Nguyên liệu nào được sử dụng trong món trộn dầu giấm

Xà lách bạn nhặt lá sau đó ngâm qua nước muối loãng khoảng 5 phút rồi vớt ra, rửa sạch lại nước và cắt thành các miếng vừa ăn khoảng 2 lóng tay.

Cà chua bỏ cuống, rửa sạch, cắt khoanh tròn mỏng. Dưa leo rửa sạch, gọt bỏ vỏ, cắt lát xéo.

Ngò rí nhặt bỏ gốc già, rửa sạch, để ráo, cắt khúc khoảng 1 lóng tay. Tỏi bóc bỏ vỏ, ớt rửa sạch.

Hành tây bóc bỏ vỏ, cắt lát mỏng vừa ăn, ngâm vào tô nước pha với 1 muỗng canh giấm gạo khoảng 5 phút, rồi vớt ra, để ráo.

Cách cắt hành tây không bị cay mắt

  • Để cắt hành không bị cay mắt, bạn nên cắt ở nơi thoáng gió như dưới máy hút mùi hoặc cửa sổ.
  • Hoặc dùng 1 lát khoai tây mỏng, chà lên hai mặt dao. Rồi dùng con dao đấy để cắt hành. Lớp tinh bột trong khoai có tác dụng ức chế sự bay mùi của enzym trong hành.

Xem chi tiết: 10 Tuyệt chiêu cắt hành tây không cay mắt

Đề bài

Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây?

A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh.

B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh.

C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi.

D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm.

Lời giải chi tiết

Đáp án: C

Vì: sốt dầu giấm nên phải có gia vị dầu và giấm. Như vậy trong các đáp án trên, chỉ có đáp án C là đủ cả hai gia vị trên.

II. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt   Hỏi: Em đã được thường thức những món án nào không cẩn sử dụng lửa? Yêu cầu trả lời: Món nộm đu đủ; món dưa muối, cà muối; nón xà lách, dưa chuột trộn dầu dấm... GV cho HS xem hình ánh của các món ăn thuộc các thể loại: trộn dầu giấm, trộn hỗn hợp, muối chua. GV phân tích để dẫn dắt vào mục II của bài.  

1. Trộn dầu giấm

  Hỏi: Em có nhạn xét gì về trang thái, hương vị, màu sắc của món trộn dầu giấm? Gợi ý trà lời: Món ăn có vị chua cay mặn ngọt, không có mùi hăng [ví dụ như hành tây] màu sắc đẹp.... GV bổ sung và dẫn dắt hình thành khái niệm : * Khái niệm: là phương pháp làm cho:   + thực phẩm giám bớt mùi vị chính [mùi hăng] + ngấm gia vị.  

* Qui trình thực hiện [SGK]

  HS đọc phần qui trình trong SGK: Hỏi: - Nguyên liệu nào được sứ dụng trong món trộn dầu giấm? Gợi ý trả lời: bắp cải, xà lách, dưa chuột, giá đỗ, hành tây, cà chua, cải xoong... - Theo em, tại sao chỉ trộn trước khi ăn từ 5-10'?   Gợi ý trả lời: + để nguyên liệu đủ ngấm các loại gia vị. + hạn chế sự tiết nước tự nhiên trong nguyên liệu do đó nguyên liệu khi ăn sẽ giòn, không bị nát. * Yêu cầu kỹ thuật HS đọc Yêu cầu kỹ thuật SGK.  

2. Trộn hỗn hợp

  Hỏi: Em đã từng được ăn những món nộm nào? kể tên các nguyên liệu trong món nộm đó? HS trả lời, GV dẫn dắt hình thành khái niệm:  

* Khái niệm [SGK]

  + Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác. VD: Rau muống được chần qua nước sôi. Thịt được luộc. Lạc vừng được rang vàng. + Sử dụng nhiều loại gia vi: tỏi. ớt, giấm, đường... + Được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.  

* Qui trình thực hiện

  HS đọc phần qui trình SGK và nêu câu Hỏi: + Tại sao nguyên liệu trước khi trộn lại phải ướp muối, sau đó rửa lại cho hết vị mặn rồi vắt ráo? HS suy nghĩ, trả lời, GV phân tích sâu:   Do yêu cầu kỹ thuật của món ăn, nên phải có khâu xử lý nguyên liệu đó. Ướp muối vào nguyên liệu vì muối có tác dụng rút bớt nước trong nguyên liệu thực phẩm. Sau đó rửa sạch bằng nước đun sôi để nguội rồi vắt ráo, vắt ráo để các loại gia vị như giấm, đường, ớt, tỏi... ngấm vào thì nguyên liệu khi ăn mới ngon.  

* Yêu cầu kỹ thuật [SGK]

  GV lưu ý HS khâu trình bày món ăn sao cho đĩa trộn gọn, thoáng, sạch, màu sắc hài hòa hấp dẫn. Trang trí bằng các loại hoa tỉa từ đu đủ, ớt, cà rốt,... - Các loại rau củ quả đế làm nguyên liệu phải đạt yêu cầu, khi ăn phải có độ giòn nhất định như: su hào, đu đủ, cà rốt, bắp cải, hoa chuối, giá đỏ, rau câu, dưa chuột, rau muống... - Chỉ trộn nguyên liệu trong dụng cụ bằng sứ, men, thủy tinh, không dùng dụng cụ đồng, nhôm, nhựa màu.  

3. Muối chua

  Hiện nay các gia đình ít muối chua thực phẩm, thường là mua sẵn ngoài chợ. GV có thể hỏi HS: bằng quan sát thực tế, em hiểu thế nào là phương pháp muối chua thực phẩm? HS đọc khái niệm SGK.  

* Khái niệm [SGK]

  Lưu ý 2 cách muối chua: muối xổi và muối nén. * Qui trình thực hiện [SGK ] a. Muối xổi: b. Muối nén:   HS đọc Qui trình  thực hiện SGK. Yêu cầu HS phát hiện sự khác nhau giữa muối xôi và muối nén? HS trả lời. GV bổ sung ghi lên bảng:   Muối nén:   + thời gian làm thực phẩm lên men dài + Thực phẩm được ướp nhiều muối nên có vị mặn và giữ được lâu [làm thức ăn dự trữ] Muối xổi : + Thời gian thực phẩm lên men ngắn + thực phẩm được ngâm trong dung dịch hỗn hợp: giấm, mắm, đường, tỏi, ớt, sừng... nên phải ăn ngay.  

* Yêu cầu kỹ thuật [SGK]

  Chú ý:   1. Khi muối nén, vật nén phải nặng, vì nén được gài chặt. Nếu vật nén là đá, thì đá phải được ngâm lâu trong nước muối mặn, nếu không thực phẩm sẽ bị thối [khú]. Hiện tượng này gọi là "kháng đá". 2. Chỉ sử dụng  dụng cụ bằng sành, sứ, men, thủy tinh không sử dụng dụng cụ bằng đồng. nhòm, nhựa màu.  

♦ Tổng Kết bài - dặn dò

  - GV cho HS đọc phần "Ghi nhớ" SGK. - Nêu câu hỏi củng cố bài.

- Dặn dò: Đọc kỹ bài 19.

Thực phẩm nào được sử dụng để trộn dầu giấm?

Khi chế biến thực phẩm theo phương pháp trộn dầu giấm , cần trộn thực phẩm trước khi ăn bao nhiêu lâu để thực phẩm ngấm gia vị và giảm bớt mùi vị ban đầu?

A. Ngay trước khi ăn.

B. 3 – 5 phút.

C. 10 – 20 phút.

D. 5 – 10 phút.

Khi chế biến thực phẩm theo phương pháp trộn dầu giấm , cần trộn thực phẩm trước khi ăn bao nhiêu lâu để thực phẩm ngấm gia vị và giảm bớt mùi vị ban đầu?

A. Ngay trước khi ăn.

B. 3 – 5 phút.

C. 10 – 20 phút.

D. 5 – 10 phút.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 23 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Hỗn hợp nước trộn trong món trộn dầu giấm gồm những nguyên liệu nào dưới đây?

A. Giấm, đường, nước mắm, ớt, tỏi, chanh.

B. Nước mắm, đường, tỏi, ớt, chanh.

C. Giấm, đường, dầu ăn, chanh, tỏi phi.

D. Chanh, dầu ăn, đường, nước mắm.

Quảng cáo

Lời giải:

Đáp án: C

Vì: sốt dầu giấm nên phải có gia vị dầu và giấm. Như vậy trong các đáp án trên, chỉ có đáp án C là đủ cả hai gia vị trên.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Công nghệ lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Câu 1 trang 23 sách bài tập Công nghệ 6: Điền từ/ cụm từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống ....

  • Câu 2 trang 23 sách bài tập Công nghệ 6: Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc bảo quản thực phẩm ....

  • Câu 3 trang 23 sách bài tập Công nghệ 6: Kể tên một số thực phẩm mà gia đình và địa phương em thường bảo quản bằng các phương pháp dưới đây ....

  • Câu 4 trang 24 sách bài tập Công nghệ 6: Giải thích vì sao những phương pháp bảo quản dưới đây lại giúp thực phẩm lâu hư hỏng ....

  • Câu 5 trang 24 sách bài tập Công nghệ 6: Nêu cách bảo quản thực phẩm được dán nhãn như sau ....

  • Câu 6 trang 24 sách bài tập Công nghệ 6: Điền các từ thích hợp dưới đây vào chỗ trống ....

  • Câu 7 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Giải thích lí do các thực phẩm đóng hộp có thể cất giữ được lâu dài ....

  • Câu 8 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Nêu các biện pháp bảo quản giúp thức ăn tránh bị nhiễm vi sinh vật gây hại. ....

  • Câu 9 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Tại sao phải chế biến thực phẩm? Em hãy đánh dấu √ vào ô trống trước các ý trả lời đúng. ....

  • Câu 10 trang 25 sách bài tập Công nghệ 6: Kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm thông dụng trong gia đình. ....

  • Câu 11 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự các bước chính xác trong quy trình chung chế biến thực phẩm? ....

  • Câu 12 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Mô tả các bước thực hiện trong quy trình chung để trộn hỗn hợp thực phẩm ....

  • Câu 13 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Các hình ảnh dưới đây mô tả quy trình của phương pháp chế biến nào? ....

  • Câu 14 trang 26 sách bài tập Công nghệ 6: Mô tả các bước để thực hiện món ăn theo những hình ảnh ở câu 13 ....

  • Câu 15 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết tên các phương pháp chế biến thực phẩm được minh họa bởi các hình ảnh sau ....

  • Câu 16 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Điền thông tin vào bảng dưới đây để chỉ ra sự khác nhau giữa 2 phương pháp luộc và kho ....

  • Câu 17 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Kể tên một số món ăn được chế biến bằng các phương pháp làm chín thực phẩm trong nước vào bảng sau ....

  • Câu 18 trang 27 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết điểm khác nhau giữa 2 phương pháp làm chín thực phẩm trong nước dưới đây ....

  • Câu 19 trang 28 sách bài tập Công nghệ 6: Điền tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo vào từng mô tả dưới đây cho phù hợp. ....

  • Câu 20 trang 28 sách bài tập Công nghệ 6: Đánh dấu √ vào những món ăn được chế biến bằng phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo. ....

  • Câu 21 trang 28 sách bài tập Công nghệ 6: Nối tên các phương pháp chế biến thực phẩm ở cột A với những mô tả ở cột B cho phù hợp ....

  • Câu 22 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Cho biết các dụng cụ dưới đây được dùng để chế biến thực phẩm theo phương pháp nào ....

  • Câu 24 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Điền từ Nên/ Không nên vào chỗ trống trong những phát biểu sau cho phù hợp. ....

  • Câu 25 trang 29 sách bài tập Công nghệ 6: Hãy tìm hiểu giá mua các nguyên liệu cần dùng và tính chi phí để chế biến một món rau trộn dầu giấm cho 4 người ăn. ....

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách bài tập Công nghệ lớp 6 - bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập sách bài tập Công nghệ lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề