Nhúng một thanh kẽm vào dung dịch X chứa HCl và CuSO4 thì xảy ra qua trình

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Cho một thanh sắt và một viên kẽm vào cốc chứa 150ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc, thu được dung dịch M trong đó nồng độ mol của muối kẽm gấp 2,5 lần của muối sắt. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch M, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được 20g chất rắn N. Cho dòng khí H2 đi qua N đốt nóng tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 15,84g chất rắn P. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch CuSO4 ban đầu và số gam đồng bám trên mỗi thanh kim loại

Các câu hỏi tương tự

Những câu hỏi liên quan

Nhúng một thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy 2 thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ FeSO4. Mặt khác khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng Cu bám lên kẽm và bám lên sắt lần lượt là:

A. 64g; 25,6g

B. 32g; 12,8g

C. 64g; 12,8g

D. 32g; 25,6g

Tiến hành các thí nghiệm sau

1] Đốt dây sắt trong khí oxi khô

2] Thép cacbon để trong không khí ẩm

3] Nhúng thanh kẽm nguyên chất trong dung dịch HCl

4] Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loang

5] Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3

6] Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl 1M [TN1], nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl 1M có nhỏ vài giọt CuSO4 [TN2], nhúng hợp kim kẽm và sắt trong dung dịch HCl 1M [TN3]. Thí nghiệm có tốc độ thoát khí hiđro nhanh nhất là

A. thí nghiệm 1.     

B. thí nghiệm 2.

C. thí nghiệm 3.     

D. tốc độ thoát khí ở các thí nghiệm bằng nhau.

Nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl 1M [TN1], nhúng thanh kẽm trong dung dịch HCl 1M có nhỏ vài giọt CuSO4 [TN2], nhúng hợp kim kẽm và sắt trong dung dịch HCl 1M [TN3]. Thí nghiệm có tốc độ thoát khí hiđro nhanh nhất là

A. thí nghiệm 1.

B. thí nghiệm 2.

C. thí nghiệm 3.

D. tốc độ thoát khí ở các thí nghiệm bằng nhau.

Câu 1: Nhúng thanh kim loại M vào 1lít dung dịch CuSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại M tăng 20g. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO4 x mol/lít, kết thúc phản ứng thì thấy thanh M tăng 16g. Vậy M là kim loại nào?

Câu2: Cho 2 thanh kim loại R[ hóa trị II] có cùng khối lượng. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch Cu[NO3]2 và thanh thứ 2 vào dd Pb[NO3]2. Sau một thời gian khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dd thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn khối lượng thanh thứ 2 tăng 28,4%. Nguyên tố R là ngtố nào?

Câu 3: Ngâm một vật bằng Cu có khối lượng 5g tring 250g dd AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dd đã giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là bao nhiêu?

Câu4: Nhúng một thanh Zn vào 2lít dd chứa AgNO3 và Cu[NO3]2 có số mol bằng nhau, cho đến khi 2 muối trong dd phản ứng hết thì thu được dd A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A?

Câu5: Nhúng 1 thang graphit được phủ một lớp kim loại hóa trị 2 vaò dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cũng thanh graphit này nếu được nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong thấy khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52 gam. Kim loại hóa trị 2 là?

Câu6: Nhúng một thanh kim loại X hóa trị 2 vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại giảm 0,12g. Mặt khác cũng thanh kim loại X đó được nhúng vào dd AgNO3 dư thì kết thúc phản ứng khối lượng thanh tăng 0,26g. Ngtố X là?

Câu 7: Cho 2 dd FeCl2 và CuSO4 có cùng nồng độ mol. - Nhúng thanh kim loại M hóa trị 2 vào 1lít dd FeCl2 sau phản ứng khối lượng thanh kim loạităng16g. - Nhúng cùng thanh kim loại ấy vào 1 lít dd CuSO4 sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 20g. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và thanh kim loại M chưa bị tan hết. Kim loại M là?

Nhờ các bạn giúp với ạ. Mình đang cần gấp

Nhúng thanh kim loại R hóa trị II vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thy khối lưng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại này vào dung dịch Pb[NO3]2, sau một thời gian thấy khối lượng thanh tăng 7,1%. Biết rằng số mol R tham gia hai phản ứng là như nhau. R là:

A. Cd.

B. Zn.

C. Fe

D. Sn.

Đáp án C

Thứ tự các phản ứng xảy ra:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tính chất hóa học chung của kim loại gồm:

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. X là

Cho phản ứng hóa học: x… + H2SO4 ->  FeSO4 + y…↑. Tổng [x + y] có thể là:

Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại

Cho 1 gam Na phản ứng với 1 gam khí clo. Khối lượng muối NaCl thu được là:

Kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau?

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Video liên quan

Chủ Đề