơ quan chức năng thì vai trò của nhà báo đối với vấn đề này là khá quantrọng. Vì qua các kênh thông tin của báo chí thì mới lột tả được hết những vấn đề bạo lựcgia đình hiện nay. Cũng qua báo chí, sẽ phản ánh được những luật, kiến thức về bạo lựcgia đình đến với xã hội”.“Trách nhiệm của nhà báo về vấn đề này là cập nhật và truyền tải thông tin một cách kịpthời và biểu dương những đơn vị làm tốt công tác này”“Báo chí có khả năng thu hút dư luận rất lớn. Cơ quan truyền thông có những tác độngmạnh mẽ nhất, hơn cả các công cụ của Nhà nước. Báo chí tuyên truyền giáo dục nhằmthay đổi nhận thức, hành vi của đối tượng, tác động dư luận xã hội để dư luận lên tiếng”13Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình“Không chỉ báo chí, cả xã hội phải vào cuộc”Nhìn chung, nhận thức của nhà báo hiện tại xoay quanh các vai trò “tuyên truyền, giáodục” của báo chí một cách chung chung, mà chưa nêu được báo chí có thể góp phần loạibỏ định kiến giới “ăn sâu bám rễ” trong nhiều thế hệ của xã hội ta, chưa nêu được khảnăng báo chí có thể xây dựng hình mẫu văn hóa tiên tiến về con người, gia đình vươn tớiquyền bình đẳng, giải phóng khỏi các mối ràng buộc để cống hiến và hưởng thành quảtương xứng. Đó là mục đích cuối cùng của truyền thông, góp phần vì sự nghiệp giảiphóng con người. Đáng tiếc là nhiều nhà báo chưa thực sự nhận thức được vai trò này,nên mức độ quan tâm của họ đối với vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình còn thấp,và chưa đánh giá đúng về trách nhiệm, bổn phận của bản thân mình đối với công cuộcthúc đẩy bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình.1.2. Mức độ hiểu biết Luật bình đẳng giới và Luật phòng chống bạo lực gia đìnhcủa nhà báo Hòa Bình1.2.1. Các nhà báo tự đánh giá hiểu “căn bản”, “sơ sơ”, “trung bình” về luậtLuật Bình đẳng giới và Luật phòng chống bạo lực gia đình là cơ sở pháp lý quy định vàkhuyến khích các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, truyền thông về giới, bình đẳng giớivà phòng chống bạo lực gia đình. Không những thế, hai bộ luật là thông điệp Đảng vàNhà nước ta kêu gọi xã hội dành nỗ lực gìn giữ giá trị tốt đẹp của gia đình và đấu tranhcho sự tiến bộ của phụ nữ và nhân loại. Báo chí là cầu nối phổ biến pháp luật đến đôngđảo người dân. Tuy nhiên, bản thân các nhà báo Hòa Bình đang hiểu luật ở mức độ nào?Đối với 83 nhà báo ở nhiều chuyên mục, 52/83 “biết một ít về nội dung” luật BĐG, 61/83biết một ít về luật phòng chống BLGĐ, số còn lại “biết khá rõ khá đầy đủ” hoặc “biết rấtrõ, rất đầy đủ” về luật [bảng 3, hình 3]. Như vậy, qua sự tự đánh giá về “mức độ hiểu biếtluật” của các nhà báo, có thể thấy các nhà báo hiểu khá lơ mơ, sơ sài về luật.Bảng 3. Nhà báo tự đánh giá mức độ hiểu biết Luật Bình đẳng giới và Luật phòng chốngbạo lực gia đình.Luật Bình đẳng giới Luật phòng chống bạolực gia đìnhSL%SL%Tôi chưa từng nghe0000Tôi đã nghe, chưa rõ nội dung0000Tôi biết một ít về nội dung52636173Tôi biết khá rõ, khá đầy đủ về luật2530192314Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa BìnhTôi biết rất rõ, rất đầy đủ về luậtTổng67348310083100Hình 3. Tỷ lệ số nhà báo tự đánh giá mức độ hiểu biết Luật Bình đẳng giới và Luật phòngchống bạo lực gia đình.Theo hình trên, 100% nhà báo đã tiếp cận với thông tin về hai luật. Tỷ lệ biết một ít vềnội dung luật chiếm đa số [63% đối với Luật BĐG, 73% đối với Luật PCBLGĐ] trongkhi tỷ lệ biết rất rõ rất đầy đủ về luật rất nhỏ [7% đối với Luật BĐG và 4% đối với LuậtPCBLGĐ]. Số nhà báo “biết khá rõ, khá đầy đủ” và “rất rõ, rất đầy đủ” về Luật BĐGnhiều hơn so với Luật PCBLGĐ.Đáng chú ý hơn, cùng đánh giá về “mức độ hiểu biết về luật”, kết quả phỏng vấn đối với20 nhà báo mảng văn hóa, xã hội cũng không khả quan hơn. 13/20 nhà báo đánh giá bảnthân hiểu hai bộ luật ở mức “cơ bản”, “sơ sơ”, “trung bình”, chỉ có 7/20 đánh giá mìnhhiểu “khá rõ, khá đầy đủ” và không một ai cho rằng mình hiểu “rất rõ, rất đầy đủ”.“Là phóng viên, tiếp cận tất cả các mảng nên Luật Bình đẳng giới và Luật phòng chốngbạo lực gia đình tôi biết khá rõ và khá đầy đủ. Đây là những kiến thức cần có để phóngviên có thể đi sâu vào thực tế, trao đổi với các cơ quan chuyên môn viết về lĩnh vực này.”“Chị cũng chỉ biết về luật ở mức cơ bản thôi”15Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình“Anh biết sơ sơ, trung bình”Như vậy, trên phạm vi rộng hay trong lĩnh vực tạm thời được nhà báo cho là “có mối liênhệ với bình đẳng giới và bạo lực gia đình” thì kiến thức luật cũng chỉ đến với phần lớnngười làm báo ở mức cơ bản, sơ sơ, trung bình. Với mức độ hiểu biết như vậy, nhà báokhông thể hoàn thành sản phẩm tuyên truyền tốt. Nếu có cũng chăng là những thông tinnhư “Nhà nước đã ban hành Luật BĐG và luật PCBLGĐ vào ngày…tháng…năm” haytương tự mà ít khi nêu bật ý nghĩa nhân văn, giá trị thực tiễn của việc đưa luật vào đờisống. Cho nên, khi 20 nhà báo mảng văn hóa, xã hội được hỏi về “anh/ chị có đánh giá gìvề ưu điểm và hạn chế của luật BĐG và luật PCBLGĐ”, 18/20 nhà báo không đánh giágì. Số còn lại đánh giá đơn giản, sơ sài:“Luật mang tính nhân văn, đề cao giá trị người phụ nữ, đề cao vai trò gia đình trong xãhội”Tương tự, khi được hỏi “Anh/ chị có biết thêm luật hay chính sách nào có liên quan?” có15 nhà báo trả lời “không rõ”, số còn lại đề cập tới “Luật hôn nhân gia đình”, “Chiếnlược phát triển giới”, “Luật lao động”, “Chương trình hòa giải viên”. Trên thực tế có rấtnhiều các công ước, luật, chính sách quốc tế và quốc gia được ban hành và thực thi nhằmthúc đẩy bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình. Đáng tiếc là các nhà báo chưacó mối quan tâm chú ý đối với những chủ trương lớn của thế giới và nhà nước ta liênquan đến vấn đề như “Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lạiphụ nữ [CEDAW]”, “Cương lĩnh hành động Bắc Kinh”, “Các mục tiêu phát triển thiênniên kỷ”, “Chương trình hành động quốc gia về phòng chống bạo lực gia đình” haynhững quy định chế tài xử lý vụ việc cụ thể trong các bộ luật như “Luật xử vi phạm hànhchính”, “Luật tố tụng hình sự” nên chưa nhắc đến các tài liệu này.Như vậy, nghe đến luật, biết luật chưa hẳn đã nắm rõ về luật, ta có thể xem xét kênhthông tin mà người làm báo Hòa Bình tiếp cận thông tin về luật để giải thích hiện trạngtrên.1.2.2 . Các kênh chủ yếu nhà báo tiếp cận thông tin luật BĐG và luật PCBLGĐ chưahiệu quả16Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa BìnhTheo phỏng vấn 83 nhà báo ở nhiều chuyên mục, 76% số nhà báo trả lời kênh báo chí,truyền thông là kênh cung cấp thông tin về luật cho họ [bảng 4].Bảng 4. Kênh thông tin nhà báo tiếp cận luậtSL% [so với tổng 83]Báo chí, phương tiện truyền thông6376Qua bạn bè người thân2125Qua hội nghị hội thảo3643Qua tập huấn, đào tạo4251Trong phỏng vấn sâu 20 nhà báo ở mảng xã hội, Internet là nguồn thông tin được nhà báotìm đến nhiều nhất. Thông tin trên kênh báo chí truyền thông, đặc biệt trên Internet, tuynhiều nhưng thường phân tán, mất nhiều thời gian tìm hiểu, nội dung rập khuôn, hìnhthức thiếu sáng tạo, thiếu hấp dẫn. Đa số là các thông tin rời rạc về chương trình tăngcường bình đẳng giới ở địa phương nào đó hay những sự vụ bạo lực gia đình nghiêmtrọng, được trình bày theo kiểu tường thuật, thiếu phân tích. Còn dạng khác là các tệp tàiliệu do cơ quan chính phủ hay các tổ chức phát triển cộng đồng đưa lên mạng, các tài liệunày yêu cầu người đọc dành nhiều thời gian để nghiên cứu và liên hệ với các tài liệukhác. Nhìn chung, ngay cả những nhà báo viết về mảng văn hóa, xã hội tại Hòa Bìnhcũng không thường xuyên cập nhật các tài liệu này. Trong phỏng vấn sâu, tất cả 20 nhàbáo đều không nhớ rõ tên báo hay cơ quan phát hành những tài liệu mình đã đọc trênmạng. 15/20 nhà báo trả lời rằng thường xuyên đọc báo hay theo dõi các chương trìnhtruyền hình có liên quan bình đẳng giới và bạo lực gia đình, số còn lại không thườngxuyên lắm.Như vậy, đối với người làm báo Hòa Bình, báo chí, truyền thông cũng là kênh thông tinchủ yếu giúp họ tiếp cận thông tin về bình đẳng giới và bạo lực gia đình, và báo chítruyền thông với những hạn chế trong nó cũng đang tác động đến sự thiếu hiểu biết luật ởnhà báo, dẫn đến các sản phẩm báo chí, truyền thông họ tạo ra cũng mắc vào những hạnchế đó, như một cái vòng luẩn quẩn. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng “Báo chí, truyền17Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bìnhthông” không phải kênh thông tin duy nhất nhà báo Hòa Bình được tiếp cận. Thay vàođó, “Tập huấn” vẫn được coi là một phương thức truyền thông tập trung và đạt hiệu quảcao. Một số câu hỏi khảo sát đã chỉ ra rằng có 42/83 số nhà báo Hòa Bình được hỏi đãtham gia tập huấn [bảng 4], trong đó 95% đã được tập huấn cách đây một năm trở lên[bảng 5.1], 60% số tập huấn do Hội phụ nữ tỉnh, huyện tổ chức [bảng 5.2], 61% tập huấndiễn ra trong ½ ngày [bảng 5.3]. Tập huấn cách đây khá lâu, đa phần do Hội phụ nữ chứkhông phải do các hội ngành nghề hay cơ quan chuyên ngành tổ chức, thời gian tập huấnngắn, như vậy ít có khả năng các nhà báo được cung cấp đủ các thông tin và hướng dẫnkỹ năng truyền thông, tác nghiệp. Thực tế, trong phỏng vấn sâu, có 12/ 20 nhà báo đượctham gia tập huấn về bình đẳng giới và/ hoặc bạo lực gia đình, họ nêu cụ thể thời điểmtập huấn chủ yếu là vào năm 2008 và 2010. 10 trong số đó cho biết các cuộc tập huấn doHội phụ nữ tỉnh hoặc huyện tổ chức. Nội dung tập huấn chủ yếu các khái niệm và cácquy định luật, không đi sâu phân tích bản chất vấn đề và không đào tạo kỹ năng truyềnthông bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình cho nhà báo. Có thể thấy, tập huấnhiện nay tại Hòa Bình vẫn chưa phát huy được hết vai trò và hiệu quả trong tăng cườngnăng lực cho nhà báo truyền thông về vấn đề.Bảng 5.1. Thời điểm tập huấn về BĐG và/ hoặc BLGĐ các nhà báo tham gia lần gần nhấtSL%Trong vòng một tháng00Từ 1 – 3 tháng00Từ 3 – 6 tháng00Từ 6 tháng – 1 năm45Từ 1 năm – 2 năm1843Trên 2 năm2252Tổng42100Bảng 5.2. Cơ quan tổ chức đợt tập huấn gần nhất nhà báo tham giaSLHội nhà báo [trung ương, tỉnh]Hội phụ nữ [trung ương, tỉnh, thành phố, huyện,xã]%512.5246018Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa BìnhCơ quan nơi tôi làm việcCác cơ quan, trung tâm, tổ chức phi chính phủTổng001127.540100Bảng 5.3. Thời gian đợt tập huấn gần nhất nhà báo tham giaSL%½ ngày25611 ngày16391-2 ngày00Trên 2 ngày0041100TổngTóm lại, đa số nhà báo Hòa Bình đang hiểu biết Luật BĐG và Luật PCBLGĐ ở mức“một ít”, “cơ bản”, “sơ sơ”. Tình trạng đó có thể do nhà báo chưa thực sự quan tâm tìmhiểu về vấn đề vì cho rằng công việc của mình không liên quan gì nhiều đến vấn đề [phần1.1], do những hạn chế đến từ các kênh thông tin mà nhà báo tiếp cận: kênh báo chí,truyền thông thông tin rải rác, na ná nhau, không đặc sắc hay kênh tập huấn chưa cungcấp đủ thông tin, hướng dẫn các kỹ năng thiết yếu. Một yêu cầu đặt ra là cần tạo nhậnthức sâu rộng trong giới nhà báo về vai trò trách nhiệm của báo chí đối với công cuộcthúc đẩy BĐG và có kênh thông tin hiệu quả hơn nhằm tăng cường kiến thức chuyên sâucho nhà báo.1.3. Mức độ hiểu biết bản chất vấn đề bình đẳng giới và bạo lực gia đình của nhàbáo Hòa Bình1.3.1. Khả năng nhận diện vấn đề tốt và nắm được tình hình địa phươngLuật bình đẳng giới và Luật phòng chống bạo lực gia đình là một trong các nguồn thôngtin về BĐG và BLGĐ cho nhà báo, tuy nhiên, nhà báo cần tích cực nghiên cứu lý luận vàđi vào thực tế mới thực sự có cái nhìn đa chiều và toàn diện về vấn đề. Trong phần nàycủa báo cáo khảo sát, chúng tôi cố gắng tìm hiểu mức độ các nhà báo Hòa Bình nắmđược bản chất của vấn đề định kiến giới, bình đẳng giới/ bất bình đẳng giới, bạo lực gia19Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bìnhđình ở một số khía cạnh chính: khái niệm, nguyên nhân, ý nghĩa, hậu quả, biểu hiện, tínhchất, giải pháp.Nhà báo Hòa Bình có nhận thức nhất định về các định kiến giới đang tồn tại trong xã hội[57/83 số nhà báo được hỏi, tương đương 69% số nhà báo trả lời đúng khái niệm địnhkiến giới], trong các cuộc phỏng vấn sâu, các nhà báo mảng văn hóa, xã hội cũng thườngxuyên đề cập tới “tư tưởng trọng nam khinh nữ” như nguyên nhân của bất bình đẳng giới[8/20 nhà báo có đề cập tới khi nói chuyện]. “Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánhgiá thiên lệch, tiêu cực về đặc điểm, vị trí, vai trò và năng lực của nam hoặc nữ.”, kháiniệm này được phần lớn người làm báo Hòa Bình biết đến.Các nhà báo Hòa Bình có khả năng nhận diện các hành vi bạo lực gia đình theo luật kháđầy đủ [bảng 6, hình 4]. Có 53/83 người chọn “Có” cho tất cả các phương án liệt kê làcác hành vi BLGĐ, tương đương 64%. Tuy nhiên, các hành vi BLGĐ theo hình thức BLthể xác được nhận diện bởi tất cả các người trả lời [đánh đập, 83/83 tổng số chọn], hànhvi thuộc hình thức BL tinh vi hơn như BL tinh thần ít được nhận diện hơn [mắng chửi,lăng nhục: 61/83 lựa chọn, dọa đánh: 54/83 lựa chọn]. BL đối với đối tượng chưa chínhthức kết hôn hay đã li hôn cũng ít được nhận diện hơn [khi sống thử: 54/83 lựa chọn, khily hôn: 57/83 lựa chọn]. Điều đó cho thấy nhận thức chưa đầy đủ của một bộ phận nhàbáo về luật phòng chống bạo lực gia đình.Bảng 6. Nhà báo nhận biết hành vi bạo lực gia đình theo luật phòng chống bạo lực giađìnhCóKhông1. Một trong hai người chồng hoặc vợ đánh đập người cònlại8302. Bố mẹ ép con kết hôn sớm67153. Một trong hai người chồng hoặc vợ mắng chửi, lăng nhụcngười còn lại61224. Sau khi ly hôn, một trong hai người chồng hoặc vợ tìmcách hạn chế người còn lại tiếp xúc duy trì quan hệ với họ572520Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bìnhhàng, bạn bè.5. Trong khi sống thử, một người đập phá tài sản chung củahai người.66176. Một trong hai người ép người còn lại quan hệ tình dục7947. Một trong hai người dọa đánh người còn lại54298. Một trong hai người chồng hoặc vợ cấm người còn lạithực hiện nghĩa vụ chăm sóc bố mẹ.60239. Trong khi sống thử, một người bị kiểm soát thu nhập và542910. Con cái ép bố mẹ lao động quá sức để đóng góp tài chínhcho gia đình711211. Sau khi ly thân, một người vợ hoặc chồng bị ép ra khỏinhà mặc dù người đó không muốn và pháp luật không quyđịnh.7211phụ thuộc người còn lại về tài chínhHình 4. Tỷ lệ số nhà báo nhận biết các hành vi BLGĐ21Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa BìnhKết quả của việc chú ý hơn vào các hình thức BLGĐ dễ nhận biết như BL thể xác, trongphỏng vấn sâu 20 nhà báo mảng văn hóa, xã hội, khi được hỏi “Anh/ chị nhận xét thế nàovề tình hình bình đẳng giới và bạo lực gia đình ở địa phương”, các nhà báo tỏ ra nắm rõtình hình địa phương, nhưng chủ yếu là các vụ việc bạo lực thể chất giữa vợ chồng.“Có những trường hợp chồng đánh vợ sưng tay sưng chân nhưng không mang ra chínhquyền giải quyết. Một năm chồng chửi vợ, rồi đánh vợ không đi lại được, phải vào viện”“Chồng đánh vợ, cấm vợ giao tiếp. Thậm chí đã có án mạng do bạo lực gia đình”“Hiện nay ở địa phương công tác bình đẳng giới và phòng chống bạo lực gia đình đãđược các cấp chính quyền quan tâm. Tuy nhiên nhận thức của một số người dân còn hạnchế trong việc định kiến về giới tính như muốn có con trai để nối dõi tông đường. Điềunày được thể hiện rõ trên địa bàn huyện Cao Phong. Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nayđã có 16 trường hợp sinh con thứ 3 trong đó chiếm tới 40% là công chức nhà nước”“Qua tìm hiểu và nghe chính những nạn nhân tâm sự tôi được biết tại xã Tây Phong có 3gia đình thường xuyên diễn ra bạo lực gia đình, Trong đó có 2 gia đình là chồng thườngxuyên hành hạ, đánh đập vợ và một gia đình vợ thường xuyên đánh đập chồng. Điềuđáng tiếc ở đây là các nạn nhân vì sợ tai tiếng và sợ trả thù nên không dám tố cáo đếnchính quyền và các cơ quan pháp luật, nếu có tâm sự với ai thì đều nói trước là khôngđược cho ai biêt đâu đấy”22Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình1.3.2. Khả năng hiểu bản chất và phân tích vấn đề hạn chếĐịnh kiến giới và hành vi bạo lực gia đình, cũng như tình hình BLGĐ địa phương với cácvụ việc, trường hợp cụ thể không hề xa lạ đối với nhà báo Hòa Bình. Tuy nhiên, đối vớicác nội dung khái quát trên diện rộng và sâu hơn như nguyên nhân, ý nghĩa, hậu quả, giảipháp cho vấn đề thì nhìn chung các nhà báo lại ở mức khá lơ mơ, sơ sài. Trả lời của chínhcác nhà báo sẽ chứng minh cho nhận định này: 83 nhà báo ở nhiều chuyên mục trả lời câu hỏi mở về “hậu quả xã hội của Định kiếngiới”, câu trả lời mong đợi là “Bất bình đẳng giới”, hoặc “Phân biệt đối xử giới”. Có28/83 nhà báo [tương đương 34%] đã nêu được một trong hai câu trả lời này. Ngoàira, 32 phiếu khác [tương đương 39%] đề cập một số khái niệm liên quan tới câu trả lờimong đợi như “gánh nặng cho người phụ nữ”, “bất công đối với phụ nữ”,… 23 phiếucòn lại [tương đương 27%] bỏ trống hoặc đưa các đáp án không phù hợp. 83 nhà báo thể hiện hiểu biết của mình về các khía cạnh và ý nghĩa của bình đẳnggiới:Khi lựa chọn các “khía cạnh của bình đẳng giới” bao gồm:-Nam nữ được tiếp cận và hưởng lợi như nhau các cơ hội học hành, công việc vàcác nguồn lợi khác.Nam nữ đều có quyền như nhau về các quyền con người cũng như quyền lao độngkhác.Nam nữ bình đẳng về trách nhiệm trong công việc xã hội và gia đình.Phụ nữ có vị thế bình đẳng và không lệ thuộc vào nam giới, ý kiến của hai giớiđều được tôn trọng.Tỷ lệ số nhà báo trả lời chính xác 4 đáp án là 15/83 chỉ chiếm 18% tổng số. 82% cònlại trả lời thiếu một hay nhiều khía cạnh khi lựa chọn trong 6 phương án của câu hỏi.Khi trả lời về “ý nghĩa bình đẳng giới”, những phương án được lựa chọn nhiều nhất lànhững ý nghĩa có thể nhận thức dễ dàng hơn “Gia đình hạnh phúc” [78/83 lựa chọn],“Tăng chất lượng chăm sóc trẻ em” [69/83 lựa chọn] và “Tăng chất lượng nguồn nhânlưc” [58/83 lựa chọn]. Những ý nghĩa khó nhận thấy hơn, mang tính chất lâu dài ítđược nhà báo lựa chọn hơn, như “Giúp kinh tế tăng trưởng ổn định” [37/83], “Phòngchống HIV/AIDS và các bệnh dịch khác” [30/83], “Tăng cường thích ứng biến đổi23Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bìnhkhí hậu” [28/83] [hình 5]. Chỉ có 21/83 người chọn tất cả các phương án [chiếmkhoảng 25%], đó mới là câu trả lời đúng.Hình 5. Số lượng các nhà báo chọn các đáp án về ý nghĩa của bình đẳng giới 83 nhà báo ở nhiều lĩnh vực hiểu biết về hậu quả của bạo lực gia đình đối với nạnnhân, gia đình, xã hội: các hậu quả trực tiếp được đề cập nhiều hơn “nạn nhân bịthương tích thể chất” [79/83 người đề cập], “nạn nhân chịu hậu quả tâm lý” [65/83người đề cập], “ảnh hưởng lên con cái” [56/83 người đề cập]; các hậu quả gián tiếp ítđược đề cập hơn “mất trật tự an ninh xã hội” [32/83 đề cập], “phá hoại các giá trị vănhóa tốt đẹp” [24/83 đề cập]. Có 25/83 phiếu [30%] có nêu được hậu quả BLGĐ tươngđối đầy đủ. [bảng 7]Bảng 7. Nhà báo trả lời về hậu quả của bạo lực gia đình đối với nạn nhân, gia đình, xã hội24Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình-Số 6 Nguyễn Huệ-Phường Phương Lâm-TP.Hòa Bình- T.Hòa Bình[Lưu ý: đây là câu hỏi mở đối với nhà báo tham gia khảo sát, dưới đây là thống kê nhữngphương án trả lời được đề cập nhiều nhất trong câu trả lời của 83 nhà báo]SLNạn nhân bị thương tích về thể chất79Nạn nhân chịu hậu quả về tâm lý [xấu hổ, trầm uất,65cáu giận,…]Ảnh hưởng lên con cái [sợ hãi, xu hướng bạo lực]56Tốn kém chi phí chữa trị55Ly thân, ly hôn49Mất trật tự an ninh xã hội32Phá hoại các giá trị văn hóa tốt đẹp24Đặc biệt đáng chú ý, không chỉ khảo sát trên diện rộng 83 nhà báo ở nhiều lĩnh vực, khiphỏng vấn sâu 20 nhà báo mảng văn hóa, xã hội, cho thấy khả năng nắm bắt bản chấtBĐG, BLGĐ của chính những người liên quan trực tiếp đến vấn đề cũng ở mức đáng longại. Các nhà báo có nhận thức được nguyên nhân vấn đề một cách sơ sài, rất đơngiản, nhận biết các giải pháp cho vấn đề thì rời rạc, lẻ tẻ, thiếu toàn diện: Khi được hỏi “Theo ông/ bà nguyên nhân chính của bất bình đẳng giới là gì”, chỉ có8/20 người trả lời với các đáp án là “tư tưởng trọng nam khinh nữ”, “hủ tục lạc hậu”,“truyền thống Á Đông”,… và duy nhất 1 nhà báo nhắc tới từ khóa Định kiến giớitrong câu trả lời “tôi thấy nguyên nhân chủ yếu của bất bình đẳng giới là do định kiếnvề giới tính, về kinh tế, về nhận thức” Còn lại 11/20 người trả lời chưa nêu đượcnguyên nhân căn bản của bất bình đẳng giới mà chỉ đề cập đến những lý do chungchung hay thiếu chính xác như “do hạn chế trong nhận biết, kinh nghiệm sống”, “donhận thức của mỗi người khác nhau”, “bất bình đẳng giới xuất phát từ bất bình đẳngkinh tế”… Khi được hỏi “Theo anh/ chị có bao nhiêu hình thức bạo lực gia đình, mời kể tên” chỉcó 5/20 nhà báo kể đầy đủ 4 hình thức bạo lực gia đình theo luật. 15/20 còn lại liệt kêthiếu [tương đương 75%]. Như vậy, đối với khái niệm tổng quát và định hướng là cáchình thức bạo lực gia đình, đến ¾ số nhà báo được phỏng vấn sâu tỏ ra khá mơ hồ:25

Video liên quan

Chủ Đề