Một trong hai giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương Đông là gì

Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là:

A. địa chủ và nông nô.

B. địa chủ và nông dân lĩnh canh.

Đáp án chính xác

C. lãnh chúa phong kiến và nông nô.

D. lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.

Xem lời giải

Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào ? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao ?

  • In bài này
  • Gửi Email bài này
Chi tiết Chuyên mục: Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến

- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:

+ Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.

- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:

Phương ĐôngPhương Tây

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.

- Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế...

- Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.

[Nguồn: Bài 3 trang 24 sgk Lịch sử 7:]

Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:

17/11/2020 1,086

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là:
A. Địa chủ và nông nô. B. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. C. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. D. Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh.
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Sử 7 bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: B
Các giai cấp cơ bản trong Xã hội phong kiến phương Đông là: Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Nền kinh tế chủ yếu ở các quốc gia phong kiến phương Đông là nông nghiệp.
+ Những người có nhiều ruộng đất, giàu có → giai cấp địa chủ.
+ Nông dân nhận ruộng đất của địa chủ để cày cấy và nộp tô thuế → nông dân lĩnh canh.

Giang [Tổng hợp]

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?

Đề bài

Trong xã hội phong kiến có những giai cấp nào? Quan hệ giữa các giai cấp ấy ra sao?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 7 trang 23, 24 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Những giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến:

+ Ở phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh

+ Ở phương Tây: Lãnh chúa phong kiến và nông nô

- Quan hệ giữa các giai cấp là quan hệ bóc lột: Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:

Phương Đông

Phương Tây

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không là người đứng đầu cơ quan pháp luật.

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.

- Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế...

- Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề, vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.

Loigiaihay.com

  • Thế nào là chế độ quân chủ ?

    Giải bài tập 4 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là gì ?

    Giải bài tập 2 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây được hình thành từ bao giờ ?

    Giải bài tập 1 trang 24 SGK Lịch sử 7

  • Nhà nước phong kiến

    Tóm tắt mục 3. Nhà nước phong kiến. Trong xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ, lãnh chúa phong kiến là giai cấp thống trị.

  • Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

    Tóm tắt mục 2. Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến

  • Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ.

    ◦ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tôg hoàn chỉnh và chặt chẽ nhất so với trước .Triều đình có đầy đủ các bộ ,tự ,các khoa và các cơ quan chuyên môn.

  • Hãy trình bày những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê sơ

    Kinh tế thời Lê Sơ.

  • Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động

    Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan,

  • Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

    Tóm tắt mục 3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn. Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề