Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất ở độ cao h=6400km

Đổi: h=3200km= 3200 000 m

       R= 6400km=6400 000 m

Gọi khối lượng của Trái Đất và vệ tinh lần lượt là M và m [kg]

⇒ Bán kính quỹ đạo tròn của vệ tinh từ vệ tinh đến tâm Trái Đất là: R+h [m]

 Khi vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

Ta có:

Fhd=Fht⇔GmMR+h2=mv2R+h⇒v=G.MR+h        [1]Mà: g=GMR2⇒gR2=GM   [2] 

Thay [2] vào [1] ta được:

v=g.R2R+h=10.640000026400000+3200000=6531,97 m/s

Vậy tốc dài của vệ tinh nhân tạo là 6531,97 m/s

Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy g =10m/s2. Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.


Câu 87285 Vận dụng

Một vệ tinh nhân tạo bay quanh Trái Đất ở độ cao h bằng bán kính R của Trái Đất. Cho R = 6 400km và lấy g =10m/s2. Hãy tính tốc độ và chu kì quay của vệ tinh.


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

+ Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng: \[{F_{hd}} = \dfrac{{G{m_1}{m_2}}}{{{r^2}}}\]

Trong đó G là hằng số hấp dẫn, có giá trị bằng: \[G = 6,{67.10^{ - 11}}\dfrac{{N.{m^2}}}{{k{g^2}}}\]

+ Lực hướng tâm: \[{F_{ht}} = m{a_{ht}} = \dfrac{{m{v^2}}}{R} = m{\omega ^2}R\]

+ Công thức tính tốc độ dài và chu kì

Lực hướng tâm --- Xem chi tiết

...

Xác định biên độ của dao động tổng hợp [Vật lý - Lớp 12]

1 trả lời

Kể tên các dạng năng lượng [Vật lý - Lớp 6]

2 trả lời

Tại sao mặt trăng có nhiều hình dạng? [Vật lý - Lớp 6]

3 trả lời

Kể các tác dụng của dòng điện [Vật lý - Lớp 7]

5 trả lời

Nguồn sáng là gì [Vật lý - Lớp 7]

3 trả lời

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lực hấp dẫn giữa vệ tinh và Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm, ta có: Fhd = Fht

[Bán kính quỹ đạo tròn của vệ tinh từ vệ tinh đến tâm Trái Đất: R + h]

Mặt khác:

[M là khối lượng trái đất]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt [coi là cung tròn] với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất [Hình 14.7] bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2 .

A. 11760 N ;        B. 11950 N

C. 14400N ;        D. 9600 N

Xem đáp án » 19/03/2020 3,348

Một vật có khối lượng m = 20 g đặt ở mép một chiếc bàn quay. Hỏi phải quay bàn với tần số vòng lớn nhất bằng bao nhiêu để vật không văng ra khỏi bàn? Cho biết mặt bàn hình tròn, bán kính 1 m. Lực ma sát nghỉ cực đại bằng 0,08 N.

Xem đáp án » 19/03/2020 2,747

Lực hướng tâm có phải là một loại lực mới như lực hấp dẫn hay không?

Xem đáp án » 19/03/2020 2,731

Phát biểu và viết công thức của lực hướng tâm.

Xem đáp án » 19/03/2020 639

Hãy giải thích các chuyện động sau đây bằng chuyển động li tâm: Cho rau đã rửa vào rổ rồi vẩy một lúc thi rau ráo nước.

Xem đáp án » 19/03/2020 456

Hãy giải thích các chuyện động sau đây bằng chuyển động li tâm: Thùng giặt quần áo của máy giặt có nhiều lỗ thủng nhỏ ở thành xung quanh [Hình 14.8]. Ở công đoạn vắt nước, van xả nước mở ra và thùng quay nhanh làm quần áo ráo nước.

Xem đáp án » 20/03/2020 350

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Đáp án:

\[v = 5656,85m/s\] 

Giải thích các bước giải:

Ta có: \[\left\{ \begin{gathered}  h = 6400km = 6\,400\,000m \hfill \\  R = 6400km = 6\,400\,000m \hfill \\  g = 10m/{s^2} \hfill \\ 

\end{gathered}  \right.\]

Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều. Ta có:

\[{F_{hd}} = {F_{ht}} \Leftrightarrow \frac{{G.M.m}}{{{{\left[ {R + h} \right]}^2}}} = \frac{{m.{v^2}}}{{R + h}} \Rightarrow v = \sqrt {\frac{{GM}}{{R + h}}} \,\,\left[ 1 \right]\]

Lại có gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất là:

\[g = \frac{{GM}}{{{R^2}}} \Rightarrow GM = g.{R^2}\,\,\left[ 2 \right]\]

Từ [1] và [2] ta có:

\[v = \sqrt {\frac{{g.{R^2}}}{{R + h}}}  = \sqrt {\frac{{{{10.6400000}^2}}}{{6400000 + 6400000}}}  = 5656,85m/s\]

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK LÝ 10 - TẠI ĐÂY

Video liên quan

Chủ Đề