Nhân viên điều phối hàng hóa tiếng Anh là gì

Thuật ngữ Coordinator được sử dụng phổ biến trong ngành Nhà hàng – Khách sạn và vị trí này ảnh hưởng trực tiếp tới các nhân sự trong nhà hàng, khách sạn. Tuy nhiên, khái niệm Coordinator là gì? Công việc của một Coordinator là làm gì? Mức lương của một Coordinator ra sao? là câu hỏi khiến nhiều người tò mò.

Coordinator – Điều phối viên trong nhà hàng khách sạn [nguồn internet]

Coordinator là gì?

Trong bất kì hệ thống nhà hàng – khách sạn nào, muốn môi trường làm việc được vận hành một cách hoàn hảo nhất cần phải có sự phối hợp của nhiều người, nhiều bộ phận, trong đó bao gồm cả ban điều hành. Và người đứng ra điều phối tất cả các việc đó gọi là Coordinator, hay còn gọi là Điều phối viên. Hiện nay, trong hệ thống nhà hàng – khách sạn, Coordinator sẽ được chia thành nhiều vị trí quan trọng cụ thể như: Event Coordinator, Sales Coordinator, F&B Coordinator.

Bạn đang xem: điều phối viên tiếng anh là gì

Trong khuôn khổ bài viết này, chobball.vn sẽ phân tích cụ thể hơn về công việc của một F&B Coordinator, mời bạn theo dõi tiếp nhé.

F&B Coordinator là gì?

Trong ngành khách sạn, F&B Coordinator là thư kí cho Giám đốc bộ phận ẩm thực, hỗ trợ các công việc cho người đứng đầu bộ phận ẩm thực của mỗi khách sạn. Mức lương hiện nay của vị trí F&B Coordinator ở các khách sạn thường sẽ dao động từ 8 – 10 triệu đồng, chưa kể các khoản tiền thưởng kinh doanh, thưởng lễ tết, phụ cấp, đãi ngộ… hàng tháng.

Công việc của F&B Coordinator tại nhà hàng khách sạn:

Với mức thu nhập này, F&B Coordinator sẽ đảm nhận các công việc khác nhau trong quy trình làm việc tại nhà hàng, khách sạn như:

– Hỗ trợ Giám đốc bộ phận ẩm thực [F&B Manager] các công việc hành chính như thiết lập hệ thống hồ sơ, tổ chức vận hành hoạt động của các bộ phận mỗi ngày.

– Truyền đạt thông tin và báo cáo đến Giám đốc bộ phận ẩm thực các thông tin chính xác từ các bộ phận quản lý khác và ngược lại.

– Theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của bộ phận F&B và cập nhật thông tin khi cần thiết.

– Theo dõi, giám sát và giải quyết các vấn đề liên quan tới đơn hàng, khuyến mãi/ưu đãi, đào tạo nhân viên… của bộ phận F&B.

– Theo dõi hộp thư điện tử, các cuộc gọi đến và đi từ văn phòng của bộ phận F&B.

Xem thêm: Trade Deficit Là Gì – định Nghĩa, Ví Dụ, Giải Thích

– Đảm bảo hệ thống hồ sơ thực phẩm được quản lý theo đúng tiêu chuẩn và yêu cầu.

Hỗ trợ Giám đốc bộ phận ẩm thực [nguồn internet]

– Tham gia đóng góp ý tưởng cho menu mới, chỉnh sửa menu hàng ngày, menu đặc biệt dành cho các sự kiện của nhà hàng hoặc các chương trình ưu đãi, khuyến mãi của bộ phận.

– Tham gia đóng góp ý kiến cho các cuộc họp của bộ phận F&B.

– Theo dõi quá trình cung cấp dịch vụ, sản phẩm để đảm bảo mang tới cho khách hàng những trải nghiệm tốt nhất.

– Hỗ trợ giải quyết các ý kiến phản hồi về trải nghiệm của khách hàng dưới sự chỉ dẫn của FBM.

– Chịu trách nhiệm bảo mật các thông tin, file tài liệu được giao quản lý.

– Phối hợp với bộ phận tài chính của khsach sạn làm các báo cáo và dự báo về ngân sách theo tháng, quý và năm.

Xem thêm: Sửa Lỗi Windows Không Hiện ảnh Video Thu Nhỏ Thumbnail Win 10

– Bên cạnh đó, F&B Coordinator còn chịu trách nhiệm thực hiện các công việc khác khi được Giám đốc bộ phận ẩm thực yêu cầu.

Chuyên mục: Hỏi Đáp

=> Xem thêm: Tin tức tổng hợp tại Chobball

25.01.2018 3394 bientap

Với những nhân viên ngành logistics làm việc cho các công ty có đối tác là doanh nghiệp nước ngoài thì tiếng Anh là một phương tiện làm việc không thể thiếu. Tuyencongnhan.vn xin chia sẻ một số từ vựng, thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành Logistics để các bạn tham khảo.

Ảnh nguồn Internet

  • Cargo – Kiện hàng [vận chuyển bằng tàu thủy hoặc máy bay]
  • Freight - Hàng hóa được vận chuyển
  • Pro forma invoice - Hóa đơn tạm thời
  • Bill of lading/ Waybill - Vận đơn [danh sách chi tiết hàng hóa trên tàu chở hàng]
  • Container - Thùng đựng hàng lớn [công-ten-nơ]
  • Container port - Cảng công-ten-nơ
  • Certificate of origin [C/O] - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
  • Quay - Bến cảng
  • Wharf – quayside - Khu vực sát bến cảng
  • Merchandise - Hàng hóa mua và bán
  • Customs - Thuế nhập khẩu; hải quan
  • Ship - Vận chuyển [hàng] bằng đường biển hoặc đường hàng không
  • Shipment  - Việc gửi hàng
  • Customs declaration form - Tờ khai hải quan
  • Declare - Khai báo hàng [để đóng thuế]
  • C.&F. [Cost & Freight] - Bao gồm giá hàng hóa và cước phí nhưng không bao gồm bảo hiểm.
  • C.I.F. [Cost, Insurance & Freight] - Bao gồm giá hàng hóa, bảo hiểm và cước phí.
  • F.a.s. [Free alongside ship] - Bao gồm chi phí vận chuyển đến cảng nhưng không gồm chi phí chất hàng lên tàu
  • F.o.b. [Free on board] - Người bán chịu trách nhiệm đến khi hàng đã được chất lên tàu.
  • Irrevocable -  Không thể hủy ngang
  • Unalterable – irrevocable letter of credit - Tín dụng thư không hủy ngang
  • To incur - Chịu, gánh, bị [chi phí, tổn thất, trách nhiệm…]
  • To incur a penalty - Chịu phạt
  • To incur expenses - Chịu phí tổn, chịu chi phí
  • To incur Liabilities - Chịu trách nhiệm
  • To incur losses - Chịu tổn thất
  • To incur punishment - Chịu phạt
  • To incur debt - Mắc nợ
  • To incur risk - Chịu rủi ro
  • Indebted - Mắc nợ, còn thiếu lại
  • Indebtedness - Sự mắc nợ, công nợ, số tiền nợ
  • Certificate of indebtedness - Giấy chứng nhận thiếu nợ
  • Premium  - Tiền thưởng, tiền đóng bảo hiểm, tiền bù, tiền khuyến khích, hàng biếu thêm, tiền bớt giá để câu khách
  • Premium as agreed - Phí bảo hiểm như đã thỏa thuận
  • Premium for double option - Tiền cược mua hoặc bán
  • Premium for the call - Tiền cược mua, tiền cược thuận
  • Premium for the put - Tiền cược bán, tiền cược nghịch
  • Premium on gold - Bù giá vàng
  • Additional premium - Phí bảo hiểm phụ, phí bảo hiểm bổ sung
  • Export premium -Tiền thưởng xuất khẩu
  • Extra premium -  Phí bảo hiểm phụ
  • Hull premium - Phí bảo hiểm mộc [không khấu trừ hoa hồng môi giới]
  • Insurance premium - Phí bảo hiểm
  • Lumpsum premium - Phí bảo hiêm xô, phí bảo hiểm khoán
  • Net premium - Phí bảo hiểm thuần túy [đã khấu trừ hoa hồng, môi giới]
  • Unearned premium -  Phí bảo hiểm không thu được
  • Voyage premium - Phí bảo hiểm chuyến
  • At a premium - Cao hơn giá quy định [phát hành cổ phiếu]
  • Exchange premium - Tiền lời đổi tiền
  • Premium bond - Trái khoán có thưởng khích lệ
  • Loan - Sự cho vay, sự cho mượn, tiền cho vay
  • Loan at call - Tiền vay không kỳ hạn, khoản vay không kỳ hạn.
  • Loan on bottomry - Khoản cho vay cầm tàu.
  • Loan on mortgage - Sự cho vay cầm cố.
  • Loan on overdraft - Khoản cho vay chi trội.
  • Loan of money - Sự cho vay tiền.
  • Bottomry loan  - Khoản cho vay cầm tàu.
  • Call loan - Tiền vay không kỳ hạn, khoản vay không kỳ hạn.
  • Demand loan - Khoản vay không kỳ hạn, sự cho vay không kỳ hạn.
  • Fiduciary loan - Khoản cho vay không có đảm bảo.
  • Long loan - Khoản vay dài hạn, sự cho vay dài hạn.
  • Short loan - Khoản vay ngắn hạn, sự cho vay ngắn hạn.
  • Unsecured insurance - Sự cho vay không bảo đảm, không thế chấp.
  • Warehouse insurance - Sự cho vay cầm hàng, lưu kho.
  • Loan on interest - Sự cho vay có lãi.
  • Loan on security - Sự vay, mượn có thế chấp.
  • Loan-office - Sổ giao dịch vay mượn, sổ nhận tiền mua công trái.
  • To apply for a plan - Làm đơn xin vay.
  • To loan for someone - Cho ai vay.
  • To raise a loan = To secure a loan - Vay nợ.
  • Tonnage  - Cước chuyên chở, dung tải, dung tích [tàu], trọng tải, lượng choán nước
  • Cargo deadweight tonnage - Cước chuyên chở hàng hóa
  • Stevedorage - Phí bốc dở
  • Stevedore - Người bốc dỡ, công nhân bốc dỡ
  • Stevedoring - Việc bốc dỡ [hàng]
  • Shipping agent - Đại lý tàu biển

Xem thêm: Logistics là gì? Nhu cầu nhân lực logistics hiện nay

Ms.Công nhân

Video liên quan

Chủ Đề