Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến thế kỉ xviii là

Dàn ý thuyết minh về một tấm gương học tốt dưới đầy đã đủ chưa?

a. Mở bài

- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.

- Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.

b. Thân bài

- Kể những điểm nội bật về người bạn của em.

+ Hoàn cảnh gia đình.

+ Thành tích học tập.

+ Lối sống.

+ Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?

- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.

- Học được điều gì kho chơi với người bạn đó?

c. Kết bài

- Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó [tự hào, thán phục].

- Nêu bài học về việc giao lưu với bạn [gần mực thì đen, gần đèn thì rạng].

Page 2

Dàn ý thuyết minh về một tấm gương học tốt dưới đầy đã đủ chưa?

a. Mở bài

- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.

- Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.

b. Thân bài

- Kể những điểm nội bật về người bạn của em.

+ Hoàn cảnh gia đình.

+ Thành tích học tập.

+ Lối sống.

+ Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?

- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.

- Học được điều gì kho chơi với người bạn đó?

c. Kết bài

- Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó [tự hào, thán phục].

- Nêu bài học về việc giao lưu với bạn [gần mực thì đen, gần đèn thì rạng].

Page 3

Dàn ý thuyết minh về một tấm gương học tốt dưới đầy đã đủ chưa?

a. Mở bài

- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.

- Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.

b. Thân bài

- Kể những điểm nội bật về người bạn của em.

+ Hoàn cảnh gia đình.

+ Thành tích học tập.

+ Lối sống.

+ Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?

- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.

- Học được điều gì kho chơi với người bạn đó?

c. Kết bài

- Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó [tự hào, thán phục].

- Nêu bài học về việc giao lưu với bạn [gần mực thì đen, gần đèn thì rạng].

Page 4

Dàn ý thuyết minh về một tấm gương học tốt dưới đầy đã đủ chưa?

a. Mở bài

- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.

- Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.

b. Thân bài

- Kể những điểm nội bật về người bạn của em.

+ Hoàn cảnh gia đình.

+ Thành tích học tập.

+ Lối sống.

+ Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?

- Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.

- Học được điều gì kho chơi với người bạn đó?

c. Kết bài

- Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó [tự hào, thán phục].

- Nêu bài học về việc giao lưu với bạn [gần mực thì đen, gần đèn thì rạng].

Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 123 SGK Lịch sử 10. Văn học Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII có gì mới?

Đề bài

Văn học Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII có gì mới? Điểm mới đó nói lên điều gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 10 trang 122, 123 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Điểm mới của văn học thế kỉ XVII - XVIII:

- Văn học chữ Hán:

+ Cùng với sự suy thoái của Nho giáo, văn học chữ Hán mất dần vị thế.

+ Tuy vậy, ở Đàng Trong, xuất hiện một số nhà thơ, hội thơ, nhà nghiên cứu biên soạn các sưu tập thơ văn, một số người viết truyện kí,… góp phần làm cho văn học thêm phong phú.

- Văn học chữ Nôm: phát triển.

+ Xuất hiện nhiều nhà thơ Nôm nổi tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ,…

+ Hình thành những áng thơ Nôm bất hủ như: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc,…

- Văn học dân gian: phát triển.

+ Trong nhân dân hình thành và phát triển một trào lưu văn học dân gian khá rầm rộ, nhân dân sáng tác hàng loạt ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện dân gian,…

+ Văn học dân gian ở các vùng dân tộc ít người cũng phát triển, phản ánh cuộc sống tinh thần và tâm linh của người dân đương thời.

* Điểm mới này nói lên: đời sống nhân dân ngày càng đa dạng, phong phú. Văn học, thơ ca không chỉ phát triển ở một bộ phận nữa mà được phổ biến rộng rãi trong toàn thể quần chúng nhân dân.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 10 bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1:  Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX [văn học trung đại] gồm những thành phần văn học:

  • A. Văn học chữ Hán.
  • B. Văn học chữ Nôm.
  • D. Văn học chữ quốc ngữ.

Câu 2: Cảm hứng nhân đạo được thể hiện ở

  • A. Cảm thông sâu sắc với những nỗi khổ của con người.
  • B. Đề cao những phẩm chất tốt đẹp của con người, niềm tin  vào vẻ đẹp tâm hồn của những  kiếp người nhỏ bé.
  • C. tố cáo các thế lực trong xã hội đã chà đạp lên quyền sống của con người; cất tiếng nói bảo vệ và đòi quyền con người.

Câu 3: Nhận định nào không đúng khi nói về tình hình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII?

  • A. Triều Lê được thiết lập sau chiến thắng giặc Minh.
  • B. Nhà Lê lấy nho giáo làm quốc giáo, tồn tại trên trăm năm [1427-1527].
  • C. Nội chiến đằng trong đằng ngoài.

Câu 4: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV là?

  • B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
  • C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
  • D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lược.

Câu 5: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII là?

  • A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
  • C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.
  • D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lượC.

Câu 6: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX là?

  • A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
  • B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
  • D. Phê phán triều đình phong kiến, thể hiện tinh thần yêu nước, chống xâm lượC.

Câu 7: Nội dung chính của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX là?

  • A. Khẳng định và ca ngợi dân tộc, ca ngợi chế độ phong kiến.
  • B. Bước đầu quan tâm tới số phận con người.
  • C. Thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo sâu sắc, đòi quyền sống, quyền tự do.

Câu 8: Chủ nghĩa yêu nước thể hiện rõ nét trong tác phẩm nào sau đây?

  • B. Cáo bệnh bảo mọi người - Mãn Giác Thiền Sư.
  • C. Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi.
  • D. Truyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ.

Câu 9: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa đòi quyền sống, hạnh phúc cá nhân và đấu tranh giải phóng con người, xuất hiện trong văn học Việt Nam giai đoạn nào?

  • B. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVII.
  • C. Từ thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XIV.
  • D. Từ nửa cuối thế kỉ XIX.

Câu 10: Ngôn ngữ sinh hoạt không được gọi là:

  • A. Khẩu ngữ
  • C. Ngôn ngữ nói
  • D. Ngôn ngữ hội thoại

Câu 11: Những yếu tố nào tác động đến sự phát triển mạnh mẽ của văn học trung đại Việt Nam?

  • A. Truyền thống dân tộc
  • B. Tinh thần thời đại
  • C. Những ảnh hưởng từ nước ngoài, chủ yếu là của Trung Quốc

Câu 12: Cảm hứng yêu nước trong văn học trung đại gắn liền với tư tưởng gì?

  • A. Tư tưởng nhân đạo
  • B. Tư tưởng thiên mệnh
  • D. Tất cả đều đúng.

Câu 13: Cảm hứng thế sự bắt đầu xuất hiện trong văn học trung đại vào thời gian nào?

  • A. Đầu đời Lê [thế kỉ XV]
  • B. Thời Lê – Mạc
  • C. Cuối đời Trần [thế kỉ XIV]
  • D. Thời Trịnh – Nguyễn

Câu 14: Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của tính trang nhã trong văn học trung đại?

  • A. Đề tài, chủ đề: hướng tới cái cao cả, trang trọng hơn là cái đời thường bình dị
  • B. Hình tượng nghệ thuật : hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ hơn là vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc
  • C. Ngôn ngữ nghệ thuật là chất liệu ngôn ngữ cao quý, cách diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông tục, tự nhien gần với đời sống

Câu 15: Dòng nào dưới đây không phải là biểu hiện của quá trình dân tộc hóa hình thức văn học?

  • B. Sáng tạo ra chữ Nôm trên cơ sở những thành tố chữ Hán, để ghi âm, biểu đạt nghĩa tiếng Việt và dùng chữ Nôm trong sáng tác
  • C. Việt hóa thể thơ Đường luật
  • D. Lấy đề tài, tài liệu trực tiếp từ Việt Nam, từ đời sống nhân dân, dân tộc làm thi liệu

Câu 16: Thể loại mà văn học Trung Đại tiếp thu từ văn học Trung Quốc là?

  • A. Truyện thơ     
  • C. Ngâm khúc.    
  • D. Hát nói.

Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX, trắc nghiệm ngữ văn 10

Video liên quan

Chủ Đề