Ngành kỹ sư xây dựng tiếng anh là gì

Bạn đã bao giờ nghe đến nghề kỹ sư kinh tế xây dựng hay chưa? Nếu là người không hiểu về ngành này chắc hẳn cái tên này rất lạ lẫm đối với bạn. Hãy cùng tintucxaydung.com tìm hiểu về kỹ sư kinh tế xây dựng và kỹ sư kinh tế xây dựng tiếng anh là gì nhé?

Có thể bạn quan tâm

  • An Giang
  • Top 14 Công ty tư vấn thiết kế xây dựng uy tín nhất TPHCM
  • Top 3 Công ty xây dựng cầu đường uy tín nhất lượng nhất Hồ Chí Minh
  • Thông tư 09/2019/TT-BXD hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng
  • Bảng báo giá cát xây dựng

Kỹ sư kinh tế xây dựng trong tiếng Anh được gọi là: Economic construction engineer.

Bạn đang xem: Kỹ sư kinh tế xây dựng tiếng anh là gì?

Vai trò của kỹ sư kinh tế xây dựng là quản lý chi phí của các dự án xây dựng. Tiến hành tính toán thiết kế lúc ban đầu cho đến tổng chi phi sau khi công trình hoàn thành. Người kỹ sư cần biết cách giảm thiểu ngân sách, tiết kiệm chi phí, sử dụng đúng ngân sách mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình.

Nếu chi phí quá hạn chế, ảnh hưởng tới dự án và nếu chi quá nhiều tiền vốn đầu tư thì nguồn tiền có thể bị cạn trước khi hoàn thành dự án. Và nhiệm vụ của kỹ sư kinh tế xây dựng đó là cân đối chi phí hoạt động xây dựng.

Những công việc của một người kỹ sư kinh tế xây dựng đó là:

– Nghiên cứu, chuẩn bị ngân sách xây dựng cho dự án xây dựng và giai đoạn thiết kế thi công.

– Lên kế hoạch chi phí cho từng giai đoạn dự án để làm sao cho chi phí chi tiêu hợp lý, không bị hao hụt.

– Báo cáo chi phí tài chính của công trình xây dựng.

Xem thêm : Quy định diện tích tối thiểu cấp phép xây dựng năm 2023

– Tư vấn cho các cơ quan nhà nước, các nhà thầu về chi phí cho các dự án xây dựng.

– Tư vấn chọn nhà thầu và quy trình mua nguyên vật liệu.

– Quản lý chi phí, ngân sách của dự án và các bên có liên quan.

– Tiến hành đàm phán và giải quyết các vấn đề tranh chấp khi nhập vật tư, thi công ở công trường xây dựng.

– Hỗ trợ quá trình nghiệm thu khi công trình xây dựng hoàn thiện.

Kỹ sư kinh tế xây dựng cần trình độ và kỹ năng như thế nào?

Kỹ sư kinh tế xây dựng đòi hỏi là một người cao trình độ chuyên môn cao. Khi làm việc với nhà thầu, khách hàng bạn cần có kỹ năng, kinh nghiệm nhất định. Là một người cần nguồn tài chính của cả dự án và có ảnh hưởng tới chất lượng công trình thì kỹ sư kinh tế xây dựng cần trang bị cho mình những kiến thức, tích lũy kinh nghiệm và tính quyết đoán cao.

Các tiêu chí để nhà tuyển dụng có thể nhận bạn vào làm việc:

– Có bằng cử nhân về kỹ thuật xây dựng, kỹ sư xây dựng hoặc cao hơn là thạc sỹ.

– Có kinh nghiệm làm việc từ 1 – 2 năm.

Xem thêm : Lệ phí xin giấy phép xây dựng nhà ở hiện nay là bao nhiêu?

– Đọc được bản thiết kế dự án xây dựng, có khả năng chuẩn bị báo cáo ngân sách.

– Thành thạo các phần mềm như: Thiết kế, thống kê, phân tích chi phí.

– Có khả năng giao tiếp, đàm phán tốt.

– Tư duy nhạy bén, thành thạo với công việc tại công trường.

Cơ hội nghề nghiệp

– Sau khi tốt nghiệp các kỹ sư xây dựng có cơ hội nghề nghiệp rộng mở. Bạn có thể làm việc tại các cơ quan Nhà nước liên quan đến các ngành như: Xây dựng, giao thông, công nghiệp,…

– Làm quản lý xây dựng, lập và thẩm định dự án xây dựng, lựa chọn nhà thầu, tổ chwucs đấu thầu,…

– Quản lý tài chính, vật tư, vật liệu xây dựng, thực hiện thanh quyết toán xây dựng,…

– Nghiên cứu khoa học ở các lĩnh vực kinh tế, quản lý xây dựng tại các cơ quan nhà nước.

Sau khi đọc xong bài viết này bạn đã biết kỹ sư kinh tế xây dựng tiếng anh là gì và họ làm những công việc gì. Nghề kỹ sư kinh tế xây dựng đòi hỏi người có trình độ, kiến thức, chuyên môn cao. Nếu bạn có mong muốn làm việc trong ngành này hãy trang bị cho mình về trình độ và kỹ năng nhé.

Để phục vụ việc học tiếng Anh dành cho người đi làm, AROMA xin chia sẻ 49 chức danh bằng tiếng Anh lĩnh vực xây dựng cùng mẫu đoạn hội thoại phỏng vấn chuyên ngành. Nếu bạn vẫn đang loay hoay tìm tài liệu học tiếng Anh phù hợp với bản thân và nghề nghiệp thì hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé!

  • Học tiếng Anh chuyên ngành STTTiếng AnhPhiên âmNghĩa tiếng Việt1People on site/ˈpiː.pəl ˌɑːnˈsaɪt/Người ở công trường2Heavy equipment/’hevi i’kwipmənt/Thiết bị thi công3Plants and equipment/plɑ:nts/,/i’kwipmənt/Xưởng và thiết bị4Owner/’ounə/Chủ nhà, Chủ đầu tư5Contracting officer/ˈkɑːn.trækting ˈɒf.ɪ.sər/Viên chức quản lý hợp đồng6Owner’s representative/’əʊnəs ,repri’zentətiv//’əʊnəs ,repri’zentətiv/7Contracting officer’s representative/kɑːn.trækting ˈɒf.ɪ.sər rep.rɪˈzen.tə.tɪv/Đại diện viên chức quản lý hợp đồng8Consultant/kən’sʌltənt/Tư vấn 9Superintending Officer/ˌsuːpərɪnˈtendin ‘ɔfisə/Nhân viên giám sát10Resident architect/’rezidənt ‘ɑ:kitekt/Kiến trúc sư thường trú11Supervisor/’sju:pəvaizə/giám sát12Site manager/sait ‘mæniʤə/Trưởng công trình13Officer in charge of safe and hygiene/ˈɒfɪsər ɪn ʧɑːʤ ɒv seɪf ænd ˈhaɪʤiːn/Viên chức phụ trách vệ sinh an toàn lao động và môi trường.14Quality engineer/’kwɔliti ,enʤi’niə/Kỹ sư đảm bảo chất lượng15Site engineer/sait ,enʤi’niə/Kỹ sư công trường16Chief of construction group/ʧiːf ɒv kənˈstrʌkʃᵊn ɡruːp/đội trưởng17Foreman/’fɔ:mən/Cai, tổ trưởng18Structural engineer/’strʌktʃərəl ,enʤi’niə/Kỹ sư kết cấu19Construction engineer/kən’strʌkʃn ,endʤi’niə/Kỹ sư xây dựng20Civil engineer/’sivl ,enʤi’niə/Kỹ sư xây dựng dân dụng21Electrical engineer/i’lektrikəl ,enʤi’niə/Kỹ sư điện22Water works engineer/’wɔ:tə wə:ks ,enʤi’niə/Kỹ sư xử lý nước23Sanitary engineer/’sænitəri ,enʤi’niə/Kỹ sư cấp nước24Mechanical engineer/mi’kænikəl ,enʤi’niə/Kỹ sư cơ khí 25Chemical engineer/’kemikəl ,enʤi’niə/Kỹ sư hóa26Soil engineer/sɔil ,enʤi’niə/Kỹ sư địa chất27Surveyor/sə:’veiə/Trắc đạt viên, khảo sát viên28Quantity surveyor/’kwɔntiti sə:’veiə/Dự toán viên29Draftsman = Draughtsman [US]/ˈdrɑːftsmən/Hoạ viên /người phát thảo30Craftsman/’krɑ:ftsmən/:Nghệ nhân31Storekeeper/’stɔ:,ki:pə/Thủ kho32Guard / Watchman/gɑ:d/Bảo vệ33Worker/’wə:kə/Công nhân34Mate/meit/Thợ phụ35Apprentice/ə’prentis/Người học việc 36Laborer/ˈleɪ.bər.ər/Lao động phổ thông37Skilled workman/skɪld ˈwɜːkmən/Thợ lành nghề38Mason = Bricklayer/’meisn/ = /’brik,leiə/Thợ hồ39Plasterer/’plɑ:stərə/Thợ hồ [thợ trát]40Carpenter/’kɑ:pintə/Thợ mộc sàn nhà, coffa 41Joiner/’ʤɔinə/Thợ mộc bàn ghế, trang trí nội thất42Electrician/ilek’triʃn/Thợ điện43Plumber/’plʌmə/Thợ ống nước44Steel-fixer/stiːl-ˈfɪksə/Thợ sắt [cốt thép]45Welder/weld/Thợ hàn46Scaffolder/’skæfəld/Thợ giàn giáo47Contractor/kən’træktə/Nhà thầu48Main contractor/meɪn kənˈtræktə/Nhà thầu chính49Sub-contractor/sʌb-kənˈtræktə/Nhà thầu phụ

II. HỘI THOẠI PHỎNG VẤN BẰNG TIẾNG ANH LĨNH VỰC XÂY DỰNG:

Đoạn 1:

A: Good morning! How are you today?

[Xin chào ! Hôm nay bạn thế nào?]

B: Good morning! I’m fine. Thank you!

[Xin chào! Tôi ổn. Xin cảm ơn!]

A: Could you tell me about yourself?

[Bạn có thể nói cho tôi biết về mình không?]

B: My name is Tran Bao Trung. I’m 25 years old, and now I’m living in Ha Noi city.

[Tên tôi là Trần Bảo Trung. Tôi 25 tuổi, và hiện tại tôi đang sống ở Hà Nội.]

A: Have you graduated yet?

[Bạn đã tốt nghiệp chưa?]

B: Yes. I graduated from National University of Civil Engineering in 2015. My major is civil engineering. I have worked as a civil engineer at ABC company since 2015 after graduating.

[Vâng. Tôi đã tốt nghiệp trường đại học xây dựng năm 2015. Chuyên ngành xây dựng dân dụng. Tôi đã làm việc ở vị trí kỹ sư xây dựng tại công ty ABC từ năm 2015 sau khi tốt nghiệp.]

A: So, what are your roles at this position?

[Vậy, vai trò của bạn tại vị trí này là gì?]

B: My main duties include design construction draws, setting up Quantity surveying, and working as a supervisor.

[Nhiệm vụ chính của tôi là thiết kế các bản vẽ xây dựng, lập Bảng dự toán khối lượng, và làm giám sát]

A: Why do you think you would do well at this job?

[Tại sao bạn nghĩ bạn sẽ làm tốt công việc này?]

B: I believe that I will do well in this job, because I have the relevant skills and experience. I also have the drive, interest and determination to make a real success of this role.

[Tôi tin rằng tôi tôi sẽ làm tốt công việc này, bởi vì tôi có những kỹ năng phù hợp và kinh nghiệm. Tôi cũng có sự nỗ lực, niềm yêu thích và sự xác định để tạo nên thành công thực sự với vai trò công việc này.]

A: Thanks for your answer. We will consider your interview today, and reply to you via email tomorrow.

[Cảm ơn vì câu trả lời. Chúng tôi sẽ xem xét phần phỏng vấn của bạn ngày hôm nay, và trả lời bạn thông qua email vào ngày mai.]

B: I look forward to hearing from you. Thank you so much!

[Tôi mong chờ từ phía ông ạ. Xin cảm ơn rất nhiều!]

Đoạn 2:

A: Good morning. Thank you for coming in for the interview. Can you please introduce yourself and your background in the construction industry?

[Chào buổi sáng. Cảm ơn bạn đã đến phỏng vấn. Bạn có thể giới thiệu về bản thân và kinh nghiệm của bạn trong ngành xây dựng được không?]

B: Good morning. My name is John Smith. I have a Bachelor’s degree in Civil Engineering and have been working in the construction industry for the past seven years. I’ve been involved in various projects, including residential and commercial buildings.

[Chào buổi sáng. Tôi tên là John Smith. Tôi có bằng cử nhân Kỹ thuật Xây dựng và đã làm việc trong ngành xây dựng trong bảy năm qua. Tôi đã tham gia vào nhiều dự án, bao gồm cả công trình nhà ở và thương mại.]

A: That’s impressive. Can you tell us about a challenging project you’ve worked on and how you overcame the challenges?

[Thật ấn tượng. Bạn có thể kể về một dự án khó khăn mà bạn đã làm và cách bạn vượt qua những thách thức chưa?]

B: Certainly. One of the most challenging projects I worked on was a high-rise building with complex structural requirements. The foundation had to be designed to withstand a high seismic risk in the area. We formed a collaborative team of engineers, architects, and contractors to develop a robust solution that met safety standards while adhering to the project’s timeline and budget.

[Chắc chắn rồi. Một trong những dự án khó khăn nhất mà tôi đã làm là một tòa nhà cao tầng có yêu cầu cấu trúc phức tạp. Nền móng phải được thiết kế để chịu được nguy cơ động đất cao trong khu vực. Chúng tôi đã thành lập một đội ngũ cộng tác gồm kỹ sư, kiến trúc sư và nhà thầu để phát triển một giải pháp mạnh mẽ đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn và tuân thủ kế hoạch và ngân sách của dự án.]

A: Excellent teamwork. In your experience, how do you prioritize safety on construction sites?

[Rất xuất sắc. Dựa trên kinh nghiệm của bạn, bạn làm thế nào để ưu tiên an toàn tại các công trường xây dựng?]

B: We conduct regular safety briefings, provide proper training to all workers, and ensure that everyone follows safety protocols and wears appropriate personal protective equipment. It’s crucial to create a culture of safety awareness and empower every team member to speak up if they notice any potential hazards.

[Chúng tôi thường tổ chức cuộc họp an toàn định kỳ, cung cấp đào tạo thích hợp cho tất cả công nhân và đảm bảo mọi người tuân thủ các giao thức an toàn và đội mũ bảo hộ cá nhân thích hợp. Việc tạo ra một văn hóa nhận thức về an toàn và động viên mọi thành viên trong đội nói lên nếu họ phát hiện bất kỳ nguy cơ tiềm ẩn nào là rất quan trọng.]

A: Thank you for your time and thoughtful answers. We will be in touch soon.

[Cảm ơn bạn đã dành thời gian và câu trả lời thấu hiểu. Chúng tôi sẽ liên hệ sớm.]

B: I look forward to hearing from you. Thank you so much! [Tôi mong chờ từ phía ông ạ. Xin cảm ơn rất nhiều!]

Trên đây, AROMA đã chia sẻ đến bạn tên gọi chức danh bằng tiếng Anh lĩnh vực xây dựng cùng mẫu đoạn hội thoại phỏng vấn chuyên ngành bằng tiếng Anh. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn có thêm tài liệu để luyện tập tiếng Anh mỗi ngày.

Nếu bạn đang tìm kiếm gia sư tiếng Anh cho người đi làm để nâng cao kỹ năng giao tiếp, AROMA sẽ là người bạn đồng hành đáng tin cậy. Đăng ký để tham khảo các khóa tiếng Anh phù hợp với bạn.

Chủ Đề