Ngữ văn lớp 6 truyền thuyết là gì năm 2024

Tìm hiểu về truyền thuyết bao gồm các nội dung: khái niệm, đặc trưng và cách phân loại Truyền thuyết giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức về thể loại truyền thuyết

  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy
  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy - Truyền thuyết
  • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy
  • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy

1. Khái niệm

Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có các yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

2. Đặc trưng

- Đề tài thường lấy từ lịch sử, những vấn đề có ý nghĩa trọng đại.

- Sử dụng các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.

- Nhân vật thường được xây dựng đơn giản, có sự kết hợp kì lạ giữa những nét đời thường, thế tục với những nét phi thường, kì ảo.

- Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết.

3. Phân loại

- Họ Hồng Bàng và thời kỳ Văn Lang: mang tính chất sử thi, phản ánh không khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước và trình độ khá văn minh của người Văn Lang. Các truyền thuyết tiêu biểu của thời kỳ này là Lạc Long Quân-Âu Cơ, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thánh Gióng, Thánh Hùng Linh Công, Hùng Vương thứ sáu, Hùng Vương thứ mười tám...

- Thời kỳ Âu Lạc và Bắc thuộc: Nước Âu Lạc của An Dương Vương tồn tại khoảng 50 năm (257 TCN-208 TCN). Thời kỳ Bắc thuộc hơn 10 thế kỷ (207 TCN-938) là thời kỳ bị xâm lược và chiến đấu giành độc lập của dân tộc Việt Nam. Truyền thuyết tiêu biểu của thời Âu Lạc là truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu là lịch sử chiến thắng, phần sau là lịch sử chiến bại. Các truyền thuyết phản ánh các cuộc vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc là Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí...

- Thời kỳ phong kiến tự chủ: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng một quốc gia thống nhất, củng cố nền độc lập dân tộc. Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX là sự suy sụp của các triều đại phong kiến.

Loigiaihay.com

  • Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy Thể loại truyền thuyết với tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và khái niệm, đặc trưng, phân loại truyền thuyết giúp các em học tốt văn 10
  • Uy-lít-xơ trở về - Hô-me-rơ Uy-lít-xơ trở về - Hô-me-rơ bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 10
  • Ra-ma buộc tội Thể loại sử thi với tác phẩm Ra-ma buộc tội bao gồm khái niệm, đặc trưng, phân loại sử thi và tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm giúp các em học tốt môn văn 10
  • Thể loại Truyện cổ tích Tìm hiểu về Truyện cổ tích bao gồm các nội dung: khái niệm, đặc trưng và cách phân loại Truyện cổ tích giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức về thể loại truyện cổ tích Tấm Cám (truyện cổ tích)

Thể loại cổ tích với tác phẩm Tấm Cám bao gồm khái niệm, đặc trưng, phân loại cổ tích và tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của tác phẩm giúp các em học tốt môn văn 10

Ngữ văn lớp 6 thế nào là truyền thuyết?

Truyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường là kết thúc mở.8 thg 9, 2023nullTruyền thuyết là gì? Đặc điểm và một số truyền thuyết hay nhất của ...luatminhkhue.vn › Giáo dụcnull

Ngữ văn lớp 6 truyện là gì?

- Truyện là một loại tác phẩm văn học, sử dụng phương thức kể chuyện, bao gồm các yếu tố chính như: cốt truyện, bối cảnh, nhân vật,... Xem thêm các câu hỏi ôn tập Ngữ văn lớp 6 hay, chi tiết khác: Chi tiết tiêu biểu là chi tiết như thế nào?nullTruyện là gì? - VietJackvietjack.com › soan-van-lop-6-ct › truyen-la-gi-vj2022null

Thần thoại và truyền thuyết khác nhau như thế nào?

Nếu xếp theo thứ tự thần thoại, truyền thuyết và sử thi, thì truyện thần thoại nói về sự xuất hiện của các vị thần linh, sử thi nói về hoàn cảnh ra đời của 1 vị anh hùng dân tộc, thì truyền thuyết lại là sự pha trộn giữa 2 yếu tố “thần” và “nhân”, kể về những sự kiện có thật diễn ra trong quá khứ, gắn với 1 nhân vật ...nullTruyện truyền thuyết là gì? Các đặc điểm của truyền thuyết? - Twinklwww.twinkl.co.uk › teaching-wiki › truyen-thuyet-la-ginull

Ý nghĩa truyền thuyết là gì?

Truyền thuyết là tên gọi dùng để chỉ một tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử), phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng.nullTruyền thuyết – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Truyền_thuyếtnull