Người có đức là gì

Đạo Phật luôn khuyên răn con người phải sống tốt sống có ích câu nói “sống có đức mặc sức mà ăn” có ý nghĩa rất lớn giúp con người luôn phải tự nhắc nhở bản thân làm việc thiện, chữ tâm, chữ đức đặt lên hàng đầu.

Sống có đức mặc sức mà ăn

Sống có đức mặc sức mà ăn

Cuộc đời con người đôi khi cứ mải mê quay cuồng trong những cuộc tranh giành, hơn thua… mà không biết rằng họ đã và đang quên đi điều quan trọng nhất.

Một người chỉ có bồi dưỡng đầy đủ đạo đức tốt đẹp, nhân ái, thiện lương, mang trong mình lòng biết ơn thì người ấy mới tràn ngập dòng năng lượng thuần chính. Khi thân thể tràn ngập trường năng lượng thuần chính thì sẽ hấp thụ những thứ tốt đẹp, thuần chính.

Đức được người xưa xem là tiêu chuẩn phân biệt giữa con người với loài vật. Chỉ khi phù hợp với tiêu chuẩn đạo đức mà con người cần phải có thì mới xứng được gọi là người.

ADVERTISEMENT

Bạn có bao giờ tự hỏi, người khác vì sao lại sống tốt, được nở mày nở mặt trước thiên hạ, còn mình vì sao lại khổ, sống không thấy phúc báo? Thật ra, dù trẻ hay già, trong cuộc sống đều không có con đường tắt, mỗi người đều chính là một người tu hành, đằng sau tất cả những thành công đều có những gian khổ không ai biết.

Đời trước của người ta đã tích rất nhiều phúc, vì vậy người ta sống tốt. Nếu đã suy nghĩ như vậy, chúng ta đời này còn cần phải cố gắng gấp bội! Kỳ thực, nhân sinh chính là phải nói đến duyên phận…

Tích đức mặc dù không có người nhìn, nhưng trời biết đất biết. Người làm việc thiện, phúc dù chưa đến, họa đã rời xa; người làm việc ác, họa dù chưa đến, phúc đã rời bỏ.

14 cách tích đức trong đạo Phật

Sống có đức mặc sức mà ăn

Có nhiều cách “tu đức” để cải biến vận mệnh, trong đó phải kể đến

1. Tích đức từ lời nói

Lời nói cần phải thể hiện sự khoan dung độ lượng đối với người khác.

Lời nói thẳng: Có thể chuyển sang cách nói “vòng, nói giảm, nói tránh” một chút.

Lời nói lạnh như băng: Hãy hâm nóng lên một chút trước khi nói.

Lời nói phê bình người khác: Trước khi nói hãy chú ý cân nhắc đến lòng tự tôn của người nghe.

Một lời khen ngợi đúng lúc có giá trị ngàn vàng.

2. Tích đức từ đôi tay

Học cách ca ngợi, vỗ tay tán thưởng người khác.

Mỗi người đều cần tiếng vỗ tay của người khác bởi vì ủng hộ, khen ngợi người khác là điều cần có ở mỗi người.

Không biết vỗ tay, khen ngợi người khác thì đời người thực sự quá nhỏ hẹp.

Cho người khác tiếng vỗ tay kỳ thực là cho chính bản thân mình.

Sống có đức mặc sức mà ăn

3. Tích đức từ việc giữ lễ tiết

Người có lễ tiết đi khắp thiên hạ cũng khó có người trách mắng, không ưng ý.

4. Tích đức từ chung thủy

Phàm là vợ chồng, nên sống chung thủy, không ngoại tình, không hãm hại hôn nhân của người khác. Nếu ta không làm vậy thì về sau bản thân ta và con cháu luôn bị người khác phản bội và phá hoại hạnh phúc của mình. Rồi lại sẽ gặp quả báo đau khổ.

5. Tích đức từ việc tín nhiệm người khác

Người có tính đa nghi trời sinh thì khó có người bạn chân thành.

Được người khác tin tưởng, tín nhiệm là một loại hạnh phúc.

Người có bao nhiêu tín nhiệm thì sẽ có bấy nhiêu cơ hội thành công.

Người xưa nói: “Đã nghi ngờ người thì không kết giao, đã kết giao thì không nên nghi ngờ người.”

6. Tích đức từ tính cách khiêm nhượng

Người xưa nói: Người kiêu căng ngạo mạn, thích thể hiện tài năng thì đi đâu cũng có kẻ địch. Tránh khoe khoang tài năng của mình mọi lúc mọi nơi. Buông bỏ kiêu căng, giảm bớt tự kỷ. Không nên ở trước mặt người đang thất ý mà đàm luận về đắc ý của mình. Làm người, trước là đừng khoa trương tùy tiện, sau đừng đắc ý, nên khiêm nhượng một chút.

7. Tích đức từ việc cứu người

Khi gặp người bị nạn, gặp khó khăn, rơi đồ xuống đường, nên đến giúp đỡ, nếu ta bỏ đi thì ắt về sau sẽ gặp quả báo.

Nhìn thấy những đoạn đường hư, lở…chúng ta nên mở lòng bồi đường, đắp lộ để cho nhiều người đi qua được bình an.

8. Tích đức từ việc hiểu người khác

Mọi người, ai cũng mong muốn người khác hiểu và thừa nhận mình.

Hiểu người khác cũng chính là một cách đem lại lợi ích cho người khác.

Đổi vị trí để hiểu người khác.

9. Tích đức từ việc tôn trọng người khác

Đem lòng tự tôn của người khác đặt ở vị trí cao nhất.

Cố gắng để người khác cảm nhận thấy sự tôn nghiêm của bản thân mình.

Tôn trọng người yếu kém hơn mình càng là đáng quý.

Địa vị càng cao thì càng không thể khinh thường người khác.

Sống có đức mặc sức mà ăn

10. Tích đức từ việc giúp đỡ người khác

Ở vào thời khắc quan trọng, ai mà không hy vọng có người trợ giúp mình?

“Vì người khác” sẽ luôn luôn chiến thắng “vì mình”.

Lòng tốt sẽ luôn luôn được người khác khắc sâu, nhớ kỹ.

Khi giúp đỡ người khác cũng phải tìm cách để đối phương vui cười mà tiếp nhận.

11. Tích đức từ việc thành thật với mọi người

Không thành thật sẽ khó tồn tại, người giả dối tất sẽ không có bạn chân thành.

Luôn lấy thành tín làm gốc, coi trọng thành tín trong mọi mối quan hệ.

Dùng thành tín thu phục người khác, sẽ dễ đạt được thành công.

Một người nếu như mất đi sự thành thật thì làm việc gì cũng khó.

Bất kể lý do gì cũng không thể giải thích được lý do sự giả dối của bản thân.

12. Tích đức từ việc biết cảm ơn người

Cảm ơn là một cách ngợi ca cuộc đời.

Trong cuộc sống, lời cảm ơn kịp thời sẽ khiến mọi người thân thiện với nhau hơn.

Cảm ơn đối thủ là một cách thể hiện của người có chí khí.

13. Tích đức từ việc hiểu người khác

Mọi người, ai cũng mong muốn người khác hiểu và thừa nhận mình. Hiểu người khác cũng chính là một cách đem lại lợi ích cho người khác.

14. Tích đức từ việc giúp đỡ người khác

Ở vào thời khắc quan trọng, ai mà không hy vọng có người trợ giúp mình? Lòng tốt sẽ luôn luôn được người khác khắc sâu, nhớ kỹ. Khi giúp đỡ người khác cũng phải tìm cách để đối phương vui cười mà tiếp nhận.

Tích đức rất quan trọng, cốt lõi đạo Phật muốn khuyên con người sống tốt đừng gieo ác nghiệp, hại người. Sống có đức mặc sức mà ăn là ở vấn đề đó. Hi vọng mọi người luôn tự nhắc nhở bản thân, mọi chuyện tốt lành xấu đẹp đều có nhân và quả. Tu thân tề gia trị quốc bình thiên hạ là ở lẽ đó. Theo dõi wikiso.net để cập nhật nhiều tin tức hay

Tags: đạo Phậtsống có đứctâm linh

“Đức” với “tài” là phẩm chất, năng lực của mỗi con người cần phải có để sống, trưởng thành, góp phần cho xã hội tồn tại và phát triển. Đức là phẩm chất tốt đẹp do con người tu dưỡng, rèn luyện theo những tiêu chuẩn được xã hội thừa nhận, còn tài thể hiện ở năng lực xuất sắc, khả năng làm việc sáng tạo của mỗi con người trong công việc của mình đảm nhiệm đem lại lợi ích cao cho xã hội.

Sinh thời Hồ Chí Minh nói rất nhiều về việc rèn luyện đức với tài của cán bộ đảng viên, bộ đội, công an và thanh, thiếu niên - những chủ nhân hiện tại và tương lai của sự nghiệp cách mạng, của Tổ quốc. Vì vậy, khi đánh giá về vai trò của đạo đức trong đời sống, Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển của con người, như gốc của cây, như ngọn nguồn của của sông, suối. Người nói: "Cũng như sông phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân". Người cho rằng: "Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang".

Do đó, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, Người luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế. Theo Bác: "Có tài mà không có đức ví như một anh là kinh tế tài chính giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không có lợi gì cho loài người”. Đồng thời Người yêu cầu: "phải lấy kết quả thiết thực đã góp sức bao nhiêu cho sản xuất và lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách mạng của mình. Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông, thói phô trương hình thức, lối làm việc không nhằm mục đích nâng cao sản xuất".

Như vậy, tầm quan trọng của đạo đức bao giờ cũng được Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu. Người cho rằng, cách mạng muốn thắng lợi, cùng với giác ngộ chính trị, tăng cường sức mạnh tổ chức, thì phải có sức mạnh về đạo đức bằng sự tu dưỡng, rèn luyện. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, từ bài giảng đầu tiên cho thế hệ thanh niên yêu nước, cho đến tác phẩm đỉnh cao cuối cùng của cuộc đời là bản Di chúc, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và tu dưỡng đạo đức, coi đạo đức là gốc của người cách mạng.

Hồ Chí Minh rất coi trọng đạo đức, nhưng Người cũng rất quan tâm đến tài năng, trí tuệ và luôn tạo điều kiện để cho mỗi người rèn luyện tài năng, đem tài năng cống hiến cho xã hội, vì đạo đức là nền tảng cho tài năng phát huy và tài năng là thể hiện cụ thể của đạo đức trong hiệu quả hành động. Vì vậy, hai mặt đức với tài thống nhất không tách rời nhau, tạo điều kiện cho nhau, giúp cho con người hoàn thành được nhiệm vụ của mình.

Theo đó, với sự nghiệp "trồng người" thì Hồ Chí Minh luôn bắt đầu từ xây dựng nền tảng đạo đức; Bác thường xuyên bồi đắp cái nền tảng ấy cho con người. Bởi vì theo Bác: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa suống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người". Do đó, việc rèn luyện đức tài là nhiệm vụ của mỗi công dân Việt Nam để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp cách mạng ngày càng cao. Trong quá trình rèn luyện đức tài thì Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy chúng ta cần chú ý: đức trước tài sau; chính trị với chuyên môn thì chính trị trước chuyên môn sau. Trong bản Di chúc chỉnh sửa lần cuối [năm 1969] để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, mặc dù chỉ vẻn vẹn 1.100 từ, nhưng Bác vẫn không quên căn dặn Đảng ta chăm lo bồi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước, Người yêu cầu Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, giáo dục thanh niên trở thành người vừa "hồng" vừa "chuyên", trong đó "hồng" là đức “chuyên” là tài, hồng trước chuyên sau. Bởi vì theo Người, muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người mới XHCN với đặc trưng cơ bản là vừa "hồng" vừa "chuyên".

Hồng với chuyên là quan điểm nổi bật có tính bao quát trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người mới XHCN. Hồng là phẩm chất, là đạo đức của người cách mạng: yêu nước, trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; chống chủ nghĩa cá nhân và có tinh thần quốc tế trong sáng. Chuyên là sự thể hiện trí tuệ, tài năng, năng lực của cá nhân con người gắn liền với sự khổ công học tập, rèn luyện để có tri thức, nâng cao tri thức và dùng chính những tri thức mình có được mà phục vụ cho sự phát triển của cộng đồng, của CNXH. Chính vì vậy, bên cạnh việc giáo dục lý tưởng cách mạng, Hồ Chí Minh còn chú trọng giáo dục kiến thức văn hóa, khoa học - kỹ thuật nhằm phát triển trí tuệ cho con người Việt Nam. Người viết: "Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn. Trong thời gian không xa, đạt tới đỉnh cao của khoa học, kỹ thuật".

Như vậy, có thể nói, đức với tài trong tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ khăng khít với nhau, là hai mặt cơ bản của con người mới nói riêng và được xem như nội hàm của con người mới XHCN. Trong đó đức là gốc, nhưng tài là quan trọng và Bác luôn nhắc nhở chúng ta không được xem nhẹ mặt nào, Người ví: có đức mà không có tài thì không khác ông Bụt, không làm gì hại ai, nhưng cũng không làm được gì có ích cho mọi người. Ngược lại có tài mà không có đức thì sẽ trở thành kẻ phá hoại.

Ngày nay, sự nghiệp đổi mới đất nước toàn diện theo định hướng XHCN, nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam đã có những thay đổi, song những tiêu chuẩn cơ bản nhất của người cán bộ cách mạng "vừa hồng vừa chuyên" vẫn còn nguyên giá trị. Hồng là có đạo đức cách mạng: yêu nước, trung với nước, hiếu với dân, là cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Chuyên là giỏi về công việc đang làm, đang đảm nhiệm, phải tỏ rõ năng lực sáng tạo, có tinh thần đổi mới, thích ứng với cái hiện đại, không được bằng lòng với những gì mình đang có...

Với ý nghĩa sâu sắc cả về thực tiễn và lý luận đối với việc rèn luyện đức tài với tất cả mọi người dân Việt Nam nói chung, với cán bộ, đảng viên nói riêng, những người đang trực tiếp làm nhiệm vụ phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân, đưa mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đến toàn thể nhân dân thì việc rèn luyện đức tài trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, chủ động và tích hội nhập quốc tế càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

Với tư cách là vừa người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành, là công bộc của nhân dân thì mỗi cán bộ đảng viên phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đức tài để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mới. Về đức cần rèn luyện không mệt mỏi những đức tính: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, lòng yêu nước nồng nàn, tận trung với nước, tận hiếu với dân, tận hiến cho Tổ quốc, rèn luyện ý chí cách mạng, bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất tốt đẹp để xứng đáng với niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Về tài cần phải phấn đấu học, học nữa, học mãi, học tập suốt đời, học không mệt mỏi, phải xác định “học tập là quyển vở không có trang cuối cùng” để không ngừng phát triển trí tuệ, làm giàu tri thức cho mình trong kho tàng tri thức của nhân loại; phải hiểu rằng những gì mình biết về thế giới này chỉ là giọt nước trong biển cả, còn những điều mình chưa biết mới là đại dương bao la. Do vậy, không được bằng lòng về sự học tập, mà ngược lại phải tiên phong trong học tập, trong tu dưỡng, rèn luyện đức tài, nhằm ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn nữa, để thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình một cách vững tin nhất, hiệu quả nhất, từ đó mà có ý thức cao về vị trí, nghĩa vụ, bổn phận của mình đối với xã hội, đối với sự nghiệp cách mạng, đối với con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn.


Hoàng Bằng Giang
Trường Chính trị tỉnh Tuyên Quang

“Đức” với “tài” là phẩm chất, năng lực của mỗi con người cần phải có để sống, trưởng thành, góp phần cho xã hội tồn tại và phát triển. Đức là phẩm chất tốt đẹp do con người tu dưỡng, rèn luyện theo những tiêu chuẩn được xã hội thừa nhận, còn tài thể hiện ở năng lực xuất sắc, khả năng làm việc sáng tạo của mỗi con người trong công việc của mình đảm nhiệm đem lại lợi ích cao cho xã hội. Sinh thời Hồ Chí Minh nói rất nhiều về việc rèn luyện đức với tài của cán bộ đảng viên, bộ đội, công an và thanh, thiếu niên - những chủ nhân hiện tại và tương lai của sự nghiệp cách mạng, của Tổ quốc. Vì vậy, khi đánh giá về vai trò của đạo đức trong đời sống, Hồ Chí Minh đã khẳng định đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển của con người, như gốc của cây, như ngọn nguồn của của sông, suối. Người nói: "Cũng như sông phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù có tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân". Người cho rằng: "Làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang". Do đó, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, Người luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế. Theo Bác: "Có tài mà không có đức ví như một anh là kinh tế tài chính giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những không làm được gì ích lợi cho xã hội, mà còn có hại cho xã hội nữa. Nếu có đức mà không có tài ví như ông Bụt không làm hại gì, nhưng cũng không có lợi gì cho loài người”. Đồng thời Người yêu cầu: "phải lấy kết quả thiết thực đã góp sức bao nhiêu cho sản xuất và lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách mạng của mình. Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông, thói phô trương hình thức, lối làm việc không nhằm mục đích nâng cao sản xuất". Như vậy, tầm quan trọng của đạo đức bao giờ cũng được Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu. Người cho rằng, cách mạng muốn thắng lợi, cùng với giác ngộ chính trị, tăng cường sức mạnh tổ chức, thì phải có sức mạnh về đạo đức bằng sự tu dưỡng, rèn luyện. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, từ bài giảng đầu tiên cho thế hệ thanh niên yêu nước, cho đến tác phẩm đỉnh cao cuối cùng của cuộc đời là bản Di chúc, Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và tu dưỡng đạo đức, coi đạo đức là gốc của người cách mạng. Hồ Chí Minh rất coi trọng đạo đức, nhưng Người cũng rất quan tâm đến tài năng, trí tuệ và luôn tạo điều kiện để cho mỗi người rèn luyện tài năng, đem tài năng cống hiến cho xã hội, vì đạo đức là nền tảng cho tài năng phát huy và tài năng là thể hiện cụ thể của đạo đức trong hiệu quả hành động. Vì vậy, hai mặt đức với tài thống nhất không tách rời nhau, tạo điều kiện cho nhau, giúp cho con người hoàn thành được nhiệm vụ của mình. Theo đó, với sự nghiệp "trồng người" thì Hồ Chí Minh luôn bắt đầu từ xây dựng nền tảng đạo đức; Bác thường xuyên bồi đắp cái nền tảng ấy cho con người. Bởi vì theo Bác: "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa suống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người". Do đó, việc rèn luyện đức tài là nhiệm vụ của mỗi công dân Việt Nam để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp cách mạng ngày càng cao. Trong quá trình rèn luyện đức tài thì Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy chúng ta cần chú ý: đức trước tài sau; chính trị với chuyên môn thì chính trị trước chuyên môn sau. Trong bản Di chúc chỉnh sửa lần cuối [năm 1969] để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, mặc dù chỉ vẻn vẹn 1.100 từ, nhưng Bác vẫn không quên căn dặn Đảng ta chăm lo bồi dưỡng, giáo dục thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước, Người yêu cầu Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, giáo dục thanh niên trở thành người vừa "hồng" vừa "chuyên", trong đó "hồng" là đức “chuyên” là tài, hồng trước chuyên sau. Bởi vì theo Người, muốn xây dựng CNXH trước hết phải có con người mới XHCN với đặc trưng cơ bản là vừa "hồng" vừa "chuyên". Hồng với chuyên là quan điểm nổi bật có tính bao quát trong tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất con người mới XHCN. Hồng là phẩm chất, là đạo đức của người cách mạng: yêu nước, trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người, sống có nghĩa, có tình; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; chống chủ nghĩa cá nhân và có tinh thần quốc tế trong sáng. Chuyên là sự thể hiện trí tuệ, tài năng, năng lực của cá nhân con người gắn liền với sự khổ công học tập, rèn luyện để có tri thức, nâng cao tri thức và dùng chính những tri thức mình có được mà phục vụ cho sự phát triển của cộng đồng, của CNXH. Chính vì vậy, bên cạnh việc giáo dục lý tưởng cách mạng, Hồ Chí Minh còn chú trọng giáo dục kiến thức văn hóa, khoa học - kỹ thuật nhằm phát triển trí tuệ cho con người Việt Nam. Người viết: "Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn. Trong thời gian không xa, đạt tới đỉnh cao của khoa học, kỹ thuật". Như vậy, có thể nói, đức với tài trong tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ khăng khít với nhau, là hai mặt cơ bản của con người mới nói riêng và được xem như nội hàm của con người mới XHCN. Trong đó đức là gốc, nhưng tài là quan trọng và Bác luôn nhắc nhở chúng ta không được xem nhẹ mặt nào, Người ví: có đức mà không có tài thì không khác ông Bụt, không làm gì hại ai, nhưng cũng không làm được gì có ích cho mọi người. Ngược lại có tài mà không có đức thì sẽ trở thành kẻ phá hoại. Ngày nay, sự nghiệp đổi mới đất nước toàn diện theo định hướng XHCN, nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam đã có những thay đổi, song những tiêu chuẩn cơ bản nhất của người cán bộ cách mạng "vừa hồng vừa chuyên" vẫn còn nguyên giá trị. Hồng là có đạo đức cách mạng: yêu nước, trung với nước, hiếu với dân, là cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Chuyên là giỏi về công việc đang làm, đang đảm nhiệm, phải tỏ rõ năng lực sáng tạo, có tinh thần đổi mới, thích ứng với cái hiện đại, không được bằng lòng với những gì mình đang có... Với ý nghĩa sâu sắc cả về thực tiễn và lý luận đối với việc rèn luyện đức tài với tất cả mọi người dân Việt Nam nói chung, với cán bộ, đảng viên nói riêng, những người đang trực tiếp làm nhiệm vụ phục vụ Tổ quốc, phụng sự nhân dân, đưa mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước đến toàn thể nhân dân thì việc rèn luyện đức tài trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, chủ động và tích hội nhập quốc tế càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Với tư cách là vừa người lãnh đạo, vừa là đầy tớ thật trung thành, là công bộc của nhân dân thì mỗi cán bộ đảng viên phải không ngừng tu dưỡng, rèn luyện đức tài để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mới. Về đức cần rèn luyện không mệt mỏi những đức tính: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, lòng yêu nước nồng nàn, tận trung với nước, tận hiếu với dân, tận hiến cho Tổ quốc, rèn luyện ý chí cách mạng, bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất tốt đẹp để xứng đáng với niềm tin của Đảng, Nhà nước và nhân dân. Về tài cần phải phấn đấu học, học nữa, học mãi, học tập suốt đời, học không mệt mỏi, phải xác định “học tập là quyển vở không có trang cuối cùng” để không ngừng phát triển trí tuệ, làm giàu tri thức cho mình trong kho tàng tri thức của nhân loại; phải hiểu rằng những gì mình biết về thế giới này chỉ là giọt nước trong biển cả, còn những điều mình chưa biết mới là đại dương bao la. Do vậy, không được bằng lòng về sự học tập, mà ngược lại phải tiên phong trong học tập, trong tu dưỡng, rèn luyện đức tài, nhằm ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn nữa, để thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình một cách vững tin nhất, hiệu quả nhất, từ đó mà có ý thức cao về vị trí, nghĩa vụ, bổn phận của mình đối với xã hội, đối với sự nghiệp cách mạng, đối với con đường độc lập dân tộc gắn liền với CNXH mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Hoàng Bằng Giang Trường Chính trị tỉnh Tuyên Quang

Các bài khác

  • Đưa việc “làm theo” lan tỏa trong hội viên [25/02/2016]
  • Đảng bộ Công ty Xăng dầu Tuyên Quang học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ [17/02/2016]
  • Hội Phụ nữ Bộ CHQS tỉnh làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh [02/12/2015]
Xem thêm »

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022

Video liên quan

Chủ Đề