Ngậm nước muối có tốt không

Hiện nay, nước muối sinh lý được nhiều người dùng để súc miệng nhằm vệ sinh, sát khuẩn khoang miệng - họng, ngăn ngừa vi khuẩn tấn công.

Không phải thuốc chữa bệnh

Nước muối sinh lý là dung dịch đẳng trương có áp suất thẩm thấu xấp xỉ với dịch trong cơ thể người. Nước muối sinh lý có rất nhiều ưu điểm, có thể sử dụng nhỏ mắt, rửa mũi, súc miệng, họng...

Tuy nhiên, nước muối sinh lý cũng chỉ có hiệu quả vệ sinh và ngăn ngừa vi khuẩn, không có khả năng điều trị dứt điểm bệnh và không phải là thuốc chữa bệnh.

Không pha muối theo đúng nồng độ, ngậm muối nguyên hạt

Một số người có thói quen súc miệng bằng nước muối nồng độ cao, thậm chí còn có người ngậm trực tiếp muối hạt trong miệng vì nghĩ muối mặn sẽ diệt vi khuẩn tốt hơn.

Đó là một quan niệm sai lầm bởi súc miệng bằng nước muối quá mặn sẽ làm tổn thương tế bào niêm mạc họng, về lâu dài còn gây thừa muối trong cơ thể.

Ngậm nước muối có tốt không
Những sai lầm khi súc miệng bằng nước muối sinh lý. Ảnh minh họa. Đồ họa: B.C 

Sử dụng nước quá lạnh để pha nước muối

Thông thường, để thuận tiện mọi người luôn sử dụng nước lạnh có sẵn để pha với muối, tuy nhiên bạn nên sử dụng nước ấm để pha với muối súc miệng tốt hơn vì nước ấm sẽ hoàn toàn tốt hơn cho họng, răng và nướu.

Không súc miệng lại bằng nước lọc sau khi súc nước muối

Nhiều người vẫn nghĩ sau khi dùng nước muối phải giữ nguyên, không được súc lại bằng nước lọc thì mới có hiệu quả. Tuy nhiên, bạn nên súc miệng lại bằng nước lọc sau khi sử dụng nước muối.

Việc tráng miệng lại với nước sạch giúp rửa hết lượng muối cũng như mảng bám đã bong ra lúc súc miệng bằng nước muối. 

Súc họng trước khi súc miệng

Nhiều người có thói quen súc họng trước rồi mới súc miệng sau, đây là một điều không nên thực hiện vì những vi khuẩn ở trên răng chưa được làm sạch sẽ dễ dàng lây lan xuống họng.

Để làm sạch họng, trước tiên cần súc sạch khoang miệng bằng nước muối trong khoảng 30 giây để loại bỏ vi khuẩn ở miệng. Nếu cảm thấy miệng chưa thật sạch thì làm thêm một lần nữa rồi mới nên súc họng. Không nên súc họng trước khi súc miệng.

Hỏi: Súc miệng bằng nước muối có thật sự tốt không? Tôi bị đau răng và nghe nhiều người nói súc miệng bằng nước muối sẽ giảm thiểu tình trạng đau cũng như tốt cho răng lợi và chữa viêm họng hiệu quả. Điều này cso đúng không thưa bác sĩ?

Trả lời: Tác dụng của việc súc miệng bằng nước muối

Súc miệng bằng nước muối ấm có tác dụng tích cực đối với sức khỏe răng miệng. Nếu duy trì thói quen này hằng ngày sẽ giúp loại bỏ vi khuẩn, làm sạch khoang miệng và ngăn ngừa các vấn đề răng miệng, họng hay amidan.

Ngậm nước muối có tốt không

Súc miệng bằng nước muối đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe răng miệng

Bên cạnh đó, nước muối ấm còn có khả năng kích thích tăng tuần hoàn máu tại chỗ, làm tăng bạch cầu để tăng khả năng diệt vi khuẩn. Tuy nhiên, bạn nên pha nước muối vừa phải, không được mặn quá sẽ dễ gây lở loét vùng miệng.

Với những trrường hợp răng bị lung lay, việc súc miệng bằng nước muối ấm giúp loại bỏ bớt vi khuẩn và các chất cặn bã để làm giảm bớt viêm nhiễm.

Cách pha muối vào nước ấm: Lấy 1-2 thìa cà phê muối pha trong một cốc 240ml nước đậm độ khoảng 2%. Đặc biệt, bạn nên lưu ý chỉ pha đủ dùng, không nên pha sẵn rồi để dùng dần.

Khi súc miệng, hãy cố gắng súc đều trong khoảng 30 – 60 giây, không nên vừa ngậm đã nhổ ra khiến nước muối chưa phát huy được công dụng.

Theo dõi fanpage của Bệnh viện Đa khoa Hồng Ngọc để biết thêm thông tin bổ ích khác: https://www.facebook.com/BenhvienHongNgoc/

Muối không chỉ là gia vị chế biến món ăn mà còn có công dụng chữa nhiều bệnh khác. Súc miệng nước muối ấm hằng ngày giúp loại bỏ vi khuẩn, làm sạch khoang miệng, amidan, họng… Bài viết sau đây sẽ mách cho bạn biết ngậm nước muối có tác dụng gì và cách sử dụng như thế nào để mang lại hiệu quả cao.

Tác dụng của việc súc miệng bằng nước muối

Thời tiết thay đổi là môi trường thuận lợi để vi khuẩn tấn công vào đường hô hấp. Việc súc miệng, súc họng bằng cách ngậm nước muối sẽ có tác dụng giúp ngăn ngừa vi khuẩn tấn công đang được nhiều người áp dụng.

► Chăm sóc cổ họng

Vào mùa đông, khí hậu khô, dễ bị viêm họng cấp tính và mãn tính, viêm amiđan… Do đó, sử dụng nước muối có thể giúp điều trị các chứng bệnh kể trên vào giai đoạn đầu. Để ngậm nước muối có tác dụng nhanh thì khi bạn cảm thấy cổ họng khó chịu hay đau nhẹ, hãy chịu khó súc miệng với nước muối vào buổi sáng. Nếu thấy đau họng nhiều hơn thì súc miệng nước muối khoảng 5-6 lần một ngày sẽ có tác dụng chống viêm hiệu quả.

Ngậm nước muối có tốt không

Ngậm nước muối súc miệng hằng ngày giúp bảo vệ cổ họng hiệu quả

► Ngăn ngừa sâu răng

Muối có chứa chất Florua giúp chống viêm, ngăn ngừa sâu răng hiệu quả. Vì vậy, mỗi khi đánh răng, hãy ngậm nước muối sẽ có tác dụng kháng viêm và phòng ngừa sâu răng hiệu quả.

► Chữa trị hôi miệng

Trong dân gian, muối tinh pha với nước sẽ tạo thành một hỗn hợp nước muối có thể giúp ngăn ngừa đau họng, sâu răng, rát cổ… Không những vậy, ngậm nước muối còn có tác dụng giúp trị hôi miệng hiệu quả. Vị mặn từ muối có tác dụng trong việc sát khuẩn, đánh bay các mảng bám trong răng, diệt khuẩn ở lợi, lưỡi và kẽ răng. Súc miệng thường xuyên đều đặn khoảng 2-3 lần/ ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.

Sử dụng nước muối như thế nào cho đúng?

Để ngậm nước muối có tác dụng thì phải làm gì? Theo các chuyên gia Y Tế thì việc súc họng bằng nước muối nên được thực hiện vào 2 buổi sáng và tối trước khi đi ngủ để đạt hiệu quả tốt.

Một số người hay có quan niệm “nước muối càng đậm đặc thì khả năng sát khuẩn sẽ tốt hơn”. Tuy nhiên, đây là quan niệm hoàn toàn không đúng, bởi nếu nước muối quá mặn sẽ làm tổn thương niêm mạc miệng và họng, gây đau rát cổ họng hơn. Do vậy, khi pha cần pha loãng nước muối với tỷ lệ thích hợp để đạt được lợi ích hơn.

Cách pha: Lấy 9g muối pha trong 100ml nước đun sôi để nguội để có được chai nước muối pha sẵn với nồng độ 0.9%. Dùng dung dịch này khi ngậm súc miệng sẽ mang lại hiệu quả cao, trước khi dùng nên lắc đều chai.

Để ngậm nước muối có tác dụng tốt nhất, lưu ý khi súc họng nên ngửa cổ ra sau. Ngậm trong khoang miệng 2-3 phút, khi súc nên tạo ra những tiếng “khò khò” để nước muối thấm đều. Nên nhổ nước cũ đi rồi lặp lại động tác trên 3 - 4 lần với nước muối mới. Thực hiện đều đặn hằng ngày đến khi họng không còn cảm giác vướng víu, khó chịu nữa.

Để đạt hiệu quả cao, bạn hãy cố gắng duy trì thói quen này để chăm sóc sức khỏe của răng miệng và cổ họng của mình nhé. Chúc bạn luôn vui khỏe!

Ngày đăng: 12-05-201814,271 lượt xem

Tweet

Chia sẻ

Tin liên quan

  • Ngậm nước muối có tốt không

    Khám phá các công thức tự làm nước súc miệng hương quế tại nhà

    21-06-2018 Chi tiết
  • Ngậm nước muối có tốt không

    Sử dụng thuốc nào súc miệng hiệu quả và an toàn?

    12-06-2018 Chi tiết
  • Ngậm nước muối có tốt không

    Súc miệng bằng nước muối đúng cách như thế nào?

    28-05-2018 Chi tiết
  • Ngậm nước muối có tốt không

    Một số nước súc miệng giảm hôi miệng

    25-05-2018 Chi tiết
  • Ngậm nước muối có tốt không

    Thanh hương plus - nước súc miệng hiệu quả cho người hôi miệng

    18-05-2018 Chi tiết
  • Ngậm nước muối có tốt không

    Một số nước súc miệng cho trẻ em hiệu quả

    03-05-2018 Chi tiết
  • Ngậm nước muối có tốt không

    Tác dụng của nước súc miệng Thanh Hương Plus

    28-04-2018 Chi tiết
  • Ngậm nước muối có tốt không

    Mẹo làm thơm miệng với thảo dược Đông y

    18-04-2018 Chi tiết
  • Ngậm nước muối có tốt không

    Không còn hôi miệng nhờ nước súc miệng làm thơm miệng

    11-04-2018 Chi tiết
  • Ngậm nước muối có tốt không

    Một số cách làm cho thơm miệng

    05-04-2018 Chi tiết

  • Bình luận (23)
  • Bình luận Facebook
    • Họ tên *

      Email *

      Mã xác nhận *

      Gửi bình luận của bạn *

    • Gửi đi

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Thắm Nguyễn (08-10-2020)

      Ngậm nước muối có bớt viem họng hạt không ạ

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Nguyễn Thị Phương (07-01-2020)

      Dạo gần đây mình bị chảy máu chân răng rất nhiều ạ. Nặng nhất là lúc ngủ dậy và lúc đánh răng. Và các kẽ răng với chân răng thì bị đen sẫm. Lợi thì bị sưng tấy đỏ và bị tụt lợi rất nhiều nên hàm răng lộ rõ chân răng. Cho mình hỏi làm cách nào để có thể chữa khỏi và tình trạng răng mình có nguy hiểm lắm không ạ?

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Thanh Như (23-02-2019)

      Lưỡi có bợn trắng thì ngậm nước muối có cải thiện không ạ?

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Anh Khoa (13-02-2019)

      Tôi muốn hỏi là ngậm nước muối quá nhiều có tốt cho răng không?

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Thanh Thức (29-01-2019)

      Cho tôi hỏi là có nước súc miệng đông y nào có tác dụng điều trị bệnh hm hay hơn nước muối không? Tôi bị hm mà ngặm nước muối và nước listerin hoài mà không bớt.

      • Ngậm nước muối có tốt không

        SieuThiThuocDongY.vn (30-01-2019)

        Chào bạn! Sản phẩm Thanh Hương Plus là sản phẩm nước ngậm được bào chế từ thảo dược có tác dụng điều trị hôi miệng hiệu quả. Nước muối ngậm chỉ mang tính hỗ trợ, còn listerin nếu sử dụng thường xuyên sẽ gây khô miệng vì có chứa nhiều cồn.

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Pham Minh Tam (26-01-2019)

      Lúc trước mỗi lần bị bệnh, đi mua thuốc người ta cứ khuyên ngậm nước muối mà không hiểu ngậm nước muối có tác dụng gì. Giờ đọc bài viết này mới biết công dụng của nước muối rất vi diệu.

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Hồ Thị Thìn (25-01-2019)

      Nếu bị viêm amidan và có mùi tanh thì nếu ngậm nước muối và uống thuốc tây không khỏi thì nên làm gì?

      • Ngậm nước muối có tốt không

        SieuThiThuocDongY.vn (30-01-2019)

        Chào bạn! Amidan có thể do viêm xoang hoặc trào ngược dạ dày gây ra nữa. Bạn có bị 2 vấn đề trên không? Bạn vui lòng liên hệ vào số hotline 02543 921 527 để được hỗ trợ.

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Huỳnh Kim Tươi (24-01-2019)

      Ngậm nước muối có trị được bệnh hm không ạ?

      • Ngậm nước muối có tốt không

        SieuThiThuocDongY.vn (30-01-2019)

        Chào bạn! Nước muối có tác dụng kháng khuẩn giúp phòng ngừa các bệnh lý về răng miệng. Tuy nhiên hôi miệng do nhiều nguyên nhân nếu không phải do răng miệng thì không thể nào hết được.

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Nhu (22-10-2018)

      M có hỏi bạn thân mình thì nó nói thỉnh thoảng có mùi chứ k fai lúc nào cũng có. M liếm thử cổ tay thì k nghe mùi gì cả. Mà sao cái lưỡi cứ trắng trắng vậy ta, một ngày chải lưỡi k bit bao nhiêu lần nữa, khó chịu ghê. M đang nghĩ mình hôi do amidam mũ. Mong dc tv ạ.

      • Ngậm nước muối có tốt không

        SieuThiThuocDongY.vn (25-10-2018)

        Chào bạn! Người ta thường quen với mùi của cơ thể mình nên nhiều khi khó thể cảm nhận được. Với tình trạng của bạn, lưỡi có bợn trắng thường do nhiều nguyên nhân gây ra. Bạn vui lòng liên hệ vào số hotline 02543 921 527 để được hỗ trợ.

    • Ngậm nước muối có tốt không

      Jumbo (16-10-2018)

      Cám ơn đã chia sẻ. Sẽ áp dụng ngay và luôn :))

      • Ngậm nước muối có tốt không

        SieuThiThuocDongY.vn (17-10-2018)

        Cám ơn bạn đã quan tâm đến bài chia sẻ của Đông y Thanh Tuấn. Cần hỗ trợ gì bạn liên hệ vào số hotline 02543 921 527 nhé! Cám ơn bạn