Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024

  • PHÒNG GD&ĐT
  • THPT
  • GDTX
  • KHỐI KHÁC

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024

lượt đọc

×

Tin mới nhất

Bản đồ vị trí

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024
Online: 1

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024
Hôm nay:

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024
Hôm qua:

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024
Tháng này:

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024
tháng trước:

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024
Năm học 2023-2024 :

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024

Động từ

nói mà không nêu rõ đối tượng muốn nói đến

nói trống không, chẳng nói với ai hếtĐồng nghĩa: nói trống

nói thiếu những từ ngữ xưng hô cần thiết, thường tỏ ra vô lễ, mất lịch sự.

Lấy từ « http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/N%C3%B3i_tr%E1%BB%91ng_kh%C3%B4ng »

tác giả

Khách

Tìm thêm với Google.com :

NHÀ TÀI TRỢ

Tôi có đến chơi nhà bạn, khi bạn tôi hỏi con của mình: "Ăn cái này không". Thì bé trả lời lại là: "Không". Và sau đó là rất nhiều câu hỏi, câu trả lời nói trống không giữa hai mẹ con.

Chia sẻ từ Chị Ngọc ở HN: "Thường tôi không để ý đến lời đáp lại của con và cách hỏi con nên dần con cũng trả lời trống không. Có vài người bạn góp ý và tối nhận ra việc con nói trống không đầu tiên là từ do mình. Tôi đã phải thay đổi ngay khi mình nhận ra".

Điều đầu tiên ở đây, khi người lớn hỏi trẻ cũng trống không thì trẻ cũng sẽ đáp lại một cách tương tự như vậy. Có thể thấy rằng, nói trống không với người lớn là một trường hợp không hiếm gặp ở trẻ em hiện nay nhưng chưa thực sự được gia đình, nhà trường quan tâm đúng mức.

Ở vấn đề này, Bố mẹ chính là người tốt nhất để dạy con cái trong việc làm gương cho trẻ về những mặt tốt, cách cư xử đối với người xung quanh.

Bố mẹ hãy làm gương cho con, tôn trọng con

Những gì bố mẹ nói và hành động rất quan trọng với con cái mình. Vì vậy hãy để trẻ nhìn thấy những điều tích cực. Bé sẽ học hỏi từ chính bố mẹ của mình đầu tiên. Trẻ nhỏ sẽ không ngừng học hỏi bố mẹ để biết cách cư xử. Đó là lý do tại sao các hành vi ở nhà cần phải làm gương đúng đắn. Khi bố mẹ hỏi con cái cũng nên hỏi có chủ ngữ vị ngữ: "Con có ăn gì không, mẹ lấy cho" thay vì "Ăn gì không?"

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024

Hãy đối xử một cách tôn trọng với con. Bố mẹ cũng nên chú ý tới phản ứng của con mình. Nếu con có nói trống không, đừng vội nóng giận, hãy tìm cách dạy cho con nói lễ phép với người lớn.

Dạy con về việc nói trống không là không lễ phép

Trẻ con trong giai đoạn học hỏi, khám phá, chúng học mọi thứ một cách bản năng và đôi khi là sở thích. Chính vì thế rất cần người lớn quan tâm dạy dỗ, uốn nắn kịp thời để trẻ được tiếp thu những gì là đúng đắn, chuẩn mực.

Hãy dạy con cần hiểu rằng nói trống không với bố mẹ, người lớn là điều không nên làm và điều đó có thể làm tổn thương người đối diện.

Đặt ra quy tắc về việc nói trống không

Việc con nói trống không đầu tiên hãy sửa từ bố mẹ. Bố mẹ chính là tấm gương của con.

Với trẻ, nói một câu ngắn tất nhiên đơn giản hơn một câu dài. Nếu bố mẹ chỉ dạy "con không được nói trống không", trẻ thường sẽ quên ngay. Hãy đặt ra quy tắc: "Nếu con nói trống không hay hỏi trống không. Bố mẹ có thể không cần trả lời" hoặc sẽ đặt các tình huống để bé hiểu rõ vấn đề. Hãy để cho bé biết rằng nói vậy là sai. Nếu con tiếp tục như vậy con sẽ không nhận được câu trả lời.

Hãy chủ động hỏi con bằng cách: “Con đã ăn cơm chưa, con có muốn uống nước cam không”. Bé sẽ đáp lại rằng: Con ăn cơm rồi ạ, con có muốn uống ạ”.

Khi con gọi: “Mẹ ơi”. Thay vì trả lời là “Ơi”, thì bạn hãy trả lời bé là: “Mẹ đây con, mẹ đây ạ”. Hãy để cho trẻ học tập từ những lời người lớn nói.

Như thế nào là nói chuyện trống không năm 2024

Khuyến khích khi trẻ nói chuyện lễ phép

Bố mẹ hãy thường xuyên khen ngợi con khi con nói những lời hay ý đẹp và lễ phép với người lớn.

Khi trẻ xưng hô đúng mực và được bố mẹ khen. Con sẽ cảm thấy vui, được khích lệ và tiếp tục phát huy những hành vi ứng xử lễ phép.

Hãy kiên trì thực hiện những điều trên. Trẻ sẽ dần nhận ra hành vi nào của mình được người lớn hoan nghênh và hành vi nào không được chấp nhận.