Phân tích kỹ thuật tâng cầu bằng đùi bằng mu bàn chân

Thứ Sáu 27/05/2022 07:47:29 (GMT+7)

- View : 132

Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân là kỹ thuật vô cùng tinh tế. Trong kỹ thuật tâng cầu này, người chơi tuyệt đối không nên đỡ cầu quá mạnh. Cụ thể như thế nào? Mời các bạn cùng Tylebd.com tìm hiểu qua bài viết dưới đây

Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân

Tâng cầu bằng mu bàn chân là kỹ thuật cơ bản nhất mà người đá cầu cần nắm rõ, nó sẽ giúp cho các vận động viên làm quen với cầu và tăng thêm phả xạ, trong kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân này người đã tuyệt đối không nên đỡ cầu quá mạnh  như vậy cầu sẽ rơi đúng vị trí chân mình

Tư thế chuẩn bị

Lúc đầu người sẽ hơi ngả về phía trước khoảng 5-10 độ, chân tung cầu sẽ phải đạt song song với chân làm trụ và taojh ra 1 góc vuông hoàn thiện với mặt đất như vậy việc tâng cầu bằng mu bàn chân sẽ dễ dàng hơn

Bên cạnh đó mu bàn chân của bạn phải được duỗi thẳng hoặc chuyển động linh hoạt nhất nó giúp bạn đứng thăng bằng và dễ hơn khi thực hiện tâng cầu

  • Chân làm trụ phải đảm bảo bắp chân đặt vuông góc mặt đất
  • Đầu gối cong 10-15 độ để người thăng bằng

Phân tích kỹ thuật tâng cầu bằng đùi bằng mu bàn chân

Thực hiện tâng cầu

Tư thế thực hiện việc tâng cầu bằng mu bàn chân là chân trước chân sau. Lúc này chân thuận sẽ phát cầu đặt ở phía sau để lấy đà

  • Bàn chân ở vị trí vuông góc với đường biên
  • Mũi bàn chân cách đường giới hạn phát cầu và cách biên khoảng 20 cm

Khi phát cầu bạn chống mũi bàn chân của mình và hơi xoay ra ngoài 1 tý, xoay làm sao cho 2 trục chân tạp thành 1 góc 45 độ, 2 ngón chân cách nhau 40 cm và người dồn về phía trước 1 chút

Một số kỹ thuật tâng cầu cơ bản khác

Bên cạnh kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân còn có các kỹ thuật tâng cầu khác, những ký thuật này sẽ hỗ trợ kỹ năng cho bạn trong quá trình đá cầu và xử lý các tình huống khi chơi cầu.

Tâng cầu bằng đùi

Khi cầu bay chính diện thì kỹ thuật này được sử dụng, Để dùng kỹ thuật này thì bạn đến đứng vị trí chân trước chân sau, người thẳng, mắt hướng về phía trước, sau đó bạn nâng đùi lên trước, song song với mặt đất, cẳng chân hướng xuống đất rồi sau đó từ từ hạ chân xuống, chỉ cần làm luân phiên giữa chân trái và phải thì sẽ có thể tâng cầu bằng đùi hoàn chỉnh

Tâng cầu bằng má trong

Khi đường cầu bay chính diện bạn có thể dùng kỹ thuật tâng cầu bằng má trong hoặc trong trường hợp này cách tang cầu bằng má trong dùng để mồi đường cầu cho đồng đội. Với kỹ thuật này bạn chỉ cần đừng 2 chân nhỏ hoặc rộng bằng vai, tay thuận cầm cầu ngang với thắt lưng và hướng về trước, sau đó bạn tâng cầu lên cao và mắt hướng theo để di chuyển nhanh về phía cầu rời, khi đến nơi thì dùng má trong bàn chân để tâng cầu

Hy vọng với những chia sẻ của chúng tôi về kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân sẽ hữu ích với bạn đọc. Ngoài ra bạn đọc có thể tham khảo thêm bài viết  kỹ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân ở trên website của chúng tôi nhé!

Đá cầu là môn thể thao xuất hiện rất nhiều ở trường học, công viên, những khu vui chơi giải trí. Môn thể thao này được bắt nguồn từ một trò chơi dân gian của Trung Quốc. Không chỉ có tác dụng rèn luyện sức khỏe, đá cầu còn là một nội dung thi đấu tại các giải đấu trong và ngoài nước.

Bạn đang xem: Cách tâng cầu bằng mu bàn chân

Tổng hợp các bài tập hướng dẫn cách đá bóng hay nâng cao kỹ năng Hướng dẫn cách đá tiền vệ trung tâm toàn diện nhất Cách giữ thể lực tốt khi đá bóng như các cầu thủ chuyên nghiệp


Hướng dẫn kỹ thuật tâng cầu tốt nhất bạn không nên bỏ qua

Khi thi đấu đá cầu, mỗi VĐV chỉ được phép chạm vào cầu tối đa 2 lần. Chính vì vậy, hoàn thiện kỹ thuật tâng cầu là yếu tố vô cùng quan trọng. Yêu cầu của kỹ năng này là bạn phải kiểm soát được cầu và hỗ trợ đồng đội cách tốt nhất.

Trong các kỹ thuật tâng cầu cơ bản bạn cần chú ý đến kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân, kỹ thuật tâng cầu bằng đùi và kỹ thuật tâng cầu bằng má trong.

Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi

Kỹ thuật này áp dụng đối với những hướng cầu bay chính diện. Để rèn luyện và nâng cao khả năng tâng cầu bằng đùi bạn có thể áp áp dụng bài tập sau:

Phân tích kỹ thuật tâng cầu bằng đùi bằng mu bàn chân

Rèn luyện kỹ thuật tâng cầu cơ bản giúp bạn làm quen cảm giác với cầu.Người chơi đứng ở vị trí chân trước, chân sau.Đứng thẳng thân người, mắt nhìn hướng về phía trước.Nâng đùi lên trước để đùi song song với mặt đất.Cẳng chân hướng xuôi xuống đất.Tiếp theo, bạn hạ chân xuống đất.Thực hiện luân phiên các động tác như vậy đối với chân còn lại.

Kỹ thuật tâng cầu bằng má trong

Tâng cầu bằng má trong được dùng để khống chế những đường cầu chính diện và thấp. Ngoài ra, dùng má trong để tâng cầu cũng giúp mồi cầu cho đồng đội trong nhịp đá thứ 2.

Để thực hiện kỹ thuật tâng cầu bằng má trong bạn có thể thực hiện thao cách sau:

Đứng 2 chân nhỏ hơn hoặc rộng bằng vai.Tay thuận cầm cầu ngang với thắt lưng và hướng về phía trước, mắt nhìn theo cầu.Tiếp theo, bạn tâng cầu lên cao, mắt hướng theo cầu.Nhanh chóng di chuyển về phía cầu rơi xuống.Chú ý dồn trọng tâm vào vào chân trụ, co cẳng chân thuận, má trong bàn chân hướng lên cao để tâng cầu.

Xem thêm: Quỳnh Lam Mừng Sinh Nhật Bạn Trai Tây, 9 Năm Yêu Của Quỳnh Lam Và Bạn Trai Anh

Kỹ thuật tâng cầu bằng bằng mu bàn chân

Tâng cầu là bước đầu tiên giúp bạn đỡ trúng cầu khi đối phương phát đi. Trong kỹ thuật tâng cầu, bạn cần chú ý không nên đỡ cầu quá mạnh để cầu có thể rơi vào trúng vị trí chân mình.

Đây là một trong những kỹ thuật tâng cầu cơ bản nhất. Kỹ thuật tâng cầu được các VĐV tập luyện trước khi thi đấu để làm quen cảm giác với cầu và tăng phản xạ của chân.

Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân áp dụng với những trường hợp đường cầu ở xa và cao. Trong kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân chính diện, bạn cần lưu ý những điểm sau:

Phân tích kỹ thuật tâng cầu bằng đùi bằng mu bàn chân

Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân áp dụng trong những đường cầu cao và xa.Ngả người về phía trước khoảng 5 đến 10 độ.Chân tưng cầu phải song song với chân làm trụ và vuông góc với mặt đất.Tay làm trụ duỗi thẳng hoặc chuyển động linh hoạt để giữ thăng bằng cho cơ thể.Chân làm trụ cần đứng vững, bắp chân vuông góc với mặt đất.Đầu gối tạo độ cong từ 10 đến 15 độ để giữ thăng bằng.Để tâng cầu bằng mu bàn chân chính diện, bạn đứng ở tư thế chân trước chân sau. Trong đó, chân phát cầu đặt ở phía sau.Bàn chân đặt ở vị trí vuông góc với đường biên ngang.Mũi bàn chân đặt cách đường giới hạn phát cầu khoảng 20 cm và cách 20 cm so với đường biên ngang.Chống mũi bàn chân sau và hơi xoay ra phía ngoài sao cho 2 trục của bàn chân tạo thành một góc 45 độ.2 ngón chân cách nhau khoảng 40 cm.Trọng tâm cơ thể dồn vào phía trước, hơi khom người để có thể tâng cầu bằng mu bàn chân chính diện tốt nhất.

Một số lỗi thường gặp khi luyện tập kỹ thuật tâng cầu

Kỹ thuật tâng cầu là một trong những kỹ thuật cơ bản và phổ biến nhất. Tuy nhiên với những người mới bắt đầu tập luyện hay chưa có nhiều kinh nghiệm trong bộ môn thể thao này thì rất dễ mắc phải những lỗi kỹ thuật cơ bản. Dưới đây là những lỗi thường gặp khi thực hiện kỹ thuật tâng cầu cơ bản bạn cần lưu ý:

Tâng cầu quá cao hoặc quá thấp.Xác định không đúng hướng cầu rơi dẫn đến di chuyển sai hướng.Đưa chân tâng cầu ra quá sớm hoặc quá muộn.

Phân tích kỹ thuật tâng cầu bằng đùi bằng mu bàn chân

Những kỹ thuật tâng cầu cơ bản giúp bạn tăng sự nhạy bén và linh hoạt.Di chuyển quá chậm hoặc quá nhanh đến vị trí cầu rơi.Dùng tay đỡ cầu.Chuyền cầu quá mạnh hoặc quá yếu tạo ra những đường chuyền không chính xác.Chạm cầu không đúng vị trí.

Trên đây là những kỹ thuật đá cầu và cách tâng cầu cơ bản nhất. Bạn chỉ cần kiên trì học hỏi và siêng luyện tập chắc chắn có thể thành thục bộ môn này. Hi vọng bài viết trên của chúng tôi sẽ hữu ích với những ai đang tìm kiếm thông tin về vấn đề này.

Đề bài: Em hãy phân tích kĩ thuật đỡ cầu bằng đùi trong đá cầu

Trả lời:

TTCB: Hai chân đứng rộng bằng vai, chân thuận đặt phía sau, bàn chân thuận cách gót chân trước nửa bàn chân, khuỵu gối, hai tay buông tự nhiên, trọng tâm rơi vào giữa hai chân, thân người hơi ngả về phía trước, mắt quan sát đường tàu đến.

Thực hiện

Đỡ cầu bằng đùi chân thuận: Khi xác định được điểm rơi của câu, chuyển trọng tâm cơ thể vào chân trước, chân sau lăng nhẹ về trước, lên trên kết hợp gập gồi sao cho đùi vuông góc với thân trên khi tiếp xúc với cầu. Lúc chạm câu, đùi đưa lên trên và hơi hưởng ra ngoài bên chân thuận để câu nảy lên ngang tầm mắt và rơi xuống.

Đỡ cầu bằng đùi chân không thuận: Khi xác định được điểm rơi của câu, lùi chân trước một bước (hoặc bước chân sau lên một bước), chuyển trọng tâm cơ thể vào chân thuận, chân không thuận lăng ra trước, lên trên, kết hợp gập gối và nâng đùi sao cho đùi vuông, góc với thân trên khi tiếp xúc với cầu. Lúc chạm cầu, đùi đưa lên trên, hơi hướng vào trong, sang phía chân thuận đề cầu rơi sang phía chân thuận.

Kết thúc: Sau khi câu rời đùi, hạ chân để tiếp tục thực hiện các động tác tiếp theo.