Một số đề thi Hóa học kì 1 lớp 11 có đáp an

Để có một kì thi học kì 1 thật tốt và đạt kết quả cao, các em cần ôn luyện thật kĩ càng từ kiến thức đến kĩ năng giải đề. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm với 30 câu bao gồm cả lí thuyết và bài tập kèm lời giải chi tiết sẽ đồng hành cùng các em trong kì thi này.

Đề thi hóa 11 học kì 1 có đáp án

I. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐỀ KIỂM TRA

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 1

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 2

Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trang 3

II. Đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm: PHẦN ĐÁP ÁN

Câu 1:

Nhắc lại: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, sản phẩm tạo thành phải sinh ra chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu.

Chọn A.

Câu 2:

Chọn C.

Câu 3: Khi tăng thể tích lên 10 lần thì nồng độ giảm 10 lần. pH giảm 1.

Chọn B.

Câu 4: Chất có tính lưỡng tính là chất vừa tác dụng được với dung dịch bazơ, vừa tác dụng được với dung dịch axit.

Chọn C.

Câu 5: 

A. Những chất có tính axit mới có thể hoà tan được kết tủa [trừ chất có tính lưỡng tính có thể tan trong dung dịch bazơ].

FeS là kết tủa, ZnCl2 là muối tan, không thể hoà tan kết tủa. Phản ứng không xảy ra.

B. Phản ứng trao đổi của 2 muối tan trong dung dịch tạo BaSO4 kết tủa.

C,D. axit HCl có thể hoà tan FeS và Mg[OH]2 tạo muối tan tương ứng.

Chọn A.

Câu 6: Dung dịch có tính axit thì pH < 7.

- Axit: HClO, H2SO4, CH3COOH, KHSO4.

- Muối của axit mạnh, bazơ yếu: CuSO4, NH4NO3

Có 6 chất có pH < 7.

Còn lại, K2SO4, BaCl2, Ca[NO3]2 [muối của axit mạnh, bazơ mạnh] có pH = 7, NaHCO3, Na3PO4 [muối của axit yếu, bazơ mạnh] có pH > 7.

Chọn C.

Câu 7:

Chọn A.

Câu 8: - NH3 là một bazơ yếu, phản ứng với axit tạo muối amoni, phản ứng với ion kim loại tạo hiđroxit tương ứng.

- NH3 không có phản ứng với dung dịch bazơ nên ta dễ dàng loại bỏ đáp án B, C, D.

Chọn A.

Câu 9: Tuỳ vào kim loại mà khi nhiệt phân muối nitrat sẽ sinh ra sản phẩm khác nhau:

Các kim loại từ Mg về sau, khi nhiệt phân đều sinh ra NO2 và O2.

Chọn C.

Câu 10:

Chọn D.

Câu 11:

Chọn A.

Câu 12: Các phản ứng xảy ra:

Chỉ có câu C ta không nhận biết được.

Chọn C.

Câu 13:

Tính số mol Cu dựa vào sản phẩm là NO. Nếu mol Cu lớn hơn 0,09 mol thì mol NO > 0,06 mol, không thoả mãn đề.

Chọn D.

Câu 14: FeS, Cu2S bị HNO3 oxi hoá lên Fe3+, Cu2+. 

Khi tác dụng với NH3:

Cu2+ có phản ứng tương tự, nhưng Cu[OH]2 tan trong NH3.

Nên kết tủa thu được chỉ có Fe[OH]3.

Chọn A.

Câu 15: Số oxi hoá của Fe tăng từ +2 lên +3; N giảm từ +5 xuống +4 nên Fe là chất khử, sẽ bị oxi hoá; N là chất oxi hoá, sẽ bị khử.

Chọn A.

Câu 16:

Tạo muối NaH2PO4 và Na2HPO4.

Chọn C.

Câu 17:

Phương trình 1, 2, 7, 8, 9 tạo ra khí.

Chọn D.

Câu 18:

Chọn B.

Câu 19: Liên kết σ là liên kết bền, còn liên kết π là liên kết kém bền.

Chọn C.

Câu 20: So với hợp chất vô cơ, thì các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt hơn, nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn và không theo một hướng nhất định.

Chọn A.

Câu 21:

Chọn C.

Câu 22:

Chọn B.

Câu 23:

Lập bảng: 

n

1

2

3

M

32,5

65 [N]

97,5

Kim loại đó là Zn

Chọn A.

Câu 24:

Chọn A.

Câu 25: Các chất có tính axit sẽ tác dụng được với được với dung dịch NaOH. 

Đó là: CO2, SO2, H2S, H2O, NO2, HCl.

Chọn D.

Câu 26: HNO3 là axit, có đầy đủ tính chất của một axit ngoài ra nó có tính oxi hoá mạnh, sẽ tác dụng với những chất chưa có mức oxi hoá cao nhất. Trong FeCl3, Fe có mức oxi hoá cao nhất +3 nên không có phản ứng với HNO3.

Chọn A.

Câu 27: Các chất chưa có mức oxi hoá cao nhất khi phản ứng với HNO3 sẽ sinh ra sản phẩm khử [NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3].

FeCO3: Fe có mức oxi hoá +2.

Fe2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.

Al2O3: Fe có mức oxi hoá cao nhất +3.

Fe: Fe có mức oxi hoá 0.

CuO: Cu có mức oxi hoá cao nhất +2.

Chọn A. 

Câu 28: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm Cho amoni sunfat tác dụng với natri nitrit. 

Chọn B.

Câu 29: Photpho trắng và photpho đỏ lại khác nhau về tính chất vật lí là vì chúng có cấu trúc mạng tinh thể khác nhau: photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, còn photpho đỏ có cấu trúc polime. 

Chọn C.

Câu 30: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta được: 

Chọn A.

Mong rằng với đề kiểm tra học kì 1 hoá 11 trắc nghiệm trên đây các em đã hoàn thành tốt, nắm chắc được kiến thức của chương trình hoá 11 học kì 1. Chúc các em có một kì thi thật tốt. 

Với Đề thi học kì 1 Hóa học 11 có đáp án [Tự luận] được tổng hợp chọn lọc từ đề thi môn Hoá học 11 của các trường trên cả nước sẽ giúp học sinh có kế hoạch ôn luyện từ đó đạt điểm cao trong các bài thi Hoá học lớp 11.

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Môn: Hóa học lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút

[Đề số 1]

Câu 1: [2 điểm] Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:

    1. Na3PO4 + AgNO3

    2. K2CO3 + HCl

    3. MgCl2 + Ca[OH]2

    4. CuSO4 + BaCl2

Câu 2: [2 điểm] Hòa tan 0,62 gam Na2O vào nước dư thu được 2 lít dung dịch A. Tính giá trị pH của dung dịch A.

Câu 3: [2 điểm] Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NH4Cl, K3PO4, NaCl, AgNO3. Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra nếu có.

Câu 4: [3 điểm] Cho 11,8 gam hỗn hợp gồm Al và Cu hòa tan vừa đủ trong 400 ml dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí NO2 [đktc]. Hãy tính:

    1. Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

    2. Khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Câu 5: [1 điểm] Hợp chất hữu cơ X [chứa 3 nguyên tố C, H, O] có phần trăm khối lượng C, H và O lần lượt bằng 64,86%, 13,51% và 21,63%.

Khối lượng mol phân tử của X bằng 74,0 g/mol. Hãy lập công thức phân tử của X.

     [Cho biết: Na = 23, Al = 27, Cu = 64, H = 1, N = 14, O = 16, C = 12]

Câu 1: [2 điểm]

a. Na3PO4 + AgNO3

    + Phương trình phân tử:

Na3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3NaNO3

    + Phương trình ion rút gọn:

PO43- + 3Ag+ → Ag3PO4

b. K2CO3 + HCl

    + Phương trình phân tử:

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

    + Phương trình ion rút gọn:

CO32- + 2OH- → CO2 + H2O

c. MgCl2 + Ca[OH]2

    + Phương trình phân tử:

MgCl2 + Ca[OH]2 → CaCl2 + Mg[OH]2

    + Phương trình ion rút gọn:

Mg2+ + 2OH– → Mg[OH]2

d. CuSO4 + BaCl2

    + Phương trình phân tử:

CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4

    + Phương trình ion rút gọn:

SO42- + Ba2+ → BaSO4

Câu 2: [2 điểm]

Số mol Na2O: n = 0,01 mol

Nồng độ mol NaOH: CM = 0,01 M

[OH–] = 0,01 M

Ta có: [OH-].[OH–] = 10-14

[OH-] = 10-12 [M]

Giá trị pH của dung dịch A: pH = -lg[OH-] = -lg10-12 = 12

Câu 3: [2 điểm]

Lấy 4 mẫu thử: NH4Cl, K3PO4, NaCl, AgNO3

– Cho dung dịch AgNO3 vào 4 mẫu thử:

    + Mẫu xuất hiện kết tủa vàng là: K3PO4

Phương trình phản ứng : K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3KNO3

    + Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là : NH4Cl, NaCl [*]

Phương trình phản ứng :

NH4Cl + AgNO3 → AgCl + NH4NO3 ;

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

    + Mẫu không hiện tượng là : AgNO3

– Cho tiếp dung dịch KOH vào [*], đun nhẹ

    + Mẫu xuất hiện khí mùi khai là : NH4Cl

Phương trình phản ứng: NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O

    + Mẫu không hiện tượng là: NaCl

Câu 4: [3 điểm]

nNO2 = 0,8 mol

– Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Cu trong hỗn hợp ban đầu

Theo đề bài ta có hệ pt:

Giải hệ ta được: x = 0,2 ; y = 0,1

a. Phần trăm khối lượng Al: %Al =

= 45,76%

Phần trăm khối lượng Cu: %Cu = 100% – 45,76% = 54,24%

b. mmuối = 0,2 . 213 + 0,1 . 188 = 61,4 [g]

Câu 5: [1 điểm]

Đặt công thức phân tử của X là: CxHyOz

Lập tỉ lệ: x : y : z =

= 5,4 : 13,52 : 1,35 = 4 : 10 : 1

⇒ Chọn x = 4 ; y = 10 ; z = 1

CTPT X: [C4H10O]n

Theo bài: MX = 74 ⇒ 74.n = 74 ⇒ n = 1

⇒ CTPT: C4H10O

Video liên quan

Chủ Đề